Trong xu thế toàn cầu hoá, thị trường quốc tế đang mở rộng trước mắt các
doanh nghiệp Việt Nam, điều đó vừa tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng có nhiều
thách thức. Trước hoàn cảnh này các doanh nghiệp phải tự phát huy vai trò của
mình, phải tự vận động để tìm hướng đi đúng để có thể tồn tại và phát triển trong
điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế th ị trường. Do đó việc nâng cao
kiến thức và đổi mới phương pháp quản trị doanh nghiệp để đưa ra những biện
pháp, bước đi phù hợp trong điều kiện hiện nay là một tất yếu giúp cho doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy các nhà quản lý nói chung và
các nhà quản lý doanh nghiệp nói riêng đều phải nắm rõ sâu sắc những biến động,
những thay đổi của quy luật thị trường cũng như nhất thiết phải nắm rõ được tình
hình hoạt động riêng của công ty mình – phải thấy được những biến động hoạt
động của công ty trên thị trường, tìm ra những mặt hạn chế của công ty để đưa ra
những phương hướng, biện pháp bước đi cho phù hợp. Có thể nói một trong
những công cụ mà các nhà quản lý có thể vận dụng để việc hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp mình trên thị trường có hiệu quả, đó là vận dụng công cụ thống
kê. Dựa vào các phương pháp phân tích trong thống kê như phương pháp chỉ số,
dãy số thời gian, dự báo, phân tổ, điều tra chọn mẫu v.v. để từ đó tìm ra quy lu ật
vận động, tình hình hoạt động kinh doanh trên thị trường giúp cho doanh nghiệp
đạt hiệu quả cao.
41 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 5913 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN:
Vận dụng phương pháp chỉ số để phân
tích tình hình hoạt động kinh doanh máy
móc công cụ của Công ty TNHH Cơ khí
Phú Cường
LờI NóI Đầu
Trong xu thế toàn cầu hoá, thị trường quốc tế đang mở rộng trước mắt các
doanh nghiệp Việt Nam, điều đó vừa tạo ra nhiều cơ hội nhưng cũng có nhiều
thách thức. Trước hoàn cảnh này các doanh nghiệp phải tự phát huy vai trò của
mình, phải tự vận động để tìm hướng đi đúng để có thể tồn tại và phát triển trong
điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường. Do đó việc nâng cao
kiến thức và đổi mới phương pháp quản trị doanh nghiệp để đưa ra những biện
pháp, bước đi phù hợp trong điều kiện hiện nay là một tất yếu giúp cho doanh
nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Vì vậy các nhà quản lý nói chung và
các nhà quản lý doanh nghiệp nói riêng đều phải nắm rõ sâu sắc những biến động,
những thay đổi của quy luật thị trường cũng như nhất thiết phải nắm rõ được tình
hình hoạt động riêng của công ty mình – phải thấy được những biến động hoạt
động của công ty trên thị trường, tìm ra những mặt hạn chế của công ty để đưa ra
những phương hướng, biện pháp bước đi cho phù hợp. Có thể nói một trong
những công cụ mà các nhà quản lý có thể vận dụng để việc hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp mình trên thị trường có hiệu quả, đó là vận dụng công cụ thống
kê. Dựa vào các phương pháp phân tích trong thống kê như phương pháp chỉ số,
dãy số thời gian, dự báo, phân tổ, điều tra chọn mẫu v.v... để từ đó tìm ra quy luật
vận động, tình hình hoạt động kinh doanh trên thị trường giúp cho doanh nghiệp
đạt hiệu quả cao.
Trong đề án môn học “Lý thuyết thống kê” này dù chỉ là khía cạnh nhỏ em
đề cập đến, xong qua đây em có thể minh chứng một điều sử dụng công cụ thống
kê là một trong những công cụ cần thiết mà các nhà quản lý cần sử dụng để đạt
được hiệu quả cao trong kinh doanh cũng như trong các lĩnh vực khác.
Đề án môn học “ Lý thuyết thống kê ” của em có tên đề tài: “Vận dụng
phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh máy móc công
cụ của Công ty TNHH Cơ khí Phú Cường”. Thông qua phương pháp chỉ số em có
thể thấy được sự biến động về doanh thu của các mặt hàng, biến động về tiền
lương trung bình do ảnh hưởng của nhân tố nào, để từ đó thấy được sự biến động
của các nhân tố ảnh hưởng như thế nào đến sự biến động hoạt động kinh doanh
của công ty. Rồi đưa ra những biện pháp, phương hướng bước đi có hiệu quả
trong kinh doanh trên thị trường của công ty.
Đề án môn học này, em đã được sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong khoa,
đặc biệt thầy Trần Ngọc Phác đã hướng dẫn cho em; nhờ đó em đã hoàn thành
xong được đề án với nội dung đề án môn học của em sẽ được trình bày như sau:
Phần I. Những lý luận cơ bản về chỉ số
I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại, tác dụng
II. Phương pháp chỉ số
III. Hệ thống chỉ số
Phần II. Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động
kinh doanh của công ty
I. Thực trạng hoạt động kinh doanh máy móc công cụ của Công ty
TNHH Cơ khí Phú Cường
II. Vận dụng phương pháp chỉ số để phân tích tình hình hoạt động kinh
doanh của công ty.
Phần III. Kết luận
Phần I. Những Lý luận cơ bản về chỉ số
I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại, tác dụng
1. Khái niệm
Theo nghĩa chung
Chỉ số là một tương đối (lần, %) tính được bằng cách đem so sánh hai mức
độ của hiện tượng đó với nhau.
Ví dụ: Giá trị sản xuất công nghiệp của điạ phương A năm 2002 so với năm
2001 là 114,5% = 1,145 lần gọi là chỉ số.
Theo nghĩa hẹp: Trong thực tế, đối tượng nghiên cứu chủ yếu là hiện tượng
kinh tế xã hội phức tạp. Đó là hiện tượng bao gồm nhiều đơn vị hoặc hiện tượng
cá biệt tạo thành.
Ví dụ: Khối lượng sản phẩm công nghiệp, lượng hàng tiêu thụ những sản
phẩm khác nhau, đơn vị, tính chất khác nhau.
Hiện tượng phức tạp bao gồm các nhân tố cấu thành.
Ví dụ: Khối lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng của hai nhân tố: năng suất lao
động và số lượng lao động.
2. Đặc điểm
- Chuyển các hiện tượng, các đơn vị cá biệt có đặc điểm, tính chất khác
nhau về dạng giống nhau để có thể cộng chung lại với nhau.
Ví dụ: Khối lượng sản phẩm giá thành đơn vị = chi phí sản xuất
- Để nghiên cứu sự biến động của một nhân tố nào đó thì phải giả định rằng
các nhân tố khác không biến đổi.
3. Phân loại
3.1. Phân loại theo nội dung của chỉ số: Bao gồm 3 loại
Loại 1: Chỉ số phát triển: phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời
gian.
Loại 2: Chỉ số không gian: phản ánh sự biến động của hiện tượng qua không
gian, địa điểm.
Loại 3: Chỉ số kế hoạch: Được dùng để lập và kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch. Trong chỉ số kế hoạch có 2 loại chỉ số: một là chỉ số nhiệm vụ kế
hoạch, hai là chỉ số kiểm tra kế hoạch.
3.2. Phân loại theo tính chất về chỉ tiêu, về chỉ số phản ánh: bao gồm 2 loại
Loại 1: chỉ số chỉ tiêu chất lượng: phản ánh sự biến động của một chỉ tiêu
chất lượng nào đó.
Loại 2: chỉ số chỉ tiêu khối lượng: phản ánh sự biến động của một khối
lượng nào đó
3.3. Phân loại theo phạm vi tính toán: bao gồm 2 loại
Loại 1: Chỉ số đơn là chỉ số mà phản ánh sự biến động của từng đơn vị, của
từng hiện tượng cá biệt.
Loại 2: Chỉ số tổng hợp (chỉ số chung): phản ánh sự biến động chung của
nhiều đơn vị.
4. Tác dụng
- Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian
- Dùng chỉ số để nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua không gian
- Dùng chỉ số để nêu lên nhiệm vụ kế hoạch, thực hiện kế hoạch
- Dùng chỉ số để phân tích ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với sự
biến động của toàn bộ hiện tượng
II. Phương pháp chỉ số
1. Chỉ số phát triển
1.1. Chỉ số đơn
Phản ánh sự biến động của hiện tượng qua thời gian.
1.1.1. Chỉ số đơn về giá cả: phản ánh sự thay đổi về giá của từng mặt hàng.
0
1
p p
p
i iP: chỉ số đơn về giá cả
p1: giá của năm nghiên cứu
q0: giá của năm gốc
1.1.2. Chỉ số đơn về lượng hàng hoá tiêu thụ: Phản ánh sự biến động lượng
hàng hoá tiêu thụ của từng mặt hàng.
0
1
q q
q
i iq: Chỉ số đơn về lượng hàng tiêu thụ
q1: Lượng hàng hoá hoá tiêu thụ của kỳ nghiên cứu
q0: Lượng hàng hoá hoá tiêu thụ của kỳ gốc
1.1.3. Đặc tính chỉ số đơn
Tính nghịch đảo: Nếu ta hoán vị kỳ gốc và kỳ nghiên cứu, kết quả thu được
sẽ là giá trị nghịch đảo của chỉ số cũ.
Tức là: %a100
p
p
i
0
1
p (giả sử bằng a%)
100
a%
100
100
p
p
i
1
0
p
Tính liên hoàn. Tích của chỉ số liên hoàn (năm nay so với năm kề trước)
hoặc tích của chỉ số định gốc liên tiếp, bằng chỉ số định gốc tương ứng.
Ví dụ: i3/0 = i3/2.i2/1.i1/0
i10/0 = i10/5.i5/0
Tính thay đổi gốc
Ví dụ:
0/5
0/10
5/10 i
i
i
1.1.4. Công dụng
Các chỉ số đơn có công dụng lớn trong việc phản ánh sự thay đổi các hiện
tượng đơn giản, đồng chất. Ngoài ra chúng còn quan trọng do tác dụng hỗ trợ cho
việc tính các chỉ số tổng hợp. Khi các chỉ số này không thể tính trực tiếp.
1.2. Chỉ số tổng hợp
Phản ánh sự biến động chung của nhiều đơn vị.
1.2.1. Chỉ số tổng hợp về giá cả
Phản ánh sự biến động chung của các mặt hàng.
Cách tính: Chỉ số doanh thu
00
11
pq qp
qp
I (1)
Do cách tính chỉ số đơn đều không tính đến các lượng hàng hoá tiêu thu
khác nhau, mà các lượng mặt hàng đó có mức độ ảnh hưởng khác nhau đến mức
độ chung về giá cả.
Ví dụ: Doanh thu = giá bán đơn vị lượng hàng hoá tiêu thụ:
D = p.q
Vì vậy để nghiên cứu sự biến động chung về giá cả thì ta phải cố định lượng
hàng hoá tiêu thụ ở một kỳ nhất định. Việc tiêu thụ lượng hàng hoá cố định gọi là
quyền số của chỉ số biến động chung về giá cả.
Tuỳ theo việc cố định lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ gốc hay kỳ nghiên cứu mà
ta có chỉ số tổng hợp về giá của Laspleyres, của Paasche, của Fisher.
* Chỉ số tổng hợp về giá cả của Laspleyres
Quyền số là q0
00
01L
qp
qp
I
p
(2)
* Chỉ số tổng hợp về giá cả của Paasche:
Quyền số là q1
10
11
qp
qp
I P
p
(3)
* Chỉ số tổng hợp về giá cả của Fisher:
pp
L
p
F
p I.II (4)
Chú ý: Dùng (4) khi (2) và (3) có sự khác nhau rõ rệt: (2) 1
Có thể dựa vào các chỉ số đơn về giá cả để tính chỉ số tổng hợp vè giá cả
bằng cách biến đổi đơn giản công thức (2), (3) như sau:
Ta có:
00
11
pq qp
qp
I (1);
0
1
p p
p
i
00
01L
qp
qp
I
p
(2)
00
00p
qp
qpi
100
D.i
d.i
I
0p
0p
L
p
với
100
qp
qp
D
qp
qp
d
00
00
0
00
00
0
d0, D0 tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của các mặt hàng
1
p
1
p
11
p
11
10
11P
D
i
1
100
d
i
1
1
qp
i
1
qp
qp
qp
I
p
với
100
qp
qp
D
qp
qp
d
11
11
1
11
11
1
d0, D0 là tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu của các mặt hàng
Thực chất chỉ số tổng hợp về giá cả nó chính là trung bình cộng gia quyền
hoặc trung bình điều hoà gia quyền của các chỉ số đơn về giá cả, mà trong đó
quyền số có thể là doanh thu kỳ gốc, tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của từng mặt hàng
và cũng có thể là doanh thu kỳ nghiên cứu, tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu của
từng mặt hàng và ta có: ipmin < I < ipmax
1.2.2. Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ
Để nghiên cứu sự biến động chung về lượng hàng hoá tiêu thụ ta phải cố
định giá cả về một lượng hàng hoá nhất định gọi là quyền số của chỉ số tổng hợp
về lượng hàng hoá tiêu thụ.
* Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ của Laspleyres:
Quyền số là p0.
00
10
qp
qp
I Lq (5)
* Chỉ số tổng hợp về hàng hoá tiêu thụ của paasche:
Quyền số là p1.
01
11P
qp
qp
I
q
(6)
* Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ của Fisher
pq
L
q
F
q III . (7)
* Chú ý
- Dùng 7 khi (5), (6) có sự khác nhau rõ rệt
- Có thể dựa vào các chỉ số đơn về lượng hàng hoá tiêu thụ để tính chỉ số
tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ bằng công thức (5) và (6) biến đổi như sau:
Ta có:
0
1
q q
q
i
00
10
qp
qp
I L
q
(5)
00
00
qp
qpi
I qLq
Chia cả tử và mẫu cho 00qp
100
.
.
0
0
Di
di
I
q
q
L
q
với
100
qp
qp
D
qp
qp
d
00
00
0
00
00
0
d0, D0 là tỷ trọng doanh thu kỳ gốc của các mặt hàng
01
11
qp
qp
I Pq
11
11
1
qp
i
qp
I
q
P
q
Chia cả tử và mẫu cho 11qp
1
1
1
100
1
1
D
i
d
i
I
q
qP
q
với
100
qp
qp
D
qp
qp
d
11
11
1
11
11
1
d1, D1 là tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu cuả các mặt hàng.
Thực chất chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ nó chính là trung bình
cộng gia quyền hoặc trung bình điều hoà gia quyền của các chỉ số đơn về lượng
hàng hoá tiêu thụ, mà trong đó quyền số có thể là doanh thu kỳ gốc, tỷ trọng
doanh thu kỳ gốc của từng mặt hàng và cũng có thể là doanh thu kỳ nghiên cứu,
tỷ trọng doanh thu kỳ nghiên cứu của từng mặt hàng.
1.2.3. Quyền số của chỉ số tổng hợp
1.2.3.1. Khái niệm quyền số
Quyền số là đại lượng được dùng trong chỉ số tổng hợp và được cố định
giống nhau ở tử số và mẫu số.
1.2.3.2. Chức năng quyền số
Quyền số làm nhân tố thông ước chung: Tức là quyền số chuyển các đơn vị
khác nhau trở thành dạng giống nhau để tổng hợp tài liệu.
Ví dụ: Chỉ số số lượng hàng hoá tiêu thụ: quyến số là giá đóng vai trò thông
ước chung tức là chuyển các hàng hoá có giá trị khác nhau về dạng giống nhau là
giá trị.
Quyền số nói lên tầm quan trọng của từng đơn vị, hiện tượng cá biệt.
Ví dụ: Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ, rõ ràng mặt hàng có giá
cao nói lên tầm quan trọng của mặt hàng đó tác động đến lượng nhiều hơn đối với
mặt hàng thấp.
Trong chỉ số tổng hợp về giá: Quyền số là lượng hàng hoá tiêu thụ thì chỉ
thể hiện chức năng thứ hai.
Trong chỉ số tổng hợp về lượng: quyền số là giá cả thì nó động thời thể hiện
cả hai chức năng trên.
1.2.3.3. Chọn thời kỳ của quyền số
Đối với chỉ số tổng hợp về giá:
00
01L
qp
qp
I
p
(1)
10
11P
qp
qp
I
p
(2)
Công thức (1): quyền số là q0
Ưu điểm: Loại bỏ được ảnh hưởng biến động của lượng hàng hoá tiêu thụ
để mà nghiên cứu sự biến động về giá cả.
Nhược điểm: Không phản ánh đúng một cách thực tế số tiền tiết kiệm hoặc
vượt chi của người mua hàng do sự giảm hoặc tăng của giá.
Công thức (2): quyền số là q1
Ưu điểm: Phản ánh thực tế số tiền tiết kiệm hoặc vượt chi của người mua
hàng do giá cả thay đổi.
Nhược điểm: Chưa loại bỏ một cách triệt để ảnh hưởng biến động của lượng
hàng hoá tiêu thụ trong chỉ số tổng hợp về giá.
Cho nên trong thực tế hiện nay họ dùng công thức (2) theo cách phân chia chỉ số
chi tiêu số lượng, chất lượng. Chỉ số chỉ tiêu chất lượng còn có như giá thành, năng suất.
.. thì quyền số còn là chỉ tiêu khối lượng có liên quan (khối lượng sản phẩm, số lượng
công nhân...) thường được cố định ở kỳ nghiên cứu.
Đối với chỉ số tổng hợp về lượng
00
10L
qp
qp
I
q
(3)
01
11
qp
qp
I P
q
(4)
Công thức (3): Quyền số là p0
Trong chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ nó triệt để loại trừ ảnh
hưởng biến động của giá cả để nghiên cứu sự biến động của lượng hàng hoá tiêu
thụ.
Công thức (4): Quyền số là p1
Do quyền số là giá cả kỳ nghiên cứu mà giá cả kỳ nghiên cứu luôn biến
động, vì vậy nó chưa triệt để xoá bỏ biến động về giá trong chỉ số tổng hợp về
lượng hàng hoá tiêu thụ.
Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ là một chỉ số chỉ tiêu khối lượng
cho nên việc lựa chọn quyền số cho chỉ tiêu khác và quyền số thường là chỉ tiêu
chất lượng có liên quan mà được cố định ở kỳ gốc.
2. Chỉ số không gian
Phản ánh sự biến động của hiện tượng qua không gian.
2.1. Chỉ số đơn.
2.1.1. Chỉ số đơn về giá cả phản ánh sự biến động giá của từng mặt hàng
thị trường A so với thị trường B.
)A/B(pB
A
)B/A(p i
1
p
P
i
2.1.2. Chỉ số đơn về lượng hàng hoá tiêu thụ
)A/B(qB
A
)B/A(q i
1
q
q
i
2.2. Chỉ số tổng hợp
2.2.1. Chỉ số tổng hợp về giá cả
Quyền số thường dùng là lượng hàng hoá tiêu thụ của từng mặt hàng tính
chung cho hai thị trường.
Quyền số: Q = QA + QB
)A/B(pB
A
)B/A(p I
1
Q.P
Q.P
I
2.2.2. Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hoá tiêu thụ
Quyền số là p, có hai khả năng:
* Dùng giá cố định pn
nB
nA
BAq pQ
pQ
I
.
.
)/(
)/(
)/(
1
.
.
ABqnA
nB
BAq IpQ
pQ
I
Nhược điểm: Không tính được mặt hàng mới xuất hiện sau này
* Dùng giá trung bình của từng mặt hàng tính chung cho hai thị trường: P
)/(
)/(
1
.
.
ABqA
A
BAq IpQ
pQ
I
3. Chỉ số kế hoạch giá thành, khối lượng sản phẩm
3.1. Chỉ số kế hoạch giá thành
3.1.1 Chỉ số đơn
* Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về giá thành
0
KH
Z Z
Z
i
nv
* Chỉ số hoàn thành kế hoạch về giá thành
KH
1
Z Z
Z
i
ht
3.1.2. Chỉ số tổng hợp
* Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về giá thành:
Quyền số là qKH
KH0
KHKH
Z q.Z
q.Z
I
nv
* Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành:
Với quyền số là qKH
KHKH
KH1
Z q.Z
q.Z
I
ht
Với quyền số là qtt (q1)
1
11
.
.
qZ
qZ
I
KH
Z ht
3.2. Chỉ số kế hoạch về khối lượng sản phẩm
3.2.1. Chỉ số đơn
* Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch
0
KH
q q
q
i
nv
* Chỉ số về hoàn thành kế hoạch
KH
1
ht q
q
i
3.2.2. Chỉ sổ tổng hợp
* Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch
00
0KH
q Z.q
Z.q
I
nv
* Chỉ số về hoàn thành kế hoạch
0KH
01
q Z.q
Z.q
I
nv
III. Hệ thống chỉ số
1. Khái niệm
Hệ thống chỉ số là một đẳng thức mà phản ánh các mối liên hệ giữa các chỉ
số với nhau.
2. Các loại hệ thống chỉ số
2.1. Hệ thống chỉ số phát triển
2.1.1. Căn cứ xây dựng
Dựa vào mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với nhau
Ví dụ: Doanh thu = giá đơn vị lượng hàng hoá tiêu thụ
Chỉ số về doanh thu = chỉ số giá cả chỉ số lượng hàng hoá tiêu thụ
Chi phi sản xuất = giá thành đơn vị sản phẩm khối lượng sản phẩm
Chỉ số chi phí sản xuất = chỉ số giá thành chỉ số khối lượng sản phẩm
Khối lượng sản phẩm = năng suất lao động số lượng lao động
chỉ số khối lượng sản phẩm = chỉ năng suất lao động chỉ số số lượng lao động
Sản lượng (lúa thóc) = năng suất diện tích
chỉ số sản lượng (lúa thóc) = chỉ số năng suất chỉ số diện tích
( Chỉ số toàn bộ) (Chỉ số nhân tố)
2.1.2. Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số: 2 phương pháp
2.1.2.1. Phương pháp liên hoàn
Phương pháp này cho rằng sự biến động của toàn bộ hiện tượng ảnh hưởng
biến động, tác động lẫn nhau của các nhân tố. Do đó thời kỳ quyền số của các chỉ
số nhân tố này là lấy ở những thời kỳ khác nhau.
L
q
P
pq I.II p
00
10
10
11
00
11
qp
qp
qp
qp
qp
qp
(1)
P
q
L
pq I.II p
01
11
00
01
00
11
qp
qp
qp
qp
qp
qp
(2)
Trong thực tế, do những ưu điểm của chỉ số tổng hợp về giá của Paasche và
những ưu điểm chỉ số tổng hợp của Laspeyres. Cho nên trong thực tế, người ta
thường sử dụng hệ thống chỉ số (1).
2.1.2.2. Phương pháp ảnh hưởng biến động riêng biệt
Cho rằng sự biến động của toàn bộ hiện tượng do ảnh hưởng biến động riêng biệt
của từng nhân tố và sự tác động lẫn nhau giữa các nhân tố. Do đó quyền số của các chỉ
số nhân tố đều lấy ở kỳ gốc và hệ thống chỉ số là duy nhất.
K
L
q
L
pq I.I.II p
00
10L
00
01L
qp
qp
I
qp
qp
I
q
p
IK: Chỉ số liên hệ L
q
L
p
pq
K
I.I
I
I
Ta có hệ thống chỉ số của Fisher
F
q
F
pq I.II p
01
11
00
10
10
11
00
01
00
11
qp
qp
qp
qp
qp
qp
qp
qp
qp
qp
2.1.3. Tác dụng của hệ thống chỉ số phát triển
Hệ thống chỉ số phát triển được dùng để phân tích ảnh hưởng của các nhân
tố cấu thành đối với môt hiện tượng phức tạp. Cho ta các thông tin mới về sự biến
động của hiện tượng theo sự tác động của các nhân tố cấu thành đó. Vì vậy hệ
thống này được dùng cho nhiều quan hệ khác, như:
Số sản phẩm sản xuất = năng suất lao động của 1 công nhân số công nhân.
Giá thành toàn bộ sản phẩm = giá thành bình quân 1 sản phẩm số sản phẩm sản
xuất.
Hệ thống này cũng có các biến đổi dùng trong phân tích trình độ hoàn thành
kế hoạch của một doanh nghiệp, của một vùng lãnh thổ.
00
KK
KK
11
00
11
qp
qp
qp
qp
qp
qp
(với K: mức kế hoạch)
Tức là:
Chỉ số phát triển = chỉ số hoàn thành chỉ số kế hoạch
2.2. Hệ thống chỉ số của số trung bình
(%)
100
fx
(lÇn) fx
f
fx
x
ii
ii
i
ii với
i
i
i f
f
f
x phụ thuộc vào hai nhân tố:
)n,1i( ix lượng biến tiêu thức
if : kết cấu các bộ phận của các đơn vị trong tiêu thức
0
1
x
x phụ thuộc vào sự biến động của hai nhân tố trên và dùng phương
pháp chỉ số để phân tích.
2.2.1. Chỉ số cấu thành cố định
Tính chỉ số này để nói lên ảnh hưởng biến động của tiêu thức bình quân.
Để tính chỉ số này người ta thường cố định ở kỳ nghiên cứu.
01
1
1
10
1
11
x
x
f
fx
f
fx
I x
2.2.2. Chỉ số ảnh hưởng kết cấu
Tính chỉ số này phản ánh sự thay đổi kết cấu đối với sự thay đổi của số
trung bình.
Để tính chỉ số này, người ta thường cố định tiêu thức trung bình ở kỳ gốc.
0
01
0
00
1
10
f
f x
x
f
fx
f
fx
I
ba chỉ số ở trên lập thành hệ thống chỉ số sau đây gọi là hệ thống chỉ số
trung bình.
f
fxx III
0
01
01
1
0
1
x
x
x
x
x
x
2.2.3. Tác dụng
Hệ thống chỉ số trung bình có tác dụng rất rõ rệt trong phân tích kinh tế xã
hội. Bất kỳ một sự thay đổi cơ cấu nào trong tổng thể hiện tượng cũng đều tác
động (có hại hoặc có lợi tuỳ theo chiều chuyển dịch của cơ cấu) đến các chỉ tiêu
phản ánh các mặt của hiện tượng. Vì vậy cần có hệ thống chỉ số này để hiểu rõ cơ
chế của ảnh hưởng đó và có các cách xử lý cần thiết.
Phần II. Vận dụng phương pháp chỉ số
để phân tíc