Hình thức thi phổ biến nhất ở n-ớc ta hiện
nay vẫn là thi tự luận. Hai hình thức thi khác
là trắc nghiệm khách quan (nói tắt là trắc
nghiệm) và vấn đáp vẫn ch-a đ-ợc áp dụng
nhiều. Mỗi hình thức thi đều có những đặc thù
riêng và có những -u và nh-ợc điểm riêng. ở
các n-ớc tiên tiến trên thế giới từ lâu đ5 áp
dụng hữu hiệu hình thức thi trắc nghiệm trong
các kỳ thi cử, vì những -u điểm rất lớn của
hình thức thi này nh-: bao quát đ-ợc kiến thức
của ch-ơng trình học, giúp đánh giá kiến thức
của thí sinh một cách toàn diện hơn, giảm
thiểu gian lận trong thi cử vốn là vấn đề rất
nhức nhối. Tuy nhiên, ở n-ớc ta việc áp dụng
các kỳ thi trắc nghiệm còn đang rất hạn chế.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang khuyến khích và
đẩy mạnh việc áp dụng hình thức thi trắc
nghiệm trong các kỳ thi quan trọng. Cụ thể, kỳ
thi tốt nghiệp PTTH và kỳ thi đại học năm
2006 đ5 áp dụng hình thức thi này cho môn
Ngoại ngữ và sẽ tiếp tục áp dụng cho các môn
học khác trong những năm tới.
Tại tr-ờng Đại học Nông nghiệp I, một số
giáo viên đ5 áp dụng hình thức thi trắc nghiệm
cho môn học của mình và đ5 đạt những kết
quả rất khả quan. Cụ thể nh- ở các khoa Nông
học, Chăn nuôi Thú y, Công nghệ thông tin,
Đất và Môi tr-ờng. Các giáo viên đó hoặc đ5
tự thiết kế bộ câu hỏi trắc nghiệm và tự tạo
thành các đề thi một cách thủ công, hoặc đ5 sử
dụng các phần mềm máy tính hỗ trợ soạn câu
hỏi, tạo đề thi và tổ chức thi của n-ớc ngoài
hay của Việt Nam. Những khó khăn gặp phải
khi tạo thủ công đề thi trắc nghiệm là mất rất
nhiều công sức và thời gian. Nếu muốn sử
dụng các phần mềm máy tính của n-ớc ngoài
thì không đủ kinh phí mua và gặp trở ngại nữa
là vấn đề ngôn ngữ. Phần mềm tạo câu hỏi, đề
thi và tổ chức thi trắc nghiệm trên nền web
'QuestionMark Perception' của Mỹ có giá
2000 USD. Mới đây trong n-ớc có phần mềm
trắc nghiệm miễn phí '2005 Summer
Professional' của tr-ờng Đại học kinh tế
TPHCM có giao diện thân thiện, có nhiều tính
năng tốt, tuy nhiên ch-a hỗ trợ nhiều loại câu
hỏi trắc nghiệm
11 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2410 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng và triển khai Hệ thống thi trắc nghiệm khách quan trên nền web tại trường đại học nông nghiệp I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bỏo cỏo khoa học:
Xõy dựng và triển khai Hệ thống thi trắc nghiệm
khỏch quan trờn nền web tại trường đại học nụng
nghiệp I
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006 Tập IV, số 6: 89-97 Đại học Nông nghiệp I
Xây dựng và triển khai Hệ thống thi trắc nghiệm khách quan
trên nền web tại tr−ờng đại học nông nghiệp I
Construction and deployment of the online test system in Hanoi Agricultural University
Phạm Quang Dũng1
Summary
This paper presents the construction and deployment of the Web-based Test System in
faculties of Hanoi Agricultural University. The Web-based Test System is built successfully and
has ability of helping teachers in building a question test bank including 7 question types and
organizing exams in connected computer rooms or printing a large number of exam questions
with much difference. Though this system has had good features, it still needs to be improved to
have more features and friendlier interface.
Key words: online test, web-based test, computer-based test, paper-based test, question
bank.
1. Đặt vấn đề
Hình thức thi phổ biến nhất ở n−ớc ta hiện
nay vẫn là thi tự luận. Hai hình thức thi khác
là trắc nghiệm khách quan (nói tắt là trắc
nghiệm) và vấn đáp vẫn ch−a đ−ợc áp dụng
nhiều. Mỗi hình thức thi đều có những đặc thù
riêng và có những −u và nh−ợc điểm riêng. ở
các n−ớc tiên tiến trên thế giới từ lâu đ5 áp
dụng hữu hiệu hình thức thi trắc nghiệm trong
các kỳ thi cử, vì những −u điểm rất lớn của
hình thức thi này nh−: bao quát đ−ợc kiến thức
của ch−ơng trình học, giúp đánh giá kiến thức
của thí sinh một cách toàn diện hơn, giảm
thiểu gian lận trong thi cử vốn là vấn đề rất
nhức nhối. Tuy nhiên, ở n−ớc ta việc áp dụng
các kỳ thi trắc nghiệm còn đang rất hạn chế.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đang khuyến khích và
đẩy mạnh việc áp dụng hình thức thi trắc
nghiệm trong các kỳ thi quan trọng. Cụ thể, kỳ
thi tốt nghiệp PTTH và kỳ thi đại học năm
2006 đ5 áp dụng hình thức thi này cho môn
Ngoại ngữ và sẽ tiếp tục áp dụng cho các môn
học khác trong những năm tới.
Tại tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, một số
giáo viên đ5 áp dụng hình thức thi trắc nghiệm
cho môn học của mình và đ5 đạt những kết
quả rất khả quan. Cụ thể nh− ở các khoa Nông
học, Chăn nuôi Thú y, Công nghệ thông tin,
Đất và Môi tr−ờng. Các giáo viên đó hoặc đ5
tự thiết kế bộ câu hỏi trắc nghiệm và tự tạo
thành các đề thi một cách thủ công, hoặc đ5 sử
dụng các phần mềm máy tính hỗ trợ soạn câu
hỏi, tạo đề thi và tổ chức thi của n−ớc ngoài
hay của Việt Nam. Những khó khăn gặp phải
khi tạo thủ công đề thi trắc nghiệm là mất rất
nhiều công sức và thời gian. Nếu muốn sử
dụng các phần mềm máy tính của n−ớc ngoài
thì không đủ kinh phí mua và gặp trở ngại nữa
là vấn đề ngôn ngữ. Phần mềm tạo câu hỏi, đề
thi và tổ chức thi trắc nghiệm trên nền web
'QuestionMark Perception' của Mỹ có giá
2000 USD. Mới đây trong n−ớc có phần mềm
trắc nghiệm miễn phí '2005 Summer
Professional' của tr−ờng Đại học kinh tế
TPHCM có giao diện thân thiện, có nhiều tính
năng tốt, tuy nhiên ch−a hỗ trợ nhiều loại câu
hỏi trắc nghiệm. Nhiều giáo viên trong tr−ờng
rất muốn áp dụng hình thức thi trắc nghiệm
1 Khoa Công nghệ thông tin, Đại học Nông nghiệp I
cho môn học của mình, nh−ng vì những lý do
trên nên ch−a thể triển khai. Yêu cầu đặt ra là
cần có một phần mềm máy tính với giao diện
tiếng Việt, hoạt động thuận tiện, nhanh chóng,
chính xác, giúp giáo viên giảm thiểu thời gian
và công sức trong việc tạo các bộ đề thi trắc
nghiệm cũng nh− việc chấm thi, phù hợp với
nhiều môn học.
Từ những thực tế trên, hệ thống thi trắc
nghiệm khách quan trên nền web đ5 đ−ợc xây
dựng và triển khai tại các khoa trong tr−ờng.
Hệ thống này có khả năng giúp ng−ời giáo
viên có thể soạn các câu hỏi thuộc 7 dạng để
đ−a vào ngân hàng câu hỏi, tạo bộ đề thi với
số l−ợng đề thi lớn, thỏa m5n những yêu cầu
đ−ợc lựa chọn và tổ chức thi trên hệ thống
máy tính nối mạng hoặc thi tập trung trên
giấy, chấm điểm cho các thí sinh.
2. Cơ sở lý thuyết và các giải pháp
công nghệ
Phần mềm Hệ thống thi trắc nghiệm
khách quan trên nền web đ−ợc xây dựng có
tham khảo các phần mềm khác liên quan nh−
Web Mentor, các website kiểm tra và thi trắc
nghiệm khách quan của Bộ Giáo dục và Đào
tạo cũng nh− của một số công ty tin học trong
và ngoài n−ớc.
Hệ thống đ−ợc xây dựng chủ yếu sử dụng
ngôn ngữ lập trình kịch bản PHP với hệ quản
trị cơ sở dữ liệu (CSDL) MySQL. Bên cạnh đó
còn sử dụng VisualBasic.Net lập trình công cụ
tạo đề thi trên giấy. JavaScript và VBScript
cũng đ−ợc kết hợp trong các đoạn m5 để tạo
giao diện ng−ời dùng và bộ đếm thời gian.
Cả PHP và MySQL đều dễ sử dụng, rất
nhanh và mạnh. Đây là lựa chọn tốt để xây
dựng những trang web động. Ngôn ngữ kịch
bản PHP đ−ợc xây dựng cho web. Tất cả các
tác vụ phổ biến nhất để phát triển web đều có
trong PHP với hiệu quả cao. Cũng t−ơng tự,
MySQL v−ợt trội trong những tác vụ phổ biến
để xây dựng những trang web động. Khi tạo
một hệ thống quản lý hoặc một ứng dụng
th−ơng mại điện tử thì MySQL là sự lựa chọn
rất tốt cho cơ sở dữ liệu.
Sự kết hợp PHP-MySQL có tính giao nền,
có nghĩa là ta có thể phát triển trên nền
Windows và phục vụ trên nền Unix.
2.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL
MySQL là một hệ quản trị CSDL quan hệ,
đ−ợc phát triển để xử lý những CSDL rất lớn
với tốc độ nhanh hơn nhiều các hệ quản trị
CSDL tr−ớc đó. D−ới sự phát triển không
ngừng, MySQL ngày nay có một tập các chức
năng rất phong phú và hữu dụng. Khả năng
kết nối, tốc độ và tính bảo mật khiến MySQL
đặc biệt thích hợp cho việc truy cập CSDL trên
Internet.
MySQL là một hệ client/server, hỗ trợ
SQL chuẩn, biên dịch đ−ợc trên nhiều hệ điều
hành và có khả năng đa nhiệm trên các máy
chủ UNIX.
MySQL là một phần mềm miễn phí m5
nguồn mở.
MySQL có rất nhiều phần mềm hỗ trợ, đó
là các ứng dụng nh− MyCC, MySQL Front…
hay các ngôn ngữ lập trình nh− PHP, ASP…
2.2. Ngôn ngữ lập trình PHP
PHP là từ viết tắt của 'Hypertext Pre-
Processor'. PHP là một ngôn ngữ kịch bản
phía server và là công cụ tốt để tạo các trang
web động. Các trang web viết bằng PHP cũng
t−ơng tự nh− các trang HTML, ta có thể tạo và
soạn thảo chúng t−ơng tự nh− khi tạo các trang
HTML. Cách nhúng đoạn m5 PHP vào một
trang HTML cũng t−ơng tự nh− khi nhúng các
đoạn m5 ASP. Các đoạn m5 PHP cũng đ−ợc
xử lý bởi web server. Sau khi server xử lý các
đoạn m5 PHP sẽ trả về trình duyệt các đoạn
m5 HTML đơn giản. Sự t−ơng tác này cho
phép xử lý các thao tác phức tạp.
Ngày nay, PHP đ5 trở nên rất nổi tiếng và
là một ngôn ngữ kịch bản đ−ợc sử dụng rộng
r5i cho các ứng dụng web, internet, th−ơng
mại điện tử…
Sức mạnh của PHP còn đ−ợc thể hiện ở
tính 'giao nền' (cross-platform) và chạy ở bất
kỳ đâu. PHP chạy trên Linux, Solaris, tất cả
các phiên bản Windows và Unix. PHP đ−ợc
viết một lần và sử dụng ở bất kỳ đâu. PHP
chạy trên nhiều web server nh− Apache,
Microsoft IIS…
PHP cũng hỗ trợ rất nhiều CSDL, phổ
biến là SQL, Oracle, Sybase, Informix…
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Nhận xét chung
Hệ thống hỗ trợ Unicode, có thể dùng nh−
một phần mềm cá nhân hoặc nh− phần mềm
hoạt động trên hệ thống mạng.
Bẩy loại câu hỏi trắc nghiệm mà hệ thống
hỗ trợ bao gồm:
+ True/False (chọn 1 trong 2 ph−ơng
án trả lời)
+ Multi Choice (chọn 1 trong nhiều
ph−ơng án trả lời)
+ Matching (ghép đôi)
+ Rank Ordering (sắp xếp đúng thứ tự)
+ Select All that Apply (chọn tất cả các
ph−ơng án đúng)
+ Fill in the Blank (điền vào chỗ trống)
+ Essay (trả lời ngắn)
Với sự đa dạng về câu hỏi nh− vậy, Hệ
thống có thể hỗ trợ tốt cho tất cả các môn học
có thể áp dụng thi trắc nghiệm.
Sau khi đ5 cập nhật đầy đủ ngân hàng câu
hỏi của môn học, ng−ời giáo viên sẽ chỉ mất
vài phút thao tác là có đ−ợc bộ đề thi trắc
nghiệm hàng trăm, hàng nghìn đề thi với độ
khác biệt tốt nh−ng có độ khó t−ơng đ−ơng.
Thời gian tạo 100 đề thi, mỗi đề thi 40 câu hỏi
chỉ mất 8 giây. Nếu số l−ợng đề thi là 1000 thì
thời gian đó là khoảng 30 giây. Xác suất câu
hỏi trùng nhau trong các đề thi phụ thuộc
nhiều vào số l−ợng câu hỏi trong ngân hàng và
trong mỗi đề thi, nếu số l−ợng câu hỏi trong
ngân hàng càng phong phú thì xác suất trùng
càng thấp. Tuy nhiên, nếu có trùng nhau thì
thứ tự câu hỏi đó trong các đề thi là khác nhau
và thứ tự các ph−ơng án trả lời cũng khác
nhau, giúp hạn chế tối đa việc trao đổi trong
thi cử.
3.2. Các chức năng của hệ thống
Hệ thống thi trắc nghiệm có các chức
năng chính sau:
o Cập nhật thông tin về giáo viên, lớp,
môn học, ngân hàng câu hỏi
o Ra đề thi: có thể dùng để thi trên
phòng máy tính hoặc in bộ đề thi ra
giấy
o Tổ chức thi: trên phòng máy tính nối
mạng hoặc thi tập trung
o Chấm thi: tự động bằng máy tính
hoặc hỗ trợ chấm thủ công
o Xử lý sau khi thi: xem lại bài thi, in
điểm, xóa bớt bài thi, đề thi quá hạn
Hình 1. Biểu đồ phân cấp chức năng của Hệ thống thi trắc nghiệm
3.3. Các thành viên tham gia vào hệ thống
- Quản trị viên:
+ Cập nhật thông tin giáo viên, quyền GV
đối với môn học…
- Giáo viên:
Chịu trách nhiệm về môn học của mình:
cập nhật danh sách ch−ơng, ngân hàng câu
hỏi, tạo đề thi, tổ chức thi.
- Thí sinh:
Tham dự thi trên máy tính hoặc trên giấy.
3.4. Hoạt động của hệ thống
- Tr−ớc khi diễn ra kỳ thi của môn thì
ng−ời quản trị và giáo viên phụ trách môn đó
phải cập nhật đầy đủ các thông tin về môn học:
quyền của giáo viên, danh sách các ch−ơng,
cập nhật ngân hàng câu hỏi, ra đề thi…
Các câu hỏi sẽ đ−ợc hệ thống tạo m5 câu
hỏi theo quy định. Các giáo viên có thể sửa hoặc
xóa câu hỏi nếu chúng không còn phù hợp.
Giáo viên ra đề thi sẽ có thể chọn các yêu
cầu đề thi nh− loại đề (chấm tự động hay thủ
công), thời gian thi, số l−ợng đề, các loại câu
hỏi có trong đề, số câu hỏi trong mỗi đề, mức
khó… rồi thực hiện tạo bộ đề bằng cách bấm
nút lệnh. Hệ thống sẽ tạo bộ đề thi và thang
điểm thỏa m5n các yêu cầu đ5 lựa chọn. Mỗi
đề thi sẽ đ−ợc tự động đánh số. Ngoài ra hệ
thống cũng hỗ trợ việc tạo bộ đề thi khác từ
các yêu cầu đ5 có của các kỳ thi tr−ớc để giúp
giáo viên đỡ mất thời gian chọn yêu cầu đề.
Khi bộ đề đ5 có thì có thể in ra giấy để thi
tập trung, hệ thống cho phép in bộ đề thi, đáp
án, giấy làm bài. Thí sinh sẽ điền vào giấy làm
bài, còn đề thi vẫn đ−ợc giữ dùng cho các kỳ
thi sau. Đặc điểm này giúp tiết kiệm giấy hơn
là làm bài trực tiếp vào tờ đề thi.
Nếu bộ đề thi có tính chất chấm tự động
thì có thể đ−ợc dùng để tổ chức thi trên phòng
máy tính nối mạng. Khi vào phòng thi, thí
sinh từ máy của mình sẽ nhập các thông tin
đăng ký thi gồm: số thẻ sinh viên, họ tên, lớp,
ngày sinh. Từ máy chủ, giáo viên kiểm tra các
thông tin thí sinh nhập vào. Nếu có sai sót thì
sửa chữa hoặc yêu cầu sinh viên đăng nhập lại.
Khi các thông tin đ5 chính xác, giáo viên kích
hoạt quá trình cho thi bằng nút lệnh:
+ Khóa danh sách thí sinh dự thi để tránh
tr−ờng hợp thí sinh gian lận
+ Phát đề thi cho từng thí sinh
+ Khởi động đồng hồ đếm thời gian
Đề thi đ5 phát sẽ không đ−ợc phát lại, học
viên đ5 thi sẽ không còn quyền đăng nhập lại
hệ thống.
Học viên có thể nộp bài khi thời gian thi
ch−a hết. Trái lại, khi hết thời gian thi, hệ
thống sẽ tự động thu bài. Hệ thống sẽ chấm
điểm tự động cho tất cả các bài thi theo thang
điểm đ−ợc tạo lúc cập nhật yêu cầu đề thi.
Ngay sau đó, giáo viên có thể in điểm của
kỳ thi, cũng có thể xem lại bài thi của từng thí
sinh.
3.5. Một số giao diện của hệ thống
Hình 2. Form Soạn câu hỏi loại 2 của giáo viên
Hình 3. Form Tạo yêu cầu đề thi
Hình 4. Form Làm bài thi của thí sinh
Hình 5. Công cụ tạo đề thi, đáp án, bài làm trên giấy
3.6. Ví dụ về đề thi, đáp án, giấy làm bài đ−ợc in ra giấy
a) Đề thi
Kỳ thi Nguyên lý Hệ điều hành - Lần 1 - 2006
Đề số: 14
Câu 1
Đặc điểm nào sau đây không phải của Truy nhập trực tiếp bộ nhớ (DMA)?
a/ Sử dụng cho các thiết bị tốc độ cao
b/ Chuyển dữ liệu theo khối
c/ Một ngắt đ−ợc sinh ra đối với mỗi byte đ−ợc chuyển
d/ Chuyển dữ liệu không có sự can thiệp của CPU
Câu 4
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Để thực hiện I/O Protection, tất cả các lệnh vào-ra là các lệnh..... để ng−ời sử dụng chỉ có
thể thực hiện vào-ra thông qua....., và ch−ơng trình của ng−ời sử dụng không bao giờ giành
đ−ợc..... trong monitor mode.
Câu 5
Bộ nhớ chính có tốc độ cao hơn nhiều so với đĩa từ, nh−ng lại có dung l−ợng nhỏ hơn rất
nhiều. Vì sao ng−ời ta không chế tạo bộ nhớ chính có dung l−ợng lớn để l−u trữ dữ liệu thay thế
cho bộ nhớ chính?
Câu 6
Hình sau thể hiện ph−ơng thức giao tiếp tiến trình nào?
a/ Truyền thông điệp b/ Sử dụng bộ nhớ chia sẻ
b) Giấy làm bài
Kỳ thi Nguyên lý Hệ điều hành - Lần 1 - 2006
Bài làm đề số: 14
(Thời gian làm bài: 60 phút)
Họ và tên: ………………………………………………………………………………
Lớp: ………………………………Khoa: ……………………………………………..
L−u ý: Không viết vào đề thi. Nộp đề thi cùng với bài làm.
Câu 1 (0.24đ)
A B C D
Câu 4 (0.24đ)
Điền các từ/cụm từ ngăn cách nhau bởi dấu chấm phẩy (;)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 5 (0.24đ)
Trả lời:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 6 (0.24đ)
A B
c) Đáp án
Kỳ thi Nguyên lý Hệ điều hành - Lần 1 - 2006
Đáp án đề số: 14
Câu 1 (0.24đ)
A B C D
Câu 4 (0.24đ)
Câu hỏi: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Để thực hiện I/O Protection, tất cả các lệnh vào-ra là các lệnh..... để ng−ời sử dụng chỉ có
thể thực hiện vào-ra thông qua....., và ch−ơng trình của ng−ời sử dụng không bao giờ giành
đ−ợc..... trong monitor mode.
Các từ/cụm từ cần điền:
1/ đặc quyền 2/ hệ điều hành 3/ quyền điều khiển
Câu 5 (0.24đ)
Câu hỏi: Bộ nhớ chính có tốc độ cao hơn nhiều so với đĩa từ, nh−ng lại có dung l−ợng nhỏ
hơn rất nhiều. Vì sao ng−ời ta không chế tạo bộ nhớ chính có dung l−ợng lớn để l−u trữ dữ liệu
thay thế cho bộ nhớ chính?
Trả lời: Vì bộ nhớ chính là thiết bị l−u trữ không ổn định, sẽ bị mất thông tin khi thôi cấp
nguồn. Thêm vào đó, chi phí chế tạo bộ nhớ chính đắt hơn nhiều (tính trên 1 đơn vị nhớ).
Câu 6 (0.24đ)
A B
3.7. Tình hình triển khai Hệ thống thi trắc
nghiệm tại tr−ờng ĐHNNI
Qua 3 năm nghiên cứu phát triển, đến nay
Hệ thống đ5 đ−ợc xây dựng xong, đạt đ−ợc
các yêu cầu đ5 đề ra. Việc trển khai thử
nghiệm (miễn phí) hệ thống thi trắc nghiệm
tai các khoa trong tr−ờng đ5 đ−ợc thực hiện và
nghiệm thu. Hiện tại, Hệ thống đ5 đ−ợc cài
đặt tại phòng máy tính của các khoa Công
nghệ thông tin, Đất và Môi tr−ờng, Chăn nuôi
thú y, Cơ điện, Nông học, Công nghệ thực
phẩm và máy tính cá nhân của một số giáo
viên trong tr−ờng. Tại khoa Công nghệ thông
tin với lợi điểm có nhiều phòng máy tính của
hai bộ môn Khoa học máy tính và Công nghệ
phần mềm, nhiều giáo viên áp dụng hình thức
thi trắc nghiệm nên Hệ thống đ5 đ−ợc sử dụng
khá rộng r5i và b−ớc đầu cho thấy kết quả rất
tốt. Tuy nhiên, do nhiều giáo viên trong các
khoa ch−a biết đến phần mềm này cùng với
một số nguyên nhân khác nh− số l−ợng máy
tính của các giáo viên ch−a đủ nên sự triển
khai ch−a đ−ợc rộng r5i. Trong thời gian tới,
Hệ thống sẽ đ−ợc tiếp tục triển khai đến các
khoa và bộ môn khác; đồng thời việc khuyến
khích sử dụng và h−ớng dẫn sử dụng cũng
đ−ợc đẩy mạnh, đáp ứng mọi nhu cầu của các
đơn vị, cá nhân trong tr−ờng.
4. Kết luận
Hệ thống đ−ợc xây dựng đ5 đáp ứng đ−ợc
các tính năng theo phân tích thiết kế, đáp ứng
đ−ợc các yêu cầu của ng−ời sử dụng, có giao
diện thân thiện, dễ sử dụng, có tính bảo mật
tốt, có tốc độ cập nhật và khai thác dữ liệu ở
mức cao. Hệ thống có những −u điểm hơn so
với các phần mềm trắc nghiệm khác là có giao
diện tiếng Việt thân thiện, hỗ trợ nhiều loại
câu hỏi trắc nghiệm và thực hiện tráo thứ tự
câu hỏi và vị trí các ph−ơng án trả lời của câu
hỏi đó nếu xuất hiện ở các đề khác nhau.
Tuy nhiên, hệ thống vẫn ch−a đ−ợc sử
dụng nhiều nên chắc chắn ch−a phát hiện hết
các lỗi và các chức năng ch−a phù hợp với
thực tế. Tác giả rất mong nhận đ−ợc những ý
kiến góp ý cũng nh− sự ủng hộ của tất cả các
thầy cô giáo để Hệ thống thi trắc nghiệm ngày
càng hoàn thiện và đ−ợc sử dụng rộng r5i hơn.
Tài liệu tham khảo
Jay Greenspan và Brad Bulger (2000),
MySQL/PHP Database Applications.
Alavoor Vasudevan (2000), PHP How-To
Graeme Merrall (2002), PHP/MySQL Tutorial,
Stig Sather Bakken, Alexander Aulbach, Egon
Schmid (2002), PHP Manua.
Khoa CNTT, Tr−ờng ĐHBKHN, Hệ thống đào
tạo từ xa BKVIEWS, 2001-2005
JavaScript Tutorial - web site:
Website - 2003
HTD Telecoms JSC phối hợp với Trung
tâm Công nghệ Thông tin CDIT.
Lời cảm ơn
Nhân dịp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới Ban giám hiệu Nhà tr−ờng,
Phòng Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế,
Khoa Công nghệ thông tin, nhiều thầy cô giáo
trong tr−ờng, các em sinh viên lớp Tin học
K47 đT nhiệt tình động viên, giúp đỡ để tác
giả hoàn thành phần mềm này.
Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006: Tập IV, Số 6: 124 Đại học Nông nghiệp I