Bước vào thế kỷ 21, trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới, ngành ngân hàng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức hơn, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế thế giới đang từng bước vượt qua khủng hoảng. Mặc dù kinh tế trong nước đã lạc quan hơn nhưng các ngân hàng thương mại vẫn không cảm thấy “dễ thở” trước sức ép để tồn tại và phát triển. Tìm kiếm một chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng tính cạnh tranh, nâng cao vị thế quy mô của ngân hàng trong giai đoạn hiện nay trở thành nhu cầu cấp thiết của mỗi ngân hàng.
Xuất phát từ thực tiễn đó, học viên đã chọn đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngành ngân hàng thương mại đến 2015”.
32 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2484 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngành ngân hàng thương mại đến 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tớnh cấp thiết của đề tài:
Bước vào thế kỷ 21, trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới, ngành ngõn hàng đang phải đối mặt với nhiều khú khăn và thỏch thức hơn, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế thế giới đang từng bước vượt qua khủng hoảng. Mặc dự kinh tế trong nước đó lạc quan hơn nhưng cỏc ngõn hàng thương mại vẫn khụng cảm thấy “dễ thở” trước sức ộp để tồn tại và phỏt triển. Tỡm kiếm một chiến lược kinh doanh phự hợp nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng tớnh cạnh tranh, nõng cao vị thế quy mụ của ngõn hàng trong giai đoạn hiện nay trở thành nhu cầu cấp thiết của mỗi ngõn hàng.
Xuất phỏt từ thực tiễn đú, học viờn đó chọn đề tài “Xõy dựng chiến lược kinh doanh cho ngành ngõn hàng thương mại đến 2015”.
2. Mục tiờu nghiờn cứu:
- Làm rừ lỹ luận tổng quan về chiến lược kinh doanh và hoạch định chiến lược kinh doanh
- Đỏnh giỏ năng lực hoạt động kinh doanh của ngành ngõn hàng thụng qua việc phõn tớch cỏc yếu tố mụi trường ảnh hưởng
- Đề xuất hệ thống giải phỏp chiến lược kinh doanh cho ngành ngõn hàng thương mại đến 2015.
Chương I: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1.1. Khỏi niệm chiến lược kinh doanh:
Thuật ngữ “chiến lược” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Strategos” dựng trong quõn sự và được định nghĩa theo nhiều cỏch khỏc nhau do sự tiếp cận trong nghiờn cứu. Theo từ điển Larous: “Chiến lược là nghệ thuật chỉ huy cỏc phương tiện để dành chiến thắng”. Học giả Đào Duy Anh, trong từ điển tiếng Việt đó viết: “Chiến lược là cỏc kế hoạch đặt ra để dành thắng lợi trờn một hay nhiều mặt trận”.
Từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX, chiến lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh” ra đời. Quan niệm chiến lược kinh doanh phỏt triển dần theo thời gian và người ta tiếp cận nú theo nhiều cỏch khỏc nhau.
Năm 1962, Chandler định nghĩa chiến lược kinh doanh là “việc xỏc định cỏc mục tiờu, mục đớch cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc ỏp dụng một chuỗi cỏc hành động cũng như việc phõn bổ cỏc nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiờu này”.
Đến những năm 1980, Quinn đó đưa ra định nghĩa cú tớnh khỏi quỏt hơn “Chiến lược là mụ thức hay kế hoạch tớch hợp cỏc mục tiờu chớnh yếu, cỏc chớnh sỏch, và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cỏch chặt chẽ”
Sau đú, Johnson và Scholes định nghĩa lại chiến lược trong điều kiện mụi trường cú rất nhiều những thay đổi nhanh chúng: “chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thụng qua việc định dạng cỏc nguồn lực của nú trong mụi trường thay đổi, để đỏp ứng nhu cầu thị trường và thoả món mong đợi của cỏc bờn hữu quan”.
Xuất phỏt từ cỏch tiếp cận cạnh tranh, giỏo sư nổi tiếng về chiến lược kinh doanh của trường Đại học Harvard Michael L. Porter cho rằng: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xõy dựng lợi thế cạnh tranh vững chắc và phũng thủ”.
Dự tiếp cận theo cỏch nào thỡ bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là phỏc thảo hỡnh ảnh tương lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động và khả năng khai thỏc. Theo cỏch phỏt biểu này, thuật ngữ chiến lược kinh doanh được dựng theo 3 ý nghĩa phổ biến nhất:
- Xỏc lập mục tiờu dài hạn của doanh nghiệp
- Đưa ra cỏc chương trỡnh hành động tổng quỏt
- Lựa chọn cỏc phương ỏn hành động, triển khai phõn bổ nguồn lực để thực hiện mục tiờu đú.
Ngày nay, thuật ngữ chiến lược đó được sử dụng khỏ phổ biến ở Việt Nam trong nhiều lĩnh vực ở cả phạm vi vĩ mụ cũng như vi mụ. Ở phạm vi doanh nghiệp ta thường gặp thuật ngữ chiến lược kinh doanh hoặc chiến lược cụng ty, quản trị chiến lược… Sự xuất hiện cỏc thuật ngữ này khụng đơn thuần là sự vay mượn. Cỏc khỏi niệm chiến lược đều bắt nguồn từ sự cần thiết khỏch quan trong thực tiễn quản trị của cỏc doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay.
Cú thể núi việc xõy dựng và thực hiện chiến lược thực sự đó trở thành một nhiệm vụ hàng đầu và là một nội dung, chức năng quan trọng của quản trị doanh nghiệp, nú đang được ỏp dụng rộng rói trong cỏc doanh nghiệp.
Quan điểm phổ biến hiện nay cho rằng: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật phối hợp cỏc hoạt động và điều khiển chỳng nhằm đạt tới mục tiờu dài hạn của doanh nghiệp”.
Một chiến lược kinh doanh tốt là chiến lược trong đú cụng ty cú thể chiếm được lợi thế chắc chắn so với đối thủ với chi phớ cú thể chấp nhận được.
1.2. Qui trỡnh xõy dựng chiến lược kinh doanh:
1.2.1. Xỏc định mục tiờu
Mục tiờu chiến lược là những đớch mong muốn đạt tới của doanh nghiệp. Nú là sự cụ thể húa mục đớch của doanh nghiệp về hướng, quy mụ, cơ cấu và tiến trỡnh triển khai theo thời gian. Trong cơ chế thị trường nhỡn chung cỏc doanh nghiệp theo đuổi ba mục đớch chủ yếu là sự tồn tại, phỏt triển và đa dạng húa. Hệ thống mục tiờu chiến lược cũn thể hiện cỏc mong muốn phải đạt tới cỏc kết quả cụ thể nhất định trong thời kỳ chiến lược. Thường cú hai loại mục tiờu: ngắn hạn và dài hạn.
+ Mục tiờu dài hạn: là toàn bộ kết quả mong muốn cuối cựng mà doanh nghiệp muốn đạt được trong khoảng thời gian dài hơn một năm, với cỏc nội dung cụ thể: mức lợi nhận, năng suất, vị thế cạnh tranh, phỏt triển việc làm, quan hệ cộng đồng, vị trớ cụng nghệ, trỏch nhiệm xó hội.
+ Mục tiờu ngắn hạn: là cỏc kết quả cụ thể doanh nghiệp kỳ vọng đạt được trong một chu kỳ, được lượng húa thành con số.
Nguyờn tắc khi xỏc định mục tiờu
+ Phải rừ ràng trong từng thời gian tương ứng và phải cú mục tiờu chung cũng như mục tiờu riờng cho từng lĩnh vực hoạt động
+ Cỏc mục tiờu phải đảm bảo tớnh liờn kết, tương hỗ lẫn nhau, mục tiờu này khụng cản trở mục tiờu khỏc
+ Phải xỏc định được mục tiờu ưu tiờn. Điều đú thể hiện tớnh thứ bậc của mục tiờu, nhiệm vụ đề ra đối với doanh nghiệp trong từng giai đoạn.
1.2.2. Đỏnh giỏ cỏc yếu tố tỏc động đến chiến lược kinh doanh:
Hỡnh 1.1: Những cơ sở để xõy dựng chiến lược kinh doanh
Mụi trường vĩ mụ
2. Cỏc yếu tố tự nhiờn, xó hội
1. Cỏc đối thủ cạnh tranh
2. Khỏch hàng
4. Cỏc yếu tố về cụng nghệ
1. Nhõn sự
2. Tài chớnh
3. Vận hành sản xuất
4. Marketing
5. Hệ thống thụng tin
6. R&D
3. Nhà cung cấp
5. Hàng hoỏ thay thế
4. Cỏc đối thủ tiềm ẩn
3. Cỏc yếu tố chớnh trị phỏp lý
1. Cỏc yếu tố kinh tế
Mụi trường vi mụ
Mụi trường nội bộ
● Yếu tố kinh tế:
Thực trạng nền kinh tế và xu hướng trong tương lai cú ảnh hưởng đến thành cụng hay thất bại của một doanh nghiệp. Cỏc nhõn tố chủ yếu mà nhiều doanh nghiệp thường phõn tớch là tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lói suất, tỷ giỏ hối đoỏi và tỷ lệ lạm phỏt. Mỗi yếu tố trờn đều cú thể là cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp, cũng cú thể là mối đe doạ đối với sự phỏt triển của doanh nghiệp. Việc phõn tớch yếu tố mụi trường kinh tế giỳp cho cỏc nhà quản lý tiến hành cỏc dự bỏo và đưa ra kết luận về những xu thế chớnh của sự biến đổi mụi trường tương lai, là cơ sở cho dự bỏo ngành và dự bỏo thương mại.
● Yếu tố tự nhiờn:
Cỏc yếu tố tự nhiờn như khớ hậu, tài nguyờn thiờn nhiờn, nguồn năng lượng, mụi trường tự nhiờn được coi là những yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phỏt triển của nhiều ngành cụng nghiệp, nhiều doanh nghiệp. Đe dọa của những thay đổi khụng dự bỏo được về khớ hậu, sự khai thỏc tài nguyờn bừa bói, ụ nhiễm mụi trường đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết ở cấp quốc gia và quốc tế, nờn khụng thể coi là ngoài cuộc đối với doanh nghiệp.
● Yếu tố xó hội:
Cỏc yếu tố như dõn số, cơ cấu dõn cư, tỷ lệ tăng dõn số, tụn giỏo, chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quỏn, trỡnh độ dõn trớ, thị hiếu… là những nhõn tố chớnh trong việc hỡnh thành thị trường sản phẩm và thị trường cỏc yếu tố sản xuất. Cỏc yếu tố này thường biến đổi chậm nờn cỏc doanh nghiệp thường dễ lóng quờn khi xem xột những vấn đề chiến lược.
● Yếu tố chớnh trị và phỏp lý:
Cỏc nhõn tố chớnh phủ, luật phỏp và chớnh trị tỏc động đến doanh nghiệp theo cỏc hướng khỏc nhau. Chỳng cú thể tạo ra cơ hội, trở ngại, thậm chớ là rủi ro thật sự cho doanh nghiệp. Chỳng thường bao gồm: cỏc chớnh sỏch nhà nước về phỏt triển kinh tế, quy chế, luật lệ, chế độ tiền lương, thủ tục hành chớnh… do chớnh phủ đề ra cũng như sự ổn định về chớnh trị, chi tiờu của chớnh phủ.
● Yếu tố cụng nghệ:
Đõy là loại nhõn tố cú ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh của cỏc lĩnh vực, ngành cũng như nhiều doanh nghiệp. Thực tế trờn thế giới đó chứng kiến sự biến đổi cụng nghệ làm chao đảo, thậm chớ mất đi nhiều lĩnh vực, nhưng đồng thời cũng lại xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hoặc hoàn thiện hơn. Do đú, việc phõn tớch và phỏn đoỏn biến đổi cụng nghệ là rất quan trọng và cấp bỏch hơn lỳc nào hết. Sự thay đổi cụng nghệ ảnh hưởng đến chu kỳ sống của một sản phẩm hay một dịch vụ, đến cỏc phương phỏp sản xuất, nguyờn vật liệu cũng như thỏi độ ứng xử của người lao động.
Chương 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ CÁC NHÂN TỐ CHIẾN LƯỢC CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1. Tổng quan về ngành tài chớnh ngõn hàng hiện nay:
Lịch sử ngành ngõn hàng thế giới đó hỡnh thành và phỏt triển từ rất sớm. Vào khoảng 3.000 năm trước Cụng nguyờn, hỡnh thức ngõn hàng sơ khai được nhiều nhà sử học cho rằng đó hỡnh thành trước khi phỏt minh ra tiền. Hoạt động của ngõn hàng phỏt triển mạnh mẽ trong thế kỷ thứ 4 trước Cụng nguyờn ở vựng Địa Trung Hải. Theo thời gian, hệ thống Ngõn hàng vẫn tiếp tục phỏt triển cựng với sự tiến bộ của xó hội loài người với vai trũ và ảnh hưởng ngày một quan trọng và sõu sắc hơn.
Sau chiến tranh thế giới, do nhu cầu tỏi thiết Chõu Âu và xõy dựng kinh tế tại cỏc nước tư bản, hàng loạt những Ngõn hàng lớn ra đời. Tại Việt Nam, lịch sử hỡnh thành cỏc Ngõn hàng đó gắn liền với lịch sử đấu tranh chống kẻ thự xõm lược và xõy dựng đất nước của dõn tộc Việt Nam trong chiến tranh chống Phỏp và chống Mỹ.
Lịch sử thế giới đương đại đang chứng kiến những biến cố lớn về kinh tế, chớnh trị và xó hội với căn nguyờn sõu xa bắt đầu từ những trục trặc của hệ thống Ngõn hàng quốc tế.
Vậy Ngõn hàng là gỡ? Trước tiờn Ngõn hàng là một tổ chức trung gian tài chớnh - tức là một tổ chức hỗ trợ cỏc kờnh luõn chuyển vốn giữa người đi vay và người cho vay theo phương thức giỏn tiếp. Xem xột trờn phương diện những loại hỡnh dịch vụ mà chỳng cung cấp thỡ: Ngõn hàng là loại hỡnh tổ chức tài chớnh cung cấp một danh mục và dịch vụ tài chớnh đa dạng nhất - đặc biệt là tớn dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toỏn – và thực hiện nhiều chức năng tài chớnh nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Cỏc dịch vụ chớnh của Ngõn hàng là: huy động tiền gửi và cho vay, thanh toỏn xuất nhập khẩu, mua bỏn ngoại tệ, bảo lónh tài trợ thương mại, dịch vụ thanh toỏn thẻ, chuyển tiền… cho cỏc cỏ nhõn và tổ chức kinh tế.
Hỡnh 2-1: Những chức năng cơ bản của Ngõn hàng đa năng ngày nay
Trong 10 năm qua hệ thống Ngõn hàng Việt Nam đó khụng ngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng. Sự phỏt triển của ngành Ngõn hàng nằm trong bối cảnh chung của nền kinh tế trong và ngoài nước và sự chuyển biến phức tạp của kinh tế thế giới. Mặc dự trải qua nhiều thăng trầm, nhưng ngành Ngõn hàng đó tận dụng tốt những thời cơ, vượt qua khụng ớt cam go trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế để gặt hỏi được những thành cụng to lớn, đúng gúp phần khụng nhỏ vào sự phỏt triển kinh tế của đất nước trong những năm qua.
Tớnh đến thời điểm hiện nay, trong hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam cú 5 Ngõn hàng thương mại nhà nước (trong đú cú Ngõn hàng ngoại thương và Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam chuyển sang mụ hỡnh cổ phần), 39 Ngõn hàng thương mại cổ phần, 40 Ngõn hàng chi nhỏnh nước ngoài, 5 Ngõn hàng liờn doanh, 5 Ngõn hàng 100% vốn nước ngoài, 17 Cụng ty tài chớnh, 13 Cụng ty cho thuờ tài chớnh, 53 Văn phũng đại diện Ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam và 965 quỹ tớn dụng nhõn dõn.
Lợi nhuận của cỏc ngõn hàng năm 2010 duy trỡ ở mức tốt bởi tăng trưởng tớn dụng cao và dự phũng thua lỗ cỏc khoản vay thấp. Tỉ suất thu hồi trờn bỡnh quõn tài sản (ROA) của 6 ngõn hàng lớn nhất theo tớnh toỏn của Fitch trong 3 thỏng đầu năm lờn mức 1,9% (tớnh theo trung bỡnh năm). Tỉ suất này năm 2010 là 1,5%.
Tuy nhiờn, trong năm 2010, tăng trưởng tài sản cỏc ngõn hàng tụt lại so với tăng trưởng cỏc khoản vay bởi cỏc ngõn hàng Việt Nam chỳ trọng nhiều hơn đến tăng trưởng tớn dụng. Thay đổi này mang yếu tố hỗ trợ đối với một số tỷ suất quan trọng như ROA và tỷ lệ vốn hữu hỡnh/tổng tài sản, thế nhưng cũng khiến rủi ro tớn dụng tăng cao.
Chờnh lệch giữa cho vay/vốn huy động trung bỡnh đối với đồng nội tệ dành cho doanh nghiệp giảm 220 điểm cơ bản trong năm 2010 bởi lói suất cơ bản thay đổi liờn tục được giảm xuống, Chớnh phủ ỏp dụng lói suất trần đối với cỏc khoản vay và cạnh tranh cấp vốn.
Năm 2010, tớn dụng tại cỏc ngõn hàng Việt Nam tăng trưởng núng, mức tăng trưởng tớn dụng lờn tới 37,73% trong khi đú con số này năm 2009 chỉ là 25%, dự vậy tăng trưởng tớn dụng năm 2010 vẫn trong xu thế đi lờn so với tăng trưởng tớn dụng cỏc năm 2002 – 2004. Tăng trưởng tớn dụng chững lại trong thỏng 1/2011, mức tăng trưởng chỉ đạt 1% trong khi đú tăng trưởng huy động tiền gửi là 0,3%. Tớn dụng tại cỏc ngõn hàng tư nhõn tăng trưởng mạnh trong chương trỡnh kớch cầu kinh tế của Chớnh phủ. Khả năng huy động vốn của cỏc ngõn hàng vẫn vững nhưng tăng trưởng tiền gửi 28,7% của năm 2010 khụng theo kịp tăng trưởng tớn dụng. Tổng phương tiện thanh toỏn tăng 28,67%, vốn chủ sở hữu của toàn hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng tăng 31,9%, tổng tài sản tăng 26,49%, chờnh lệch thu chi tăng 53,09%, nợ xấu chiếm 2,2% tổng dư nợ.
Hỡnh 2-2: Biểu đồ tăng trưởng tớn dụng và tài sản của 6 ngõn hàng lớn
Nguồn: Theo Bỏo cỏo “Outlook on Vietnamese Banks - Another year of high growth adds to concern.” của Fitch
Dẫu năm 2010 đầy khú khăn đối với ngành tài chớnh ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài tại Việt Nam vẫn hoạt động an toàn, hiệu quả và làm tốt vai trũ cầu nối cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài đến với thị trường và doanh nghiệp Việt Nam. Đến cuối thỏng 10/2010, nguồn vốn huy động của cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài tại Việt Nam tăng 17,8%, tổng dư nợ tớn dụng tăng 14%, tổng tài sản cú tăng 14,9% so với năm 2009, tỷ lệ nợ xấu chiếm dưới 0,6% trong tổng dư nợ (năm 2009 là 0,47%) mặc dự tăng so với năm 2009 nhưng vẫn ở mức thấp so với cỏc nhúm ngõn hàng khỏc. Hầu hết cỏc tổ chức tớn dụng nước ngoài hoạt động đều cú lói (chờnh lệch thu chi luỹ kế của cỏc ngõn hàng nước ngoài đến cuối thỏng 10/2010 đạt 2.947,5 tỷ đồng).
Đối với cỏc ngõn hàng liờn doanh, hoạt động của nhúm ngõn hàng này tăng trưởng khỏ ổn định, trong đú nguồn vốn huy động tăng 18,2%, dư nợ tớn dụng tăng 34,3% so với cuối năm 2009, tỷ lệ nợ xấu chiếm 1,8% tổng dư nợ, tổng tài sản cú tăng 18,3% thu nhập, thu nhập trước thuế đạt 477 tỷ đồng.
Tuy nhiờn, nhỡn chung ngành tài chớnh nước ta cũn non yếu, năng lực tài chớnh thấp thể hiện ở quy mụ nguồn vốn của cỏc ngõn hàng thương mại (ngõn hàng thương mại nhà nước cao nhất là Agribank trờn 21 ngàn tỷ đồng, ngõn hàng nước ngoài là 45 triệu USD, ngõn hàng liờn doanh là 100 triệu USD), trong đú vốn của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước (Agribank, BIDV, Vietcombank, Vietinbank) đó chiếm 60% tổng vốn của toàn hệ thống. Và nhúm ngõn hàng này tiếp tục thống trị hệ thống ngõn hàng Việt Nam, cung cấp tới 51% tổng số cỏc khoản vay trong toàn hệ thống tớnh đến hết thỏng 9/2010 (con số này năm 2009 là 52% và năm 2008 là 54%). Nhúm ngõn hàng này cung cấp tới 2/3 trong số cỏc khoản vay hỗ trợ lói suất và vỡ thế bảo vệ được thị phần.
Trong thời kỳ hậu WTO, lĩnh vực ngõn hàng được xem là điểm núng cả về phỏt triển lẫn cạnh tranh, chưa bao giờ hoạt động và sự chuyển biến của cỏc ngõn hàng lại diễn ra sụi động đến thế. Trong khi Ngõn hàng nhà nước đang sửa đổi luật lệ cho phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế, cỏc Ngõn hàng thương mại nhà nước và cổ phần đang tranh thủ thời gian để đẩy nhanh tiến trỡnh tỏi cơ cấu, xử lý dứt điểm nợ xấu, nợ tồn đọng, cổ phần hoỏ, tăng vốn điều lệ, tỡm kiếm và hợp tỏc với cỏc nhà đầu tư chiến lược, hiện đại hoỏ hệ thống…
Bờn cạnh đú, viễn cảnh kinh tế thế giới cũng khỏ bi quan. Quỹ tiền tệ quốc tế đó đưa ra dự bỏo ban đầu về mức tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2011 sẽ là 3,9% và 4,3% trong năm kế tiếp cao hơn mức giảm 1,1% của năm 2010. Tuy nhiờn theo cơ quan này, Mỹ và cỏc nước phỏt triển khú đạt mức tăng trưởng GDP đủ mạnh để giảm đỏng kể tỷ lệ thất nghiệp. Mặc dự dự bỏo này vẫn kộm xa so với mức tăng trưởng gần 5% của kinh tế thế giới trong thời kỳ 2004 - 2008, nhưng đõy đó là một sự cải thiện đỏng kể so với mức suy giảm 0,8% năm 2009, năm mà sản lượng kinh tế toàn cầu lần đầu tiờn suy giảm kể từ chiến tranh thế giới thứ 2.
Đứng trong nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn khủng hoảng và chỳng ta lại đang trong lộ trỡnh từng bước hội nhập quốc tế, ngành ngõn hàng cú nhiều cơ hội hơn nhưng cũng phải đối mặt với nhiều khú khăn và thỏch thức hơn. Chớnh vỡ vậy, nhiệm vụ của ngành ngõn hàng trong giai đoạn này hết sức nặng nề, bởi lẽ để cú thể tồn tại và phỏt triển thỡ ngành ngõn hàng phải xõy dựng để mỡnh trở thành một hệ thống ngõn hàng cú uy tớn, cú khả năng cạnh tranh, hoạt động hiệu quả và an toàn.
2.2. Phõn tớch cỏc nhõn tố chiến lược tỏc động đến hoạt động kinh doanh của ngành ngõn hàng
2.2.1. Mụi trường kinh tế:
Năm 2010 kinh tế nước ta phỏt triển trong bối cảnh gặp nhiều khú khăn hơn cỏc năm trước. Ở trong nước, thiờn tai xảy ra trờn diện rộng với mức độ rất nặng nề. Cả năm cú 11 cơn bóo tràn qua lónh thổ, trong đú cú những cơn gõy lũ lụt, ngập ỳng sõu và dài ngày tại cỏc tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn, gõy thiệt hại hết sức nghiờm trọng. Dịch bệnh, nhất là cỳm A/H1N1, sốt xuất huyết, sõu bệnh bựng phỏt ở nhiều vựng và địa phương. Ở ngoài nước, thị trường giỏ cả thế giới biến động phức tạp. Cuộc khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu đó tỏc động trực tiếp đến nhiều ngành kinh tế nước ta như cụng nghiệp, xuất khẩu, thu hỳt vốn đầu tư, du lịch. Thuõn lợi tuy cú nhưng khụng nhiều.
Trước tỡnh hỡnh đú, Bộ Chớnh trị, Quốc hội, Chớnh phủ đó kịp thời đề ra cỏc quyết sỏch thớch hợp và cụ thể bằng cỏc chủ trương, chớnh sỏch kinh tế, tài chớnh nhằm vượt qua khú khăn, phỏt huy thuận lợi, tập trung mọi nguồn lực cho phỏt triển kinh tế, đảm bảo an sinh xó hội. Thỏng 12/2008, Chớnh phủ đó ban hành Nghị quyết số 30 về những giải phỏp cấp bỏch nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trỡ tăng trưởng, đảm bảo an sinh xó hội. Gúi kớch cầu hỗ trợ cỏc doanh nghiệp và hộ gia đỡnh được thực hiện với nhiều giải phỏp thớch ứng như giảm lói suất cơ bản, hỗ trợ lói suất vay vốn lưu động 4%/năm, bảo lónh tớn dụng cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, gión thời gian nộp thuế…. Nhờ sự lónh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Chớnh phủ, sự nỗ lực cố gắng của cỏc bộ, ngành, địa phương, cỏc cơ sở sản xuất và doanh nghiệp vẫn duy trỡ được tốc độ tăng trưởng hợp lý. Năm 2010 được nhỡn nhận là năm tăng trưởng khỏ và nhanh chúng vượt qua khủng hoảng, là năm vượt kỷ lục về vốn ODA (hơn 8 tỷ USD) cũng như xuất khẩu gạo (xuất khẩu được hơn 6 triệu tấn), là năm thị trường chứng khoỏn phục hồi mạnh và thị trường bất động sản sụi động nhưng đõy lại là năm cú tỷ giỏ và giỏ vàng tăng chúng mặt.
Bước sang năm 2011, Việt Nam đó trũn 4 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Sau năm 2007 gia nhập WTO đến năm 2008 xuất khẩu đó tăng đỏng kể, tuy nhiờn đến năm 2009 lại bị õm 9% do tỏc động của khủng hoảng kinh tế thế giới. Về thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, năm 2007 cú số vốn cam kết là 81 tỷ USD, năm 2008 vảo khoảng 60-71 tỷ USD, năm 2009 giảm xuống cũn 20 tỷ USD do khủng hoảng kinh tế. Đặc biệt, để hội nhập vào nền kinh tế thế giới đó tạo ra sức ộp buộc cỏc cơ quan Trung ương và địa phương phải giảm khoảng 30% cỏc thủ tục hành chớnh.
Năm 2011 được dự bỏo là năm nền kinh tế thế giới phục hồi dự cũn chật vật khú khăn; kinh tế Việt Nam cũng trong quỏ trỡnh vượt qua suy giảm. Năm 2011 là ngưỡng cửa bước vào giai đoạn nước rỳt đưa Việt Nam trở thành nước cụng nghiệp vào năm 2020, để Việt Nam bước từ nước thu nhập thấp thành nước cú thu nhập trung bỡnh (thu nhập trờn 1.000 USD/người).
Cũng trong năm mới này, Chớnh phủ đó đưa ra thụng điệp kiểm soỏt tăng trưởng tớn dụng khụng vượt quỏ 25%, thấp hơn nhiều so với con số 38 – 39% của năm 2010.
Áp lực huy động vốn tiếp tục gia tăng, dẫn