Vị trí của phụ nữ trong gia đình và xã hội

Là phần mở rộng của chủ nghĩa nữ quyền vào lý thuyết, hoặc diễn ngôn triết học -Để hiểu được bản chất của sự bất bình đẳng giới -Kiểm tra phụ nữ qua vai trò xã hội, kinh nghiệm sống, và chính trị nữ quyền trong nhiều lĩnh vực: Nhân chủng học và xã hội học , truyền thông , phân tâm học, kinh tế,phê bình văn học, giáo dục, và triết lý khác nhau. - Nói chung cung cấp một sự phê phán xã hội quan hệ, nhiều lý thuyết nữ quyền cũng tập trung vào phân tích sự bất bình đẳng giới và thúc đẩy quyền của phụ nữ, quyền lợi

ppt13 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vị trí của phụ nữ trong gia đình và xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THẢO LUẬN NHÓM XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH NHÓM 4-LỚP K12 XHH-KHOA XÃ HỘI HỌC ĐẠI HỌC DHHD Vi tri cua phu nu trong gia dinh va xa hoi 1.Lý thuyết nữ quyền - Là phần mở rộng của chủ nghĩa nữ quyền vào lý thuyết, hoặc diễn ngôn triết học -Để hiểu được bản chất của sự bất bình đẳng giới -Kiểm tra phụ nữ qua vai trò xã hội, kinh nghiệm sống, và chính trị nữ quyền trong nhiều lĩnh vực: Nhân chủng học và xã hội học , truyền thông , phân tâm học, kinh tế,phê bình văn học, giáo dục, và triết lý khác nhau. - Nói chung cung cấp một sự phê phán xã hội quan hệ, nhiều lý thuyết nữ quyền cũng tập trung vào phân tích sự bất bình đẳng giới và thúc đẩy quyền của phụ nữ, quyền lợi -Lý thuyết nữ quyền là hệ thống các quan điểm về tình trạng của phụ nữ. Hệ thống các quan điểm này bao gồm sự mô tả, phân tích, giải thích nguyên nhân cũng như hậu quả của tình trạng bị áp bức của phụ nữ và đưa ra những chiến lược giải phóng phụ nữ. - Có thể nói rằng lý thuyết nữ quyền là hệ tư tưởng giải phóng phụ nữ, là chủ nghĩa nam nữ bình quyền Lý thuyết nữ quyền quan điểm giới trong nghiên cứu gia đình. Là các quan điểm cơ bản của lý thuyết nữ quyền và quan điểm giới trong nghiên cứu gia đình Sự cần thiết và những điểm cần lưu ý trong việc vận dụng lý thuyết nữ quyền, lý thuyết giới Những cống hiến và những hạn chế của lý thuyết nữ quyền trong nghiên cứu gia đình Các trường phái lý thuyết nữ quyền thể hiện quan điểm nhận thức và giải pháp khác nhau của các nhà nữ quyền trong cuộc đấu tranh đi tới bình đẳng giới. - phản ánh mức độ, tính chất quy mô phát triển của thực tiễn phong trào đấu tranh bình đẳng giới trong từng giai đoạn lịch sử cũng như ở các quốc gia và các khu vực khác nhau với những đặc điểm khác nhau về trình độ phát triển, mô hình chính trị, đặc trưng văn hoá… - Quan điểm giới trong cuốn sách cũng chỉ ra rằng những khác biệt về vị trí, vai trò của phụ nữ và nam giới trong gia đình và xã hội không phải là kết quả của khác biệt sinh học nam nữ mà do xã hội tạo nên và hoàn toàn có thể thay đổi được. Đưa các mối quan hệ giới vốn bị lãng quên trở thành đối tượng nghiên cứu của khoa học xã hội và của xã hội học gia đình. Với phương pháp tiếp cận giới, nhiều chủ đề rất ít được đề cập trong xã hội truyền thống và không được các nhà xã hội học truyền thống coi là đối tượng nghiên cứu, đã trở thành những chủ đề thu hút sự qua tâm của các nhà nghiên cứu như phân công lao động theo giới trong gia đình, bạo lực giới trong gia đình… 2.Phân công lao động theo giới Sự chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ chế độ kinh tế chỉ huy tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN đã tạo ra những thay đổi căn bản trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước. - Đồng thời đã thúc đẩy sự đổi mới tư duy kinh tế và từ đó dẫn đến sự đối mới tư duy trên tất cả mọi lĩnh vực. Điều đó dẫn đến một hệ quả tất yếu là sự chuyển đổi về cơ cấu xã hội và cùng với nó là sự thay đổi phân công lao động. -Theo tài liệu tham khảo, năm 2000 lãnh đạo 189 Quốc gia trên thế giới đã gặp nhau tại Hội nghị của Liên Hợp Quốc và đã ký một hiệp ước toàn cầu về vấn đề xóa đói giảm nghèo. - Đưa ra 8 mục tiêu phát triển, trong đó có mục tiêu bình đẳng giới. Được coi là mục tiêu quan trọng và mẫu chốt nhất để hoàn thành 7 mục tiêu còn lại. -Hội nghị đã kết luận rằng: đầu tư cho bình đẳng giới mang lại nhiều lợi ích khác nhau để thúc đẩy nhanh tiến bộ KT-XH và hiện nay bình đẳng giới đã trở thành vấn đề XH cấp thiết và tính thời đại sâu sắc. Về cơ bản, người phụ nữ đã được giải phóng nhưng trong sâu xa thì nhận thức của XH, của người nam giới và ngay cả chính bản thân người phụ nữ cũng thế, tàn dư của bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại và ảnh hưởng nặng nề Chúng ta có thể nhận thấy rằng trong thời đại ngày nay, đại đa số người phụ nữ phải chịu cùng một lúc hai chức năng: “ giỏi việc nước, đảm việc nhà” và trách nhiệm phải hoàn thành hai thiên chức đó đã gây ra sức ép, trở thành gánh nặng cho họ, đồng thời cũng là một trong những rào cản ngăn bước chân nữ giới bước lên vũ đài bình đẳng với nam giới. - -ở Việt nam trong những năm qua đã không có tác động âm tính tới vai trò giới -Phụ nữ vẫn tiếp tục đóng các vai trò lớn trong công việc nội trợ và chăm sóc con cái, nhưng mức độ tham gia của nam giới cũng đang tăng lên. Giữa các miền, sự khác biệt về vai trò giới cũng có nhưng khiêm tốn. Học vấn và việc làm của người vợ đã tỏ ra có tác động ít tới đóng góp của chồng trong việc nhà. Tóm lại:phụ nữ ngày nay đã có một vị trí nhất định trong xã hội.Họ đã được tôn trong hơn. Cám ơn thầy cô và các bạn đã quan tâm theo dõi bài thuyết trình của nhóm 4. GOOD LUCK
Luận văn liên quan