Vị thế của USD qua các thời kỳ và vấn đề đô la hóa

Nhân tố dự trữ ngoại hối của quốc gia: Một đồng tiền có vị thế lớn sẽ có tỷ trọng cao trong quỹ dự trữ ngoại hối của các quốc gia Tỷ trọng trong thanh toán và tín dụng quốc tế: Các giao dịch nhiều quốc gia được quy đổi ra đồng tiền đó, và số lượng giao dịch và lớn Yếu tố lòng tin của người dân vào giá trị đồng tiền đó: Đồng yếu đó được nhiều quốc gia chấp nhận và sử dụng nhiều trong giao dịch quốc tế Lãi suấtTrái phiếu Chính phủ mà nước đó ban hành

ppt35 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2503 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Vị thế của USD qua các thời kỳ và vấn đề đô la hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vị thế của USD qua các thời kỳ và vấn đề đô la hóa Nhóm 2: Nguyễn Trọng Anh Nguyễn Bích Hạnh Phạm Thị Bích Ngọc (86) Bùi Thị Mai Phương Trần Thị Thoan Hà Thị Hải Yến Nội dung Vị thế của đô la qua các thời kỳ 1 Vấn đề Đô la hóa ở Việt Nam 2 4 1. Vị thế của USD qua các thời kỳ Các tiêu chí để đánh giá vị thế của một đồng tiền 1.1 Vị thế của đô la qua các thời kỳ 1.2 4 Những dự đoán vị thế của đồng đô la trong tương lai 1.3 1.1.Các tiêu chí để đánh giá vị thế của một đồng tiền Nhân tố dự trữ ngoại hối của quốc gia: Một đồng tiền có vị thế lớn sẽ có tỷ trọng cao trong quỹ dự trữ ngoại hối của các quốc gia Tỷ trọng trong thanh toán và tín dụng quốc tế: Các giao dịch nhiều quốc gia được quy đổi ra đồng tiền đó, và số lượng giao dịch và lớn Yếu tố lòng tin của người dân vào giá trị đồng tiền đó: Đồng yếu đó được nhiều quốc gia chấp nhận và sử dụng nhiều trong giao dịch quốc tế Lãi suấtTrái phiếu Chính phủ mà nước đó ban hành Nhân tố ảnh hưởng đến vị thế đồng USD Thông tin kinh tế: chỉ số GDP, CPI, cung tiền M2, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát…. Nhân tố chính trị Nhân tố chính sách về lãi suất 1.2. Vị thế của đô la qua các thời kỳ 5. Giai đoạn 1980 – 1985 4. Giai đoạn từ năm 1973 đến những năm 1980 6. Từ Hiệp định Plaza đến Hiệp định Louvre 1. Trước chiến tranh thế giới thứ nhất 7. Sau sự kiện khủng bố 11/09/2001 2. Giữa hai cuộc đại chiến thế giới 3. Thời kỳ Bretton Woods sau chiến tranh thế giới II 8. Vị thế của đồng USD trong giai đoạn hiện nay 1.2. Vị thế của đô la qua các thời kỳ Trước chiến tranh thế giới thứ nhất Trong giai đoạn này đồng USD chỉ đơn thuần đóng vai trò là 1 đồng tiền quốc gia Giữa hai cuộc đại chiến thế giới Trong giai đoạn này, đồng đô la Mỹ từ đồng tiền quốc gia đã bắt đầu tiến dần đến việc trở thành đồng tiền có vị thế trong giao dịch quốc tế 1.2. Vị thế của đô la qua các thời kỳ Thời kỳ Bretton Woods sau chiến tranh thế giới II - Sau Đại chiến thế giới thứ II, Mỹ trở thành một cường quốc mạnh nhất thế giới về ngoại thương, về tín dụng quốc tế và là nước có dự trữ vàng lớn nhất thế giới (chiếm khoảng ¾ tổng dự trữ vàng của toàn bộ thế giới tư bản). Đây chính là những yếu tố tạo nên thế mạnh cho đồng đô la Mỹ trên trường quốc tế, đưa đồng tiền này “lên ngôi” đồng tiền chủ chốt của thế giới - Tháng 7 năm 1944 chế độ tiền tệ Bretton-woods ra đời với việc thừa nhận USD là đồng tiền chuẩn, làm trụ cột cho chế độ tiền tệ này 1.2. Vị thế của đô la qua các thời kỳ 1.2. Vị thế của đô la qua các thời kỳ Vị thế của đồng USD trong giai đoạn hiện nay Vị thế của USD đang giảm dần, bởi thực tế cho thấy: Giá trị Đồng USD đang bị xói mòn: tỷ giá USD có xu hướng giảm so với một số đồng tiền mạnh Kim ngạch trao đổi hàng hóa trên thế giới bằng USD có chiều hướng giảm. Các nước tìm cách giảm giao dịch bằng USD Vị thế đồng tiền dự trữ của USD cũng suy giảm: Tỷ lệ USD trong rổ tiền tệ dự trữ thế giới do IMF qui định giảm từ 69% năm 2002 xuống 62% năm 2008 và còn 42% từ 2011 Vị thế của đồng USD trong giai đoạn hiện nay NGUYÊN NHÂN VỊ THẾ GiẢM Do Chính sách tiền tệ từ nước Mỹ: nới lỏng tiền tệ để tăng cạnh tranh xuất khẩu, làm cho đồng USD ngày càng mất giá Lòng tin vào giá trị đồng USD giảm sút do những tồn tại trong nền kinh tế Mỹ Vị thế tăng lên của Trung Quốc, gây ra những lo ngại về đồng USD. Mỹ hiện là “con nợ” lớn của thế giới, Trung Quốc là chủ nợ lớn nhất của Mỹ Với bất ổn của hệ thống tiền tệ quốc tế, các nước có xu hướng đa dạng hóa dự trữ tiền tệ quốc gia. IMF đã kêu gọi cải tổ G20, trao thêm quyền lực mới Vị thế của đồng USD trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên USD vẫn chiếm vị trí số 1 thế giới trong giai đoạn hiện nay do: Mỹ vẫn là nền kinh tế đứng đầu thế giới Dù các nước giảm giao dịch bằng USD song đôla vẫn duy trì vai trò chính trong các giao dịch ngoại hối, TM, và thị trường NH quốc tế USD vẫn đóng vai trò chủ yếu của đồng tiền dự trữ quốc tế 1.3. Dự đoán vị thế đồng đô la trong tương lai Tính từ đầu năm 2011 đến nay, USD đã mất giá 5% và giao dịch ở sát mức thấp nhất so với giỏ các loại tiền tệ lớn trên thế giới Liệu Đồng USD sẽ mất vị thế đồng tiền dự trữ của thế giới sau 25 năm nữa? Nước nắm dự trữ USD đáng kể nhất là Trung Quốc, đến nay đã đa dạng ra khỏi đồng tiền này. 4 tháng đầu năm nay, ¾ trong dự trữ ngoại hối của Trung Quốc được đầu tư vào tài sản không phải USD (theo ước tính của Standard Chartered) Khi mà Khi mà 1.3. Dự đoán vị thế đồng đô la trong tương lai Dự báo về đồng tiền đa cực thay thế cho sự thống trị của đồng USD hiện nay giống với suy nghĩ của một số nhà hoạch định chính sách hàng đầu thế giới. Ngân hàng Thế giới, trong năm 2010 đã đề xuất về một hệ thống tiền tệ mới trong đó bao gồm nhiều đồng tiền lớn của thế giới bao gồm đồng USD, đồng euro, yên, bảng Anh và nhân dân tệ. So sánh với vị thế của EURO Giá trị đồng EURO đang bị suy yếu Giá Euro giảm mạnh Tỷ trọng sử dụng đồng tiền thanh toán là EURO vẫn còn thấp  EURO hay bất cứ đồng tiền nào khác cũng khó có thể chiếm lĩnh được vị trí của đồng tiền này trong giao dịch ngoại thương và thương mại quốc tế 2. Vấn đề đô la hóa Khái niệm đô la hóa Phân loại đô la hóa Tác động của đô la hóa Thực trạng đô la hóa ở Việt Nam 2.1. Khái niệm KHÁI NIỆM ĐÔ LA HÓA Ngoại tệ được sử dụng rộng rãi thay cho đồng nội tệ trong toàn bộ hoặc một số chức năng tiền tệ PHÂN LOẠI ĐÔ LA HÓA - Đô la hóa không chính thức Đô la hóa bán chính thức Đô la hóa chính thức 2.2. Phân loại Theo hình thức: đô la hóa thay thế tài sản, đô la hóa phương tiện thanh toán, đô la hóa định giá-niêm yết giá Theo phạm vi sử dụng: đô la hóa không chính thức, đô la hóa bán chính thức, đô la hóa chính thức Đô la hóa không chính thức Đồng USD được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế, mặc dù không được quốc gia đó chính thức thừa nhận Đô la hóa bán chính thức Đồng USD lưu hành hợp pháp, có thể chiếm ưu thế trong các khoản tiền gửi ngân hàng Đô la hóa chính thức - Đồng ngoại tệ là đồng tiền hợp pháp duy nhất được lưu hành 2.3.1 Tác động tích cực của đô la hóa góp phần làm giảm lạm phát Tăng cường khả năng cho vay của ngân hàng Hạ thấp chi phí giao dịch. Thúc đẩy thương mại và đầu tư Thu hẹp chênh lệch tỷ giá trên hai thị trường chính thức và phí chính thức 2.3.2. Tác động tiêu cực của đô la hóa ảnh hưởng đến việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô làm giảm hiệu quả điều hành của chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ bị phụ thuộc nặng nề vào nước Mỹ Đô la hoá chính thức sẽ làm mất đi chức năng của ngân hàng trung ương là người cho vay cuối cùng của các ngân hàng 2.4. Thực trạng đô la hóa tại Việt Nam (nguồn: http//www.sbv.gov.vn) Dưới góc độ đô la hóa tiền gửi: Giảm từ trên 30% vào cuối những năm 90 xuống dưới 20% hiện nay. Giai đoạn 1991 -1993: giảm mạnh Giai đoạn 1994 -1996: khá ổn định Giai đoạn 2000 - 2001: tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/M2 tăng và ở mức khoảng 30%. Giai đoạn 2002 - 2007: có xu hướng giảm Từ 2008 đến nay: mức độ đô la hóa khá ổn định (khoảng 20%) Dưới góc độ đô la hóa tiền vay: Mức độ đô la hóa có sự biến động khá mạnh Giai đoạn 2000 – 2005: giảm mạnh từ mức 31% xuống 13 – 16%. Từ 2005 đến nay: Tăng lên khoảng 20% Dưới góc độ đô la hóa tiền mặt: Mức độ đô la hóa tăng dần qua các năm Nguyên nhân chung 1. Do địa vị kinh tế chung của các nước có đồng tiền mạnh Xuất phát nhu cầu sử dụng một “ đồng tiền quốc tế” trong giao dịch thương mại Một số nước dựa vào lợi thế kinh tế chủ trương đưa đồng tiền của mình ra thế giới 2. Do đồng nội tệ có giá trị thấp và không ổn định 3. Do trình độ quản lý Nhà Nước và chính sách tiền tệ quốc gia Quản lý tiền tệ của Nhà Nước lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ, không kiểm soát được chi tiêu trên thị trường Nhiều nước chủ động theo đuổi lợi ích của đô la hóa Chính sách tiền tệ làm đồng nội tệ yếu và bất ổn Nguyên nhân riêng 1. Nguồn ngoại tệ tăng nhanh vì Việt Nam có nhiều kênh huy động ngoại tệ Nguồn kiều hối tăng mạnh với mức tăng 10%/năm Lượng ngoại tệ chi tiêu ở Việt Nam của khách du lịch tăng nhanh cùng với lượng khách du lịch. Tiền lương của người Việt Nam làm việc trong các dự án liên doanh, cơ quan nước ngoài tại Việt Nam v.v …..được trả bằng ngoại tệ Tiền viện trợ không hoàn lại, tiền của các tổ chức từ thiện, tổ chức phi chính phủ nước ngoài v.v… Hoạt động đầu tư ở nước ngoài tại Việt Nam gồm cả đầu tư trực tiếp và gián tiếp. Kim ngạch xuất khẩu ngày càng gia tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế 2. Yếu tố tâm lý Xuất phát từ tâm lý chuộng ngoại và sợ VNĐ mất giá Có thói quen sử dụng ngoại tệ trong thanh toán và giao dịch quan trọng như mua nhà cửa, ô tô……. 3. Buôn lậu qua biên giới diễn ra mạnh 4. Lợi ích nắm giữ giữa VND và USD chưa cân bằng Nguyên nhân do: Biến động về tỷ giá, lãi suất thực tế và lãi suất kỳ vọng VNĐ chưa phải là đồng tiền chuyển đổi Lạm phát tương đối cao so với khu vực Giải pháp chống đô la hóa ở Việt Nam Nghị định 95/2011 v.v xử phạt vi phạm hành chính Thông tư số 14/2011/TT – NHNN Quyết định điều chỉnh tỷ giá Tăng dự trữ bắt buộc đối với ngoại tệ Nghị định 95/2011 v.v xử phạt vi phạm hành chính NỘI DUNG Mức phạt tiền đối với hành vi niêm yết giá, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ, quyền sử dụng đất… bằng ngoại tệ không đúng quy định của pháp luật lên đến 500 triệu đồng (mức kịch trần của chế tài hành chính). TÁC DỤNG Thị trường tiền tệ ngay lập tức giảm nhiệt, các cửa hàng giao dịch ngoại tệ không còn tự do đưa đẩy tỷ giá, hạn chế được hoạt động đầu cơ USD, giảm cầu USD. Thông tư số 14/2011/TT - NHNN NỘI DUNG Quy định trần lãi suất vốn huy động bằng đô la Mỹ của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng là 2%/năm, giảm 1% so với trước đó TÁC DỤNG Giảm nhu cầu nắm giữ USD của các cá nhân và doanh nghiệp từ đó giảm cầu USD, giảm tỷ giá, kiềm chế lạm phát và kết quả là chống đô la hóa Quyết định điều chỉnh tỷ giá NỘI DUNG Về mức điều chỉnh: giá USD trong giao dịch liên ngân hàng tăng 1.700 đồng, từ mức 18.932 VND lên mức 20.693 VND/USD  Về biên độ: thu hẹp biên độ giao dịch xuống mức gần như tối thiểu, chỉ còn +- 1%. TÁC DỤNG Hạn chế, giải toả tình trạng găm giữ, kỳ vọng đầu cơ, góp phần cân đối theo nguyên tắc thị trường cung-cầu về ngoại tệ, kích thích xuất khẩu từ đó góp phần kiềm chế lạm phát, chống đô la hóa. Thu hẹp chênh lệch tỷ giá chính thức với tỷ giá trên thị trường tự do, cải thiện dự trữ ngoại hối của Việt Nam, giảm bớt kỳ vọng đầu cơ và cả hoạt động buôn bán vốn Tăng dự trữ bắt buộc đối với ngoại tệ NỘI DUNG Tăng tỷ lệ dữ trữ bắt buộc đối với ngoại tệ TÁC DỤNG Trực tiếp tác động đến chi phí huy động vốn bằng ngoại tệ của các tổ chức tín dụng, theo đó đẩy lãi suất cho vay USD lên, giảm nhu cầu vay bằng ngoại tệ của các doanh nghiệp, giảm cầu USD