Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Theo thời gian, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển đi lên và vƣơn xa, hòa nhập vào thị trƣờng Thế Giới. Chính vì vậy, những gì là cái cốt lõi thì bắt buộc Việt Nam phải tuân theo cái chung đó và dần tiếp thu, hoàn thiện để phù hợp với đất nƣớc mình. Một trong những vấn đề đƣa ra đó là việc xếp hạng tín nhiệm cho doanh nghiệp. Đi vào ngƣỡng cửa WTO, các doanh nghiệp mọc lên ngày một nhiều và ngày một hoạt động cạnh tranh khốc liệt hơn, do vậy để biết đƣợc từng doanh nghiệp, từng công ty hoạt động ra sao, có độ tin cậy nhƣ thế nào là một vấn đề quan trọng hiện nay. Rút ra bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 vừa qua, thì chúng ta cần đề cao tầm quan trọng của xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp hơn thế nữa. Thực trạng ở Việt Nam đến hiện giờ, vấn đề xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp càng chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa đi vào một quy trình cụ thể, và chƣa đƣợc nhà nƣớc chú tâm nhƣ là một vấn đề trọng yếu. Qua xếp hạng doanh nghiệp chúng ta sẽ có cái nhìn tốt hơn về các doanh nghiệp Việt Nam về vị thế phát triển cũng nhƣ sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trƣờng. Đồng thời dựa vào bảng xếp hạng này chúng ta sẽ đánh giá đƣợc mức độ phát triển của doanh nghiệp qua các năm. Hiện nay có nhiều mô hình xếp hạng doanh nghiệp nƣớc ngoài, ở nƣớc ta vấn đề xếp hạng doanh nghiệp đã có nhƣng vẫn là thuật ngữ mới mẽ. Nƣớc ta hiện nay có bảng xếp hạng top 500 doanh nghiệp hàng đầu của nƣớc ta. Việc đƣa ra mô hình xếp hạng doanh nghiệp chính xác với tình hình kinh tế Việt Nam thực sự cần thiết trong nền kinh tế hiện nay.

pdf137 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4575 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010” TÊN CÔNG TRÌNH: XẾP HẠNG TÍN NHIỆM DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................................ i Lý do chọn đề tài: ................................................................................................................ i Mục tiêu nghiên cứu: ........................................................................................................... i Phƣơng pháp nghiên cứu: .................................................................................................... i Kết cấu đề tài: ..................................................................................................................... i Kiến nghị và kết luận. .......................................................................................................... i Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM ............................................. 1 1.1 Khái niệm về Xếp Hạng Tín nhiệm: .......................................................................... 1 1.2 Đặc điểm của xếp hạng tín nhiệm: ............................................................................ 1 1.3. Tầm quan trọng của xếp hạng tín nhiệm: .................................................................. 3 1.3.1 Đối với nhà đầu tư: ........................................................................................... 3 1.3.2 Đối với doanh nghiệp: ........................................................................................ 3 1.3.3 Đối với ngân hàng: ............................................................................................. 4 1.3.4 Đối với nền kinh tế: ........................................................................................... 4 1.4 Kinh nghiệm xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp trên thế giới: .................................... 4 1.4.1 Vai trò của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm ở nƣớc ngoài: ................................. 4 1.4.2 Độ tin cậy của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm dƣới sự nhìn nhận của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài: ...................................................................................................... 6 1.4.3 Các tổ chức xếp hạng tín nhiệm trên Thế Giới đã sai lầm trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008: .......................................................................................... 8 Chƣơng II: THỰC TRẠNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM TẠI VIỆT NAM .......................... 13 2.1 Quyết định của nhà nƣớc về thi hành xếp hạng tín nhiệm ở Việt Nam: .................... 13 2.2 Thực trạng xếp hạng tín nhiệm tại các tổ chức: ....................................................... 15 2.2.1 Tại trung tâm khoa học thẩm định tín nhiệm doanh nghiệp:.............................. 15 2.2.2 Trung tâm tín dụng tại Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam CIC: ............................ 15 2.3 Xếp hạng tín nhiệm tại các ngân hàng thƣơng mại: ................................................. 19 2.3.1 Tại ngân hàng Việt Nam Thƣơng Tín ............................................................... 19 2.3.2 Hệ thông xếp hạng tín nhiệm của Vietinbank ................................................... 20 2.3.3 Hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long ............................................................................................... 25 2.4 Sự cần thiết của một tổ chức xếp hạng độc lập: ...................................................... 26 2.4.1 Tổng quan thị trƣờng vốn Việt Nam: ................................................................ 26 2.4.2 Một số rủi ro khi tham gia thị trƣờng Việt Nam ............................................... 29 2.4.2.1 Rủi ro tín dụng .............................................................................................. 29 2.4.2.2 Bất cân xứng thông tin: ................................................................................. 30 2.4.2.3 Tâm lý đầu tƣ của các nhà đầu tƣ còn mang tính “bầy đàn” ........................... 32 2.4.3 Sự cần thiết có một tổ chức xếp hạng độc lập ................................................... 33 Chƣơng III: XÂY DỰNG MÔ HÌNH XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP ............................ 37 3.1 Những nhân tố dùng để xây dựng mô hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ......... 37 3.2 Chỉ tiêu và tỷ trọng đánh giá: ................................................................................. 41 3.2.1 Chỉ tiêu tài chính: ............................................................................................ 41 3.2.2 Chỉ tiêu phi tài chính ........................................................................................ 51 3.2.2.1 Điểm quản lý................................................................................................. 51 3.2.2.2 Điểm tác động của các yếu tố bên ngoài ........................................................ 53 3.3 Thành lập tổ chức xếp hạng độc lập ....................................................................... 59 3.3.1 Lựa chọn mô hình thích hợp ............................................................................. 59 3.3.1.1 Công ty hợp danh .......................................................................................... 59 3.3.1.2 Công ty cổ phần ............................................................................................ 60 3.3.1.3 Công ty nhà nƣớc .......................................................................................... 61 3.3.1.4 Doanh nghiệp liên doanh ............................................................................... 62 3.3.2 Mô hình đề nghị: .............................................................................................. 63 3.3.2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty: ............................................................................ 64 3.3.2.2 Mục tiêu hoạt động ....................................................................................... 65 3.3.2.3 Lĩnh vực hoạt động ....................................................................................... 65 3.3.2.4 Tính chất ....................................................................................................... 65 3.3.2.5 Chức năng ..................................................................................................... 66 3.3.2.6 Quy trình xếp hạng: ....................................................................................... 66 3.3.2.7 Trách nhiệm của công ty yêu cầu xếp hạng: .................................................. 71 3.3.2.8 Một số quy định về tính độc lập của công ty xếp hạng tín nhiệm ................... 71 3.4 Những giải pháp để thành lập công ty xếp hạng tín nhiệm Việt Nam....................... 72 3.4.1 Giải pháp phát triển thị trƣờng vốn ................................................................... 72 3.4.2 Xây dựng khung pháp lý hoàn thiện hơn để tạo điều kiện cho công ty xếp hạng tín nhiệm hoạt động hiệu quả .................................................................................... 74 Kết luận............................................................................................................................ 76 PHỤ LỤC I: Các mô hình xếp hạng tín nhiệm .................................................................. 78 PHỤ LỤC II: Sự phát triển của các tổ chức Xếp Hạng Tín Nhiệm .................................... 88 PHỤ LỤC III: Tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng tín dụng theo quyết định số 57/2001/QĐ- NHNN ngày 24/01/2002 của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam: .......................................... 91 PHỤ LỤC IV ................................................................................................................. 107 PHỤ LỤC V ................................................................................................................... 113 PHỤ LỤC VI ................................................................................................................. 121 Tài liệu tham khảo: ......................................................................................................... 128 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 1.1 Sự tƣơng đồng giữa mô hình của Altman và Standard & Poor’s ................. 10 1.2 Sự tƣơng đồng giữa Standard & Poor’s và Moody’s .................................. 14 2.1 Chỉ tiêu trọng số và thang điểm xếp loại .................................................... 28 2.2 Phân loại tín nhiệm doanh nghiệp ............................................................... 29 2.3 Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ............................................................. 29 2.4 Thanh điểm chấm theo quy mô doanh nghiệp ............................................. 32 2.5 xếp loại doanh nghiệp theo quy mô ............................................................. 34 2.6 Bảng trọng số áp dụng cho các chỉ tiêu phi tài chính ................................... 34 2.7 Tổng hợp điểm tín nhiệm ............................................................................ 35 2.8 Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng ..................................................... 36 2.9 Ứng dụng kết quả chấm điểm tín nhiệm và xếp hạng khách hàng ............... 36 3.1 Đánh giá điểm theo quy mô doanh nghiệp .................................................. 54 3.2Đánh giá xếp hạng ngành Nông Lâm Ngƣ Nghiệp ....................................... 57 3.3 Đánh giá xếp hạng ngành thƣơng mại dịch vụ ............................................ 58 3.4 Đánh giá xếp hạng tín nhiệm cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp59 3.5 Đánh giá xếp hạng tín nhiệm cho các doanh nghiệp ngành xây dựng .......... 60 3. 6 Đánh giá xếp hạng theo dòng tiền .............................................................. 61 3.7 Đánh giá xếp hạng theo trọng số giữa yếu tố tài chính và phi tài chính 62 3.8 Chấm điểm tín tính nhiệm theo tiêu chí năng lực và kinh nghiệm quản lý .. 63 3.9 Chấm điểm tín nhiệm theo mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp ................ 66 3.10 Bảng chấm điểm tín dụng theo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ... 67 3.11 Bảng xếp hạng tín nhiệm .......................................................................... Lý do chọn đề tài: Theo thời gian, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển đi lên và vƣơn xa, hòa nhập vào thị trƣờng Thế Giới. Chính vì vậy, những gì là cái cốt lõi thì bắt buộc Việt Nam phải tuân theo cái chung đó và dần tiếp thu, hoàn thiện để phù hợp với đất nƣớc mình. Một trong những vấn đề đƣa ra đó là việc xếp hạng tín nhiệm cho doanh nghiệp. Đi vào ngƣỡng cửa WTO, các doanh nghiệp mọc lên ngày một nhiều và ngày một hoạt động cạnh tranh khốc liệt hơn, do vậy để biết đƣợc từng doanh nghiệp, từng công ty hoạt động ra sao, có độ tin cậy nhƣ thế nào là một vấn đề quan trọng hiện nay. Rút ra bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 vừa qua, thì chúng ta cần đề cao tầm quan trọng của xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp hơn thế nữa. Thực trạng ở Việt Nam đến hiện giờ, vấn đề xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp càng chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức, chƣa đi vào một quy trình cụ thể, và chƣa đƣợc nhà nƣớc chú tâm nhƣ là một vấn đề trọng yếu. Qua xếp hạng doanh nghiệp chúng ta sẽ có cái nhìn tốt hơn về các doanh nghiệp Việt Nam về vị thế phát triển cũng nhƣ sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trƣờng. Đồng thời dựa vào bảng xếp hạng này chúng ta sẽ đánh giá đƣợc mức độ phát triển của doanh nghiệp qua các năm. Hiện nay có nhiều mô hình xếp hạng doanh nghiệp nƣớc ngoài, ở nƣớc ta vấn đề xếp hạng doanh nghiệp đã có nhƣng vẫn là thuật ngữ mới mẽ. Nƣớc ta hiện nay có bảng xếp hạng top 500 doanh nghiệp hàng đầu của nƣớc ta. Việc đƣa ra mô hình xếp hạng doanh nghiệp chính xác với tình hình kinh tế Việt Nam thực sự cần thiết trong nền kinh tế hiện nay. Mục tiêu nghiên cứu: Rất nhiều vấn đề còn tồn đọng xung quanh việc xếp hạng tín nhiệm ở Việt Nam, đây là lý do tại sao tôi chọn đề tài này để tìm hiểu, nghiên cứu. Mong rằng quá trình tìm hiểu của tôi, những bất cập mà tôi đƣa ra đƣợc mọi ngƣời chú tâm hơn và một số giải pháp của tôi nhằm góp ý để hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam. Tên đề tài: Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp. Nhƣ vậy đề tài đƣợc thực hiện gồm các nội dung chính sau:  Tìm hiểu vấn đề xếp hạng tín nhiệm để thấy đƣợc tầm quan trọng của nó nhƣ thế nào.  Phân tích những vấn đề xếp hạng tín nhiệm trên Thế Giới để thấy đƣợc những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.  Tìm hiểu một số mô hình thƣờng hay áp dụng và đã xuất hiện từ trƣớc tới giờ trong quy trình xếp hạng tín nhiệm.  Tổng hợp thực trạng ở Việt Nam hiện nay và những nhân tố của thị trƣờng Việt Nam ảnh hƣởng tới việc xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp.  Đƣa ra các giải pháp kiến nghị nhằm phát triển vấn đề xếp hạng tín nhiệm ở Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu:  Phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá định tính  Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp  Phƣơng pháp so sánh Kết cấu đề tài: Đề tài chia làm hai phần: Phần mở đầu: nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu đề tài, và phƣơng pháp nghiên cứu. Phần nội dung chính: Chƣơng I: Cơ sở lý luận. Trình bày cơ sở lý luận chung về xếp hạng tín nhiệm: Khái niệm, đặc điểm, tầm quan trọng, một số mô hình xếp hạng tín nhiệm trên Thế giới đƣợc nghiên cứu, và một số kinh nghiệm về xếp hạng tín nhiệm trên thế giới đƣợc tìm hiểu và rút ra. Chƣơng II: Thực trạng xếp hạng tín nhiệm tại Việt Nam. Nêu ra thực trạng hiện tại Việt Nam cần đến xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp nhƣ thế nào. Vấn đề xếp hạng tín nhiệm tại các tổ chức xếp hạng tín nhiệm ở Việt Nam. Vấn đề xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp đƣợc áp dụng ở các Ngân hàng thƣơng mại. Sự cần thiết về tính độc lập của các tổ chức xếp hạng doanh nghiệp. Quyết định của Việt Nam về việc thi hành xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp. Chƣơng III: Xây dựng mô hình xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt Nam. Những nhân tố dùng để xây dựng mô hình. Các chỉ tiêu và tỷ trọng đƣợc đƣa ra để đánh giá. Thành lập các tổ chức xếp hạng độc lập tại Việt Nam cần đảm bảo những yêu cầu nhƣ thế nào. Các giải pháp phát triển thị trƣờng vốn. Các giải pháp bổ trợ. Các kiến nghị về quy định pháp luật cho việc xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ở nƣớc ta. Kiến nghị và kết luận. 1 Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN NHIỆM 1.1 Khái niệm về Xếp Hạng Tín nhiệm: Xếp hạng tín nhiệm là thuật ngữ rất rộng đƣợc dùng không chỉ để xếp hạng cho cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp mà còn đƣợc sử dụng để xếp hạng cho cả quốc gia và vùng lãnh thổ. Xếp hạng tín nhiệm là việc các tổ chức xếp hạng tín dụng đƣa ra những nhận định của mình về mức độ tín nhiệm đối với vấn đề tài chính của ngƣời đi vay có thể là cá nhân hoặc tổ chức, hoặc đánh giá rủi ro tín dụng phụ thuộc vào các yếu tố bao gồm khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính, khả năng dễ bị vỡ nợ khi các điều kiện kinh doanh hay là sự thay đổi của các yếu tố của nền kinh tế thay đổi, đồng thời qua đó có thể xem xét ý thức và thiện chí trả nợ của ngƣời đi vay. Nếu chỉ xét riêng cho doanh nghiệp thì xếp hạng tín nhiệm là việc các tổ chức xếp hạng sử dụng các tiêu chí nguồn lao động, tài sản, doanh thu và mức thuế phải nộp cho Nhà nƣớc và một số tiêu chí khác trên bảng cân đối kế toán đã đƣợc kiểm toán để đƣa ra những nhận xét, đánh giá đối với các rủi ro tín dụng. 1.2 Đặc điểm của xếp hạng tín nhiệm: Ngày nay, Xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp là một trong những tiêu chí quan trọng đối với nhà tài trợ vốn, nhƣ ngân hàng hay nhà đầu tƣ để đƣa ra quyết định có nên tài trợ cho doanh nghiệp hay có nên cho doanh nghiệp vay hay không. Đây là một tiêu chuẩn đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu tài chính phản ánh khả năng thanh toán hay khả năng chi trả của doanh nghiệp, cơ cấu vốn và khả năng sinh lời. Bên cạnh các chỉ tiêu tài chính, còn có các chỉ tiêu phi tài chính nhƣ: trình độ, năng lực quản lý, kinh nghiệm điều hành, kinh doanh của giám đốc doanh nghiệp v.v…. Các chỉ tiêu này sẽ đƣợc chấm điểm trên cơ sở so sánh với các chỉ tiêu trung bình ngành. Từ việc đƣa ra các chỉ tiêu này, các tổ chức xếp hạng sẽ tổng hợp thành những kết quả để đƣa ra nhận xét dựa trên những tiêu chí đã đƣợc thiết lập để đƣa ra những nhận xét đánh giá. Trong đó kết 2 quả đánh giá đƣợc đƣa ra với các cấp độ khác nhau từ mức xếp hạng A đến C cụ thể doanh nghiệp đƣợc xếp hạng A là tốt nhất, có khả năng thanh toán, khả năng trả nợ tốt, khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động cao, hoàn toàn có thể mở rộng tín dụng. Doanh nghiệp đƣợc xếp hạng B là doanh nghiệp nên hạn chế tín dụng, đồng thời kiểm soát chặt chẽ, thu hồi nợ cũ. Doanh nghiệp xếp hạng C là doanh nghiệp không thể cho vay, khẩn trƣơng thu hồi nợ cũ, đồng thời xem xét khả năng thanh lý hay phát mại tài sản đảm bảo, thu hồi nợ. Chúng ta có thể tham khảo một số mô hình xếp hạng tín nhiệm đã có trên Thế giới hiện nay ở phần phụ lục I, gồm có các mô hình nhƣ mô hình chỉ số Z-Score của giáo sƣ Altman, mô hình của Fitch, mô hình của Standard & Poors, mô hình của Moody’s. Vẫn có nhiều tổ chức và nhà đầu tƣ trên thị trƣờng nhầm lẫn rằng công cụ xếp hạng tín nhiệm đƣa đến cho họ những chứng khoán có lợi nhuận cao nhất, có tăng trƣởng cao nhất. Nhƣng thực tế không phải nhƣ vậy. Xếp hạng tín nhiệm chỉ là công cụ giúp các nhà đầu tƣ biết đƣợc chứng khoán của công ty có tính thanh khoản cao hay không, công ty đó có khả năng trả đƣợc nợ hay không và khả năng thanh toán các nghĩa vụ nợ trong tƣơng lai tốt nhƣ thế nào. Trƣớc khi tìm hiểu về xếp hạng tín nhiệm, trƣớc hết chúng tôi đƣa ra một cái nhìn khái quát về xếp hạng tín nhiệm để giúp các nhà đầu tƣ, các tổ chức hiểu hơn về thuật ngữ này. Xếp hạng tín nhiệm là những ý kiến, nhận xét và đánh giá về rủi ro tín dụng, tài trợ, mua, bán và nắm giữ trái phiếu, các công cụ nợ dựa trên mô hình xếp hạng tín nhiệm đƣợc đƣa ra bởi các công ty, tổ chức xếp hạng tín nhiệm. Việc xếp hạng này dựa trên những thông tin, số liệu đƣợc thu thập hầu nhƣ trên bảng cân đối kế toán đã đƣợc kiểm toán của doanh nghiệp do đó chúng chỉ là một trong những nhân tố mà nhà đầu tƣ và các nhà tài trợ nên tham khảo trƣớc khi ra quyết định đầu tƣ, tài trợ. Trên thực tế, xếp hạng tín nhiệm không dùng để phát hiện ra những cổ phiếu đầu tƣ có lợi cho các nhà đầu tƣ, bởi vì các chỉ số mà các tổ chức xếp hạng dùng để xếp hạng cho ta thấy khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp chứ ko phải là khả năng tăng trƣởng hay lợi nhuận. 3 Kết quả xếp hạng tín nhiệm này chỉ đƣợc sử dụng để các nhà đầu tƣ tham khảo chứ không phải là chỉ dẫn về tính thanh khoản của một chứng khoán hay đo lƣợng giá trị của nó trên thị trƣờng. Do đó, kết quả mô hình không dùng để chỉ dẫn cho các nhà đầu tƣ rằng nên đầu tƣ vào công ty nào, chứng khoán nào mà chỉ ở mức độ tham khảo. Kết quả xếp hạng này phản ảnh mức độ tín nhiệm tại thời điểm quá khứ và hiện tại do đó không đảm bảo tuyệt đối chất lƣợng tín dụng và rủi ro trong tƣơng lai, khi mà những yếu tố về môi trƣờng kinh tế vĩ mô hay mục đích của doanh nghiệp đã thay đổi. 1.3. Tầm quan trọng của xếp hạng tín nhiệm: 1.3.1 Đối với nhà đầu tƣ: Các nhà đầu tƣ, trƣớc khi quyết định đầu tƣ vào công cụ hay công ty nào thì vấn đề quan trọng là phải nắm rõ về nó. Để có đƣợc những thông tin cần thiết về công ty họ dự định đầu tƣ, các nhà đầu tƣ thƣờng thu thập những thông tin, số liệu báo cáo tài chính của công ty để có thể đƣa ra quyết định chính xác nhất, nhằm hạn chế rủi ro trong đầu tƣ. Ngày nay, với hệ thống x