Một trong các hướng phát triển quan trọng hàng đầu của ngành công nghệ thông tin hiện nay là các công nghệ liên quan đến Internet. Trong hướng này thì quan trong và đang nổi lên hàng đầu là các hệ thống thương mại điện tử (E-Commerce) thực hiện trên Internet, hệ thống này đã đóng góp phần không nhỏ cho sự thành công của các doanh thương trong sản xuất kinh doanh.
Tất cả các nhà sản xuất- kinh doanh đều muốn sản phẩm của mình sản xuất ra được khách hàng đón nhận và được bán với doanh thu càng cao càng tốt. Vậy thì họ tìm lối ra cho sản phẩm của hình theo các phương nào? Phương thức truyền thống ư, tất cả các doanh nghiệp đều làm như vậy.
Vấn đề đau đầu cho các doanh nghiệp là họ phải làm thế nào để tăng doanh số, đồng thời họ có thẻ bán hàng tại bất cứ đâu. Thương mại điện tử ra đời đã giúp họ là điều đó. Nếu tôi là một khách hàng, đang có nhu cầu mua một sản phẩm nào đó, không phải mất quá nhiều thời gian cho việc chuẩn bị đi mua sắn, tôi có thể vào mạng, tra cứu và đặt mua cho mình một sản phẩm vừa hợp với mình.
Vậy đấy, thương mại điện tử thật sự đã trở thành đội ngũ bán hàng hiệu quả của các doanh nghiệp.
Tại Việt nam hiện nay, việc áp dụng hệ thống thương mại điện tử cho công việc bán hàng không còn là một giấc mơ, cơ sở hạ tầng dần dần giúp doanh nghiệp có thể làm điều đó.
Xuất phát từ các ứng dụng to lớn của thương mại điện tử, qua quá trình tìm hiểu hoạt động sản xuất tại tổng công ty xi măng Việt nam, cùng với sự tậm tình giúp đỡ của Thầy hướng dẫn cũng như sự giúp đỡ của các cô chú trong ban lãnh đạo Tổng công ty, em đã xây dựng “Website bỏn hàng của Tổng công ty xi măng Việt nam” làm đề tài đồ án tốt nghiệp cho mình.
70 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Website bỏn hàng của Tổng công ty xi măng Việt nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời Giới Thiệu
Một trong các hướng phát triển quan trọng hàng đầu của ngành công nghệ thông tin hiện nay là các công nghệ liên quan đến Internet. Trong hướng này thì quan trong và đang nổi lên hàng đầu là các hệ thống thương mại điện tử (E-Commerce) thực hiện trên Internet, hệ thống này đã đóng góp phần không nhỏ cho sự thành công của các doanh thương trong sản xuất kinh doanh.
Tất cả các nhà sản xuất- kinh doanh đều muốn sản phẩm của mình sản xuất ra được khách hàng đón nhận và được bán với doanh thu càng cao càng tốt. Vậy thì họ tìm lối ra cho sản phẩm của hình theo các phương nào? Phương thức truyền thống ư, tất cả các doanh nghiệp đều làm như vậy.
Vấn đề đau đầu cho các doanh nghiệp là họ phải làm thế nào để tăng doanh số, đồng thời họ có thẻ bán hàng tại bất cứ đâu. Thương mại điện tử ra đời đã giúp họ là điều đó. Nếu tôi là một khách hàng, đang có nhu cầu mua một sản phẩm nào đó, không phải mất quá nhiều thời gian cho việc chuẩn bị đi mua sắn, tôi có thể vào mạng, tra cứu và đặt mua cho mình một sản phẩm vừa hợp với mình.
Vậy đấy, thương mại điện tử thật sự đã trở thành đội ngũ bán hàng hiệu quả của các doanh nghiệp.
Tại Việt nam hiện nay, việc áp dụng hệ thống thương mại điện tử cho công việc bán hàng không còn là một giấc mơ, cơ sở hạ tầng dần dần giúp doanh nghiệp có thể làm điều đó.
Xuất phát từ các ứng dụng to lớn của thương mại điện tử, qua quá trình tìm hiểu hoạt động sản xuất tại tổng công ty xi măng Việt nam, cùng với sự tậm tình giúp đỡ của Thầy hướng dẫn cũng như sự giúp đỡ của các cô chú trong ban lãnh đạo Tổng công ty, em đã xây dựng “Website bỏn hàng của Tổng cụng ty xi măng Việt nam” làm đề tài đồ án tốt nghiệp cho mình.
Tuy nhiên, đây là một đề tài khó, trong khuôn khổ một Luận văn thật khó có thể hoàn thiện chương trình. Nhưng, với lòng say mê tin học em quyết định đầu tư công sức nghiên cứu và thực thi đề tài nhằm tích lũy cho mình những kinh nghiệm quý báu khi tham gia vào một dự án tin học sau này
Chương I
Khái quát mục đích và yêu cầu của đề tài
1. Mục đích.
Mô hình kinh doanh bán hàng theo phương pháp truyền thống đã thống trị trên thế giới nhiều năm và đến nay nó vẫn đang được áp dụng tại hầu hết các doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, ngày nay nó đã được ứng dụng tại hầu hết các lĩnh vực. Vấn đề toàn cầu hoá và những đòi hỏi về các nghiệp vụ nhanh, gọn và tính bảo mật cao trong các giao dịch trực tuyến cũng như những thuận lợi của nó đã thúc đẩy phát triển một loại hình giao dịch mới trong kinh doanh, đó là Thương mại điện tử hay Kinh doanh điện tử (E-Commerce).
Thương mại điển tử là một loại hình và phương thức kinh doanh còn rất mới ở nước ta, số các doanh nghiệp tham gia vào thương mại điện tử là còn rất thấp.
Chính vì những đòi hỏi bởi công nghệ và đòi hỏi về xu hướng kinh doanh, trong thời gian thực tập này, em xin chọn đề tài tìm hiểu về Thương mại điển tử và ứng dụng của nó trong một mô hình kinh doanh cụ thể- Đó là Tổng công ty Xi măng Việt nam.
2. Sự cần thiết phải thiết lập hệ thống bán hàng trực tuyến tại Tổng công ty Xi măng Việt nam.
Tổng công ty xi măng Việt nam là đơn vị kinh doanh các sản phẩm xi măng, thạch cao, các loại đá Granít, vật liệu chịu lửa,... và các dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho các ngành công nghiệp xây dựng và xây dựng dân dụng.
Hiện nay, Tổng công ty có 14 thành viên chuyên môn hoá sản xuất các chủng loại sản phẩm xi măng phục vụ cho ngành công nghiệp xây dựng.
Chi tiết các đơn vị và sản phẩm sản xuất bán ra trên thị trường.
Số TT
Tên đơn vị
Sản phẩm
1
Công ty xi măng Hoàng Thạch
Các loại xi măng PCB30, PC40 , BS12-71 và BS12-78, xi măng bền Sunfát,…
2
Công ty xi măng Hải phòng
Các loại xi măng PCB30, PC40 , xi măng bền Sunfát, xi măng poóclăng hỗn hợp,…
3
Công ty xi măng Bỉm Sơn
Các loại xi măng PCB30, PC40.
4
Công ty xi măng Bút Sơn
Các loại xi măng PCB30, PC40.
5
Công ty xi măng Hà Tiên II
Các loại xi măng PCB30, PC40 , xi măng poóclăng Puzơlan PCPluz.
6
Công ty xi măng Hoàng Mai
Các loại xi măng PCB30, PC40 , các loại Linker.
7
Công ty xi măng Tam Điệp
Dây chuyền đang đầu tư.
8
Công ty xi măng Hải Vân
Nghiền các loại xi măng: PCB30, PC40, PCHS40, BS12-1991.
9
Công ty xi măng Hà Tiên I
Xi măng PCB30, PC40, xi măng poóclăng bền Sunfát, xi măng mác cao PC50.
10
Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng
Kinh doanh các loại xi măng, vật tư xây dựng.
11
Công ty Kinh doanh Thạch cao xi măng
Cung cấp các chủng loại thạch cao cho các công ty xi măng.
12
Công ty Xuất nhập khẩu xi măng
Xuất, nhập khẩu các loại vật tư, nguyên, nhiên vật liệu, các loại xi măng cho các Công ty xi măng.
13
Công ty tư vấn đầu tư phát triển xi măng
Tư vấn trong lĩnh vực công nghiệp xi măng và công nghiệp xây dựng.
14
Trung tâm đào tạo xi măng
Đào tạo, bồi dưỡng và tư vấn tổ chức trong ngành công nghiệp xi măng.
Thực hiện quản lý các đơn vị là Tổng công ty thông qua các chế độ báo cáo của các đơn vị.
Để hiểu được hệ thống bán hàng của Tổng công ty, ta xét mô hình tổ chức của của tổng công ty như sau:
Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty xi măng như sau: (trang bên)
Hội đồng quản trị
Cơ quan tổng giám đốc
Phòng kinh tế kế hoạch
Phòng thị trường xi măng
Phòng thông tin điều độ
Phòng kế toán tài chính
Phòng kỹ thuật
Phòng đầu tư xây dựng
Phòng tổ chức lao động
Phòng hợp tác quốc tế
Ban thanh tra
Văn phòng
Công ty xi măng Hoàng Thạch
Công ty Xi măng HảI phòng
Công tyXi măng Bỉm Sơn
Công ty Xi măng Bút Sơn
Công ty Xi măng Tam đIệp
Công ty xi măng Hoàng Mai
Công ty xi măng HảI Vân
Công ty xi măng Hà Tiên I
Công ty xi măng Hà Tiên II
Công ty vật tư kỹ thuật XM
Công ty vật tư vận tảI Xi măng
Công ty KD Thạch cao Xi măng
Công ty XM VLXD&XL Đà nẵng
Công ty Xuất nhập khẩu Xi măng
Công ty Tư vấn ĐTPT Xi măng
Trung tâm đào tạo Xi măng
Hiện nay, việc bán hàng của Tổng công ty thông qua một hệ thống bán hàng xuyên suốt trong nhiều cấp: Cấp tổng công ty có Phòng thị trường thực hiện các cuộc giao dịch với khách hàng về tất cả các chủng loại sản phẩm của Tổng công ty, cấp công ty và chi nhánh của các công ty thực hiện giao dịch buôn bán với khách hàng về các chủng loại mà công ty mình sản xuất và thực hiện giới thiệu các sản phẩm mà công ty không sản xuất nhưng đơn vị khác trong Tổng công ty sản xuất.
Trong quá trình toàn cầu hoá và tiến tới hội nhập, Tổng công ty xác định mục tiêu hiện tại và tương lai vươn ra thị trường ngoài nước và hiện nay mạng lưới tiêu thụ của Tổng công ty đã có mặt trên một số thị trường.
Chính vì vậy, việc triển khai các hệ thống bán hàng theo truyền thống là không thể thiếu và xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của hội nhập và xu hướng kinh doanh mới mà một phương pháp bán hàng xuất hiện, đó là kinh doanh bán hàng trên mạng hay bán hàng trực tuyến. Và việc áp dụng Thương mại điện tử trong giao dịch bán hàng sẽ mang lại hiệu quả thêm trong kinh doanh.
3. Yêu cầu của việc nghiên cứu đề tài:
Thương mại điện tử là một đề tài hay và còn nhiều mới mẻ. Do vậy, với thời gian tìm hiểu trong thời gian có hạn, cùng với vốn kiến thức đã có, em xin báo cáo đề tài tốt nhiệp về việc áp dụng Thương mại điện tử trong giao dịch bán hàng trực tuyến tại Tổng công ty xi măng Việt nam.
Chương II
Mô tả hệ thống
Công việc kinh doanh bán hàng tại Tổng công ty xi măng Việt nam được thực hiện theo nhiều cấp.
Cấp Tổng công ty:
Thực hiện giao dịch và thoả thuận với khách hàng và sau đó có thể cung cấp trực tiếp hoặc giới thiệu đến các thành viên.
Thực hiện quản lý, điều tiết thị trường, ra các định chế bán hàng,...
Cấp Công ty:
Các đơn vị tự giao dịch kinh doanh và hạch toán.
Mô hình kinh doanh chung của Tổng công ty như sau: (trang bên)
Mô hình kinh doanh chung
Tổng công ty Xi măng Việt nam
Chi nhánh con 1
Chi nhánh con n
Tổng công ty
Các định chế bán hàng
Thị trường khách hàng
Chi nhánh con 1
Chi nhánh con n
Thị trường khách hàng
Phòng thị trường
Tổng đại lý Miền Bắc
Tổng đại lý Miền Trung
Tổng đại lý Miền Nam
Công ty con 1
Công ty con 2
Công ty con n
Xét thấy hệ thống có nhiều giao dịch như trên, nhưng ta xét trên quan điểm môi trường “Trong-Ngoài” thì ta xét các giao dịch được thực hiện giữa khách hàng và nhà cung ứng.
Nhà cung ứng ở đây bao trùm lên toàn bộ hệ thống bên trong - Tổng công ty và các đơn vị cấp dưới, và các luồng giao dịch trong hệ thống.
Như vậy, ta có mô hình như sau:
Các giao dịch
Hệ thống nhà cung ứng
Tổng công ty XM
Việt nam
Công ty con 1
Công ty con 1
Thị trường khách hàng
Nhìn trên góc độ của kỹ thuật bán hàng, ta đánh giá hệ thống kinh doanh của Tổng công ty xi măng Việt nam theo hai phương pháp sau:
1. Mô hình kinh doanh truyền thống tại Tổng công ty:
Mô tả Biểu đồ quy trình bán hàng tại Tổng công ty:
Đơn đặt hàng, thông tin khách hàng, thanh toán (*)
(*)
Các Công ty Kinh doanh
Hệ thống các Công ty con
Công ty XM Hoàng Thạch
Công ty XM Bỉm Sơn
Công ty XM
HảI Phòng
Công ty XM
Bút
Sơn
Công ty XM Hoàng Mai
Công ty XM
Hà
Tiên I
Các giao dịch nội bộ
Các Tổng đại lý Tổng công ty
Khách hàng
Khách hàng
Hoá đơn, hợp đồng, phản hồi khách hàng, công nợ (**)
(**)
(*)
(**)
Ghi chú:
: Các giao dịch nội bộ: Đơn đặt hàng nội bộ, Hoá đơnnội bộ, Lệnh vận chuyển nội bộ, thanh toán nội bộ, các báo cáo bán hàng.
(*): Các dòng Đơn đặt hàng của khách hàng, Thông tin về khách hàng, khách hàng thanh toán, nhu cầu hiện tại và tương lai.
(**): Các dòng hoá đơn thanh toán của khách hàng, phản hồi thông tin từ khách hàng, theo dõi công nợ khách hàng, chào hàng khách hàng, marketing khách hàng.
:Các quan hệ ngang trong giao dịch bán hàng tại các công ty.
Mô tả:
Khách hàng muốn mua một mặt hàng xi măng hoặc các sản phẩm khác hay dịch vụ thì có thể giao dịch trực tiếp với Phòng thị trường thông qua các Tổng đại lý Tổng công ty hay thông qua các công ty con (Gọi chung lại là Hệ cung ứng) để có các thông tin về sản phẩm mà mình muốn mua: về Số lượng, Chủng loại, Giá cả, Vận tải, Phương thức thanh toán và các chế độ giảm giá, hoa hồng, đặt cọc, hợp đồng cung ứng,…
Hệ cung ứng xem xét các yêu cầu của khách hàng, cân đối và thoả thuận với khách hàng về các điều khoản mua bán, các điều khoản bảo hành,soạn Hợp đồng (nếu có) và thực hiện ký kết với khách hàng.
Thực hiện giao hàng cho khách hàng, viết hoá đơn thanh toán, vận tải cho khách hàng(nếu có), theo dõi việc thực hiện hợp đồng với khách hàng, theo dõi các công nợ khách hàng và tiến hành thanh lý hợp đồng.
Thực hiện thu thập, sau đó xử lý thông tin phản hồi từ phía khách hàng.
Tiến hành các hoạt động quảng bá sản phẩm, tìm kiếm và mở rộng thị trường: các đối tác cung ứng cho Hệ.
2. Mô hình kinh doanh nhờ áp dụng thương mại điện tử:
Hiện nay, Tổng công ty xi măng Việt nam chưa có hệ thống bán hàng qua mạng, chưa có trang WEB cho việc thúc đẩy kinh doanh qua mạng của mình.
Việc kinh doanh ngoài phương pháp truyền thống thì các giao dịch thông qua điện thoại, fax, email cũng được triển khai.
3. Đánh giá toàn bộ hệ thống:
Việc kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ của Tổng công ty xi măng Việt nam chủ yếu vẫn dựa theo phương pháp truyền thống.
Trong đề tài này, em sẽ áp dụng mô hình này cho việc phân tích và thiết kế hệ thống để thực hiện cho ra sản phẩm bán hàng qua mạng.
Các yếu tố cần thiết cho hệ thống kinh doanh bằng thương mại trực tuyến tại tổng công ty xi măng Việt nam:
Xây dựng một Website về Tổg công ty.
Xây dựng một máy chủ.
Hệ thống giám sát và thực thực hiện thanh toán, giao hàng.
Xác nhận đơn đặt hàng và thanh toán qua Email, fax hoặc công thanh toán trực tuyến.
Chương III
Lý thuyết thiết kế hệ thống bán hàng trực tuyến bằng thương mạI đIện tử
1. E-Commerce/Thương mại điện tử là gì:
Là quá trình mua bán hàng hoá hay dịch vụ thông qua mạng điện tử. Phương tiện phổ biến dùng E-Commerce là Internet.
E-Commerce là một hệ thống không chỉ tập trung vào việc mau bán hàng hoá, dịhc vụ nhằm phát sinh lợi nhuận mà còn nhằm hỗ trợ cho các nhu cầu của khách hàng cũng như hỗ trợ cho các doanh nghiệp giao tiếp với nhau dễ dàng hơn.
Hay nói một cách khác:
E-commerce nghĩa là kinh doanh bằng cách mang người bán và người mua xích lại gần nhau mà không cần phải trực tiếp gặp gỡ.
E-Commerce là một hình thức giao dịch liên quan đến hoạt động kinh doanh của những tổ chức và cá nhân. Dữ liệu được sử dụng để giao dịch có thể ở dạng văn bản, dạng form, đồ hoạ, visual image, âm thanh, các video clip và hình ảnh động.
2. Loại hình giao dịch trong E-Commerce:
Có ba loại hình giao dịch chính: giữa doanh nghiệp và khách hàng (B-2-C), giữa khách hàng và khách hàng (C-2-C) và giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B-2-B).
B-2-C: là loại hình giao dịch được người ta nghĩ ngay đến khi đề cập về E-Commerce. ở loại hình này thì doanh nghiệp là người bán và khách hàng là người mua. Có thể gặp loại hình này khi thăm một số Website như Amazon.com hay Match.com,…
C-2-C: khá phổ biến một vài năm lại đây. Ví dụ phổ biến nhất là hình thức bán đầu giá trên mạng mà ở đó khách hàng vừa có thể là người bán và cũng có thể là người mua.
B-2-B: ở loại hình này, các doanh nghiệp liên lạc với nhau qua trung gian internet để tổ chức mau bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ. Ví dụ như hiện nay công ty Sisco System đã tạo ra một hệ thống cơ sở hạ tầng trên Internet cho phép các doanh nghiệp tương tác với nhau.
3. Sự phát triển của E-Commerce:
3.1 Quy mô phát triển:
Hiện nay E-commerce không còn dừng lại ở phạm vi một quốc gia, một khu vực mà đã phát triển trên quy mô toàn cầu. Hãy viếng thăm một số Website như Amazon.com hay điển hình ở Việt nam là Nhà sách Minh Khai cũng đã tổ chức được một Website mua bán sách trên mạng, thực hiện giao dịch với khách hàng trên toàn thể giới.
Về hình thức thanh toán thì khá đã đa dạng: than toán bằng thẻ tín dụng, chuyển khoản, bằng tiền mặt. Nhưng phổ biến nhất vẫn là thanh toán bằng thẻ tín dụng và chuyển khoản.
3.2 Ưu và nhược điểm của E-Commerce:
Lợi ích của việc điện tử hoá trong thương mại:
Nếu trước kia muốn mua một món hàng phải vào tận cửa hàng hay nơi cung cấp sản phẩm dịch vụ thì nay chỉ với 1 chiếc máy tính có nối mạng Internet là đã mua được tất cả ở mọi lúc, mọi nơi.
Với khách hàng mua hàng thì không cần đòi hỏi nhiều, chỉ cần biết truy cập Internet, một chút ngoại ngữ là có thể truy cập được.
Các loại hình mua bán trong E-Commerce thì rất phong phú, đa dạng. Có thể cùng lúc viếng thăm, mua bán với nhiều đơn vị cung cấp, nhiều doanh nghiệp khác nhau trên mạng do đó tiết kiệm được thời giờ và tiền bạc.
Đáp ứng được một số thắc mắc, góp ý của những khách hàng khó tính hoặc bận rộn. Phục vụ nhiều loại hình dịch vụ đa dạng cho nhiều loại khách hàng khác nhau.
Cơ hội mở rộng để giao dịch trao đổi, mua bán là rất lớn không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn đối với các khách hàng khác nhau.
Hệ thống bán lẻ, phản hồi nhanh, hệ thống bán hàng tập trung, cung ứng dây chuyền đã và đang phục vụ rất tốt cho nhu cầu giao dịch của khách hàng.
Và còn nhiều những lợi ích khác nữa của E-Commerce…
Hạn chế của thương mại điện tử:
Công tác đào tạo, quản lý nguồn nhân lực gặp nhiều khó khăn hơn các ngành nghề khác do đồi hỏi phải có một đội ngũ có trình độ cao.
Xây dựng cơ sở hạ tầng: phải đảm bảo có được một cơ sở hạ tầng thật tốt vì nếu không khi gặp sự cố như đường truyền bị qúa tải vì số lượng người truy cập sẽ gây ách tắc cho những giao dịch đang diễn ra trên mạng gây tổn thất to lớn về kinh tế.
Để thực hiện được những giao dịch thương mại trên mạng đòi hỏi người sử dụng phải ít nhiều có những kiến thức tối thiểu về mạng, về máy tính, ngoại ngữ,…
Chưa xây dựng được niềm tin nơi khách hàng vì độ rủi ro còn cao của các giao dịch.
Các hệ thống dữ liệu dễ bị tấn công để truy cập, sử dụng tham ô, sửa đổi hoặc huỷ một cách trái phép.
Cần công bằng và thật đáng tin cậy trong quảng cáo.
Những đòi hỏi nghiêm khắc và chi tiết trong mua bán: ghi nhãn hàng hoá, bảo hành, bảo đảm các tiêu chuẩn sản phẩm và các chi tiết kỹ thuật của chúng.
Phải có giải pháp trong trường hợp đơn đặt hàng bị huỷ ngang, hàng hoá có sai sót, giao hàng nhầm địa chỉ, bị thất lạc,…
Khó khăn trong việc cập nhật thường xuyên các luật thương mại, thói quen do trái ngược về tiêu chuẩn văn hoá, các nền văn hoá của các nước với nhau.
4. Các chức năng của E-Commerce trong giao dịch bán hàng:
Hoàn toàn tự động hoá trong các khâu trong một quy trình bán hàng:
Tự động cập nhật đơn hàng của khách hàng và gửi xác nhận đặt hàng cho các đối tượng liên quan.
Tự động cho khách hàng lựa chọn sản phẩm vào giỏ hàng của mình
Xác nhận phương thức thanh toán.
Tự động cập nhật và thông tin phản hồi cho khách hàng.
Tự động giao dịch thân thiện với khách hàng.
Cung cấp tự động kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
5. Quá trình đưa thương mại điện tử vào trong hoạt động kinh doanh:
Nói chung để có được một phương thức kinh doanh bằng thương mại điện tử thì phải tuân thủ theo kế hoạch 5 bước (gọi chung là 2 giai đoạn) sau:
Giai đoạn 1: Làm quen với thương mại điện tử
Giai đoạn này gồm có 3 bước cơ bản để có một Website giới thiệu sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng. Khách hàng có thể xem thông tin về sản phẩm và các thông tin về công ty bất cứ lúc nào và bất cứ nơI đâu. Các bước này như sau:
ỉ Bước 1: Cần phải có một địa chỉ.
Phải có một địa chỉ nhất định để khẳng định sự tồn tại của mình. Hay ta cần phải xây dựng được một trang Web để quảng bá cho sản phẩm và Công ty của mình. Đó chính là một tên miền.
ỉ Bước 2: Thể hiện bản thân
Ta đã có một tên miền, công việc tiếp theo là lúc ta thể hiện mình trên một môi trường mới: Hãy thiết kế một Website cho công ty mình.
ỉ Bước 3: Lựa chọn cho công ty mình một đối tác thầm lặng
Đối tác thầm lặng là gì?. Như ta thấy một website được thiết kế chuyên nghiệp chính là một công cuộc kinh doanh của Công ty. Ta hãy tìm cho website của mình một chỗ để đặt nó và đó chính là một đối tác thầm lặng. Internet là một đối tác thật hiệu quả.
Và công việc của ta là hãy đặt trang website của Công ty vào máy chủ. Nó sẽ giúp ta bán hàng, trả lời khách hàng, cập nhật thông tin 24/24,...
Và hãy làm bất cứ công việc gì trên trang của bạn để có được các đối tác lâu dài và hiệu quả.
Giai đoạn 2: Phát triển thương mại điện tử
ỉ Bước 4: Tự đông hoá Webssite.
Hãy để cho website tự bán hàng và những lợi ích của nó là:
Thay ta giám sát bán hàng, giao dịch cho tới lúc khách hàng mua sản phẩm.
Thay ta tính tiền ở giỏ hàng, thu tiền và gửi hoá đơn cho khách hàng ngay lập tức sau khi khách hàng khẳng định mua hàng.
Gửi lệnh giao hàng tới bộ phận gửi hàng.
Cập nhật thông tin khách hàng vào cơ sở dữ liệu
Tự động đề xuất các sản phẩm tương tự tới những khách hàng đã mua sản phẩm của Công ty.
....
ỉ Bước 5: Phát triển công việc kinh doanh trên INTERNET
Hãy Marketing cho trang Web của công ty bằng các phương tiện thông tin và có thể trên trực tuyến để khách hàng biết về công ty.
* ứng dụng quy trình để thiết kế hệ thống bán hàng trực tuyến tại Tổng công ty xi măng Việt nam.
B1: Tạo dựng một website cho Tổng công ty.
B2: Tự động hoá các qúa trình kinh doanh trên trang web
Tự động chào hàng, thoả thuận khách hàng.
Tự động thông báo giao hàng, thanh toán.
Tự động thông tin phản hồi khách hàng.
Marketing trực tuyến.
Thiết lập quan hệ thân thiện với khách hàng.
B2: Hoàn thiện hệ thống.
Chương V
thiết kế hệ thống và chương trình
1.Hiện trạng và hướng giải quyết với Website thương mại điện tử:
Chúng ta có thể giao dịch bán hàng tại bất kỳ nơi đâu, và với bất kỳ đối tác nào.
Chúng ta có thể đảm bảo cho khách hàng các sản phẩm có chất lượng thông qua các giao dịch, đàm phán nhanh chóng trên mạng.
Các thủ tục, các hoá đơn thanh toán được lập bằng tay rất rườm rà và phức tạp đ nhanh chóng và đơn giản hơn rất nhiều.
Hỗ trợ thanh toán bằng chuyển khoản với các ngân hàng với các loạị thẻ tín dụng điện tử.
Dễ dàng quản trị hệ thống như: thống kê các sản phẩm, thống kê, báo cáo bán hàng,… thúc đẩy nhanh công tác quảng cáo, marketing trên mạng đồng thời thu thập và phản hồi nhanh chóng các ý kiến của khách hàng.
2. Thiết kế hệ thống bán hàng bằng WEBSITE thương mại điện tử của Tổng công ty xi măng Việt nam:
Qua tìm hiểu về hệ thống bán hàng tại