Công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất và phế thải công nghiệp "đất hóa đá"

Gạch xây là một bộ phận cấu thành quan trọng của ngôi nhà hoặc 01 công trình kiến trúc dân sự. Một năm, với sựphát triển mạnh mẽcủa ngành xây dựng, cả nước ta tiêu thụtừ20 - 22 (tỷviên), nếu cứvới đà phát triển này, đến năm 2020 lượng gạch cần cho xây dựng là hơn 40 tỷviên, một sốlượng khổng lồ, để đạt được mức này, lượng đất sét phải tiêu thụvào khoảng 600 triệu m3đất sét tương đương với 30.000 ha đất canh tác.bình quân mỗi năm mất 2500 ha đất canh tác. Riêng năm 2020 mất 3150 ha đất. Không những vậy, gạch nung còn tiêu tốn rất nhiều năng lượng: Than, củi, đặc biệt là than đá, quá trình này thải vào bầu khí quyển của chúng ta cơman là khí độc không chỉ ảnh hưởng tới môi trường sức khoẻcủa con người mà còn làm giảm tới năng suất của cây trồng, vật nuôi. Có thểlấy một thí dụ điển hình vềmột làng nghềchuyên sản xuất gạch ngói nung ởhuyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc đểchúng ta có thểthấy sựtàn phá thiên nhiên của nghềnung gạch ngói này. Với những vấn đề trên, gạch nung đang dần là một điểm yếu về công nghệ quan trọng trong công nghiệp xây dựng ởnước ta và rất cần được quan tâm. Chính vì vậy, theo quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp vật liệu xây dựng đến 2010 và định hướng đến 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duy ệt ngày 01/08/2001, phải phát triển gạch không nung thay thếgạch đất nung từ10% - 15% vào năm 2005 và 25% - 30% vào năm 2010, xoá bỏhoàn toàn gạch đất nung thủcông vào năm 2010. Vì vậy, Trung tâm Ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệmới, chúng tôi nghiên cứu ứng dụng công nghệ “ đất hoá đá” đểsản xuất gạch không nung từ đất. Đất đểsản xuất gạch chiếm 30 - 50% phần nguyên liệu, sửdụng đa dạng các loại đất từmiền núi, đồng bằng, trung du và các vùng hải đảo đồng thời tận dụng được các nguồn phếthải xây dựng và công nghiệp góp phần cải thiện môi trường xanh, sạch, đẹp.

pdf28 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5701 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất và phế thải công nghiệp "đất hóa đá", để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt ……………………………………………………………………………………………... 1 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG TỪ ĐẤT VÀ PHẾ THẢI CÔNG NGHIỆP “ ĐẤT HOÁ ĐÁ” ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Một số vấn đề xung quanh gạch xây sản xuất theo công nghệ nung: Gạch xây là một bộ phận cấu thành quan trọng của ngôi nhà hoặc 01 công trình kiến trúc dân sự. Một năm, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành xây dựng, cả nước ta tiêu thụ từ 20 - 22 (tỷ viên), nếu cứ với đà phát triển này, đến năm 2020 lượng gạch cần cho xây dựng là hơn 40 tỷ viên, một số lượng khổng lồ, để đạt được mức này, lượng đất sét phải tiêu thụ vào khoảng 600 triệu m3 đất sét tương đương với 30.000 ha đất canh tác.bình quân mỗi năm mất 2500 ha đất canh tác. Riêng năm 2020 mất 3150 ha đất. Không những vậy, gạch nung còn tiêu tốn rất nhiều năng lượng: Than, củi, đặc biệt là than đá, quá trình này thải vào bầu khí quyển của chúng ta cơ man là khí độc không chỉ ảnh hưởng tới môi trường sức khoẻ của con người mà còn làm giảm tới năng suất của cây trồng, vật nuôi. Có thể lấy một thí dụ điển hình về một làng nghề chuyên sản xuất gạch ngói nung ở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc để chúng ta có thể thấy sự tàn phá thiên nhiên của nghề nung gạch ngói này. Với những vấn đề trên, gạch nung đang dần là một điểm yếu về công nghệ quan trọng trong công nghiệp xây dựng ở nước ta và rất cần được quan tâm. Chính vì vậy, theo quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp vật liệu xây dựng đến 2010 và định hướng đến 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 01/08/2001, phải phát triển gạch không nung thay thế gạch đất nung từ 10% - 15% vào năm 2005 và 25% - 30% vào năm 2010, xoá bỏ hoàn toàn gạch đất nung thủ công vào năm 2010. Vì vậy, Trung tâm Ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ mới, chúng tôi nghiên cứu ứng dụng công nghệ “ đất hoá đá” để sản xuất gạch không nung từ đất. Đất để sản xuất gạch chiếm 30 - 50% phần nguyên liệu, sử dụng đa dạng các loại đất từ miền núi, đồng bằng, trung du và các vùng hải đảo…đồng thời tận dụng được các nguồn phế thải xây dựng và công nghiệp góp phần cải thiện môi trường xanh, sạch, đẹp. 2. Gạch không nung đã được sử dụng ở nước ta và trên thế giới như thế nào? Tại sao nó lại phát triển chậm? Tại Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản tỷ lệ vật liệu xây dựng không nung chiếm tới hơn 70% thị phần, một số nước phát triển trên thế giới đang có xu hướng giảm gạch đất sét nung xuống chỉ còn 30% - 50% và xu hướng thay thế toàn bộ bằng gạch không nung. Ở nước ta, tỷ lệ sử dụng gạch không nung rất thấp, đến thời điểm này tỷ lệ gạch không nung mới chiếm 4% - 5% sản lượng gạch toàn quốc - mặt khác tỷ lệ gạch nung thủ công lại chiếm tới 70% - 100% tuỳ theo từng địa phương. Nguyên nhân tại sao ở nước ta sử dụng gạch không nung ít như vậy? - Quan điểm gạch nung để xây tường nhà đã có từ ngàn đời, việc loại bỏ nó ra khỏi đời sống nhân dân là một vấn đề xã hội rất khó khăn. C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt ……………………………………………………………………………………………... 2 - Các dây chuyền gạch không nung đưa vào nước ta phần lớn là thiết bị quá đắt, công nghệ quá phức tạp, làm cho giá thành viên gạch không nung trở thành một loại hàng "xa xỉ" trong nhân dân và như vậy gạch nung vẫn thắng thế. - Điều quan trọng nhất là chưa có công nghệ sản xuất gạch không nung từ những vật liệu đơn giản, rẻ tiền, ít ảnh hưởng đến đất canh tác mà còn làm sạch môi trường khỏi các loại phế liệu xây dựng cùng thiết bị dây chuyền sản xuất với năng suất cao, nhưng giá thành hợp lý cho ra sản phẩm nhiều, rẻ phù hợp với nền kinh tế của ta hiện nay. 3. Vậy gạch không nung là gì? - Gạch không nung là loại gạch xây sau khi được tạo hình thì tự đóng rắn đạt các chỉ số về cơ học: cường độ nén, uốn, độ hút nước…mà không cần qua nhiệt độ. Có nhiều loại gạch không nung hiện nay đang sử dụng: - Gạch papanh: Gạch không nung được sản xuất từ phế thải công nghiệp: Xỉ than, vôi bột được sử dụng lâu đời ở nước ta. Gạch có cường độ thấp từ 30- 50 kg/cm2 chủ yếu dùng cho các loại tường ít chịu lực. - Gạch đóng có to, dày, nặng (xây khó) Gạch block: Gạch được hình thành từ đá vụn, cát, ximăng có cường độ chịu lực cao có thể xây nhà cao tầng. Nhược điểm loại gạch này là nặng, to, khó xây chưa được thị trường chấp nhận rộng rãi. - Gạch ximăng - cát: Gạch được tạo thành từ cát và ximăng. - Gạch không nung: Từ các biến thể và sản phẩm phong hoá của đá bazan. Loại gạch này chủ yếu sử dụng ở các vùng có nguồn puzolan tự nhiên, hình thức sản xuất tự phát, mang tính chất địa phương, quy mô nhỏ. - Như vậy, gạch không nung hiện nay có nhiều chủng loại, nhưng vẫn chưa đưa vào thực tế một cách rộng rãi do các nguyên nhân đã đưa ra ở phần trên. - Trên cơ sở những vấn đề đã đưa ra dự án: "Ứng dụng công nghệ sản xuất Gạch không nung bằng công nghệ “đất hoá đá” từ nguyên liệu đất và phế thải công nghiệp, xây dựng" được hình thành. 4. Mục tiêu nghiên cứu: Hiện nay trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, các lò gạch nung truyền thống ô nhiễm môi trường nặng nề đã được thế giới cảnh báo và nhà nước lên tiếng. Nó tàn hại các sinh vật như: Cây cối, các cánh đồng đến con người và các loài động vật đều bị tổn hại. Chúng ta tuy đã có một số công nghệ gạch không nung từ nước ngoài đưa vào song vẫn còn một số hạn chế. Chúng tôi đã được tiếp xúc với rất nhiều các nhà công nghệ và nhà đầu tư về ngành vật liệu xây dựng nước ta thì chung quy đều có các ý kiến sau: - Dây chuyền sản xuất gạch Bloc bằng cát, đá, xi măng tuy đã có song chưa được phát triển mạnh mà nguyên liệu đầu vào phải kén chọn là đất, cát sạch nên còn có hạn. - Dây chuyền sản xuất gạch ép từ đá và xi măng cũng vậy, vật liệu có hạn, mẫu mã không đẹp, mịn; nơi xây dựng nhà máy có hạn vì phụ thuộc nguyên liệu. - Dây chuyền sản xuất gạch bê tông nhẹ bằng phương pháp sủi bọt hoặc khí của Đức thì có ưu thế là gạch nhẹ, song nguyên liệu đầu vào cũng phải kén chọn là cát C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt ……………………………………………………………………………………………... 3 sạch + tro bay + xi măng + phụ gia. Mà phụ gia phải ngoại nhập phụ thuộc. Dây chuyền thiết bị ngoại nhập quá đắt nên khó phù hợp để đầu tư… Tóm lại, để có một công nghệ sản xuất gạch không nung đạt được các tiêu chí: - Nguyên liệu đầu vào thuận lợi không kén chọn nhiều vô tận. - Máy móc thiết bị dây chuyền tự sản xuất chế tạo được cả trong và ngoài nước. - Xây dựng nhà máy ở khắp mọi địa hình từ hải đảo tới đỉnh núi cao. - Phụ gia vật tư sẵn có trên thị trường - Sản xuất từ thủ công tới tự động hóa hoàn toàn - Chất lượng viên gạch tiêu chuẩn tốt. - Giá thành hạ hơn so với gạch nung. Một công nghệ mà có các tiêu chí trên đây là việc rất khó, bởi vậy: Công ty Cổ phần Công nghệ Thương mại Huệ Quang cũng là Trung tâm ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ mới thuộc Viện nghiên cứu hỗ trợ phát triển nông thôn bắt tay vào nghiên cứu, tìm tòi qua các tài liệu nước ngoài và trong nước cùng hợp tác với viện Địa lý tài nguyên thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu, ứng dụng thành công hai công nghệ sản xuất vật liệu không nung: *Một là: Công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất cát, sạn sỏi , đá… đạt các tiêu chí trên đây. Công nghệ này đã hoàn chỉnh về thiết bị máy móc dây chuyền công nghệ *Hai là: Công nghệ gạch bê tông siêu nhẹ bằng phương pháp tự sinh bọt và khí đơn giản, tiện lợi hơn nhiều các công nghệ gạch nhẹ của nước ngoài, thiết bị và phụ gia tự sản xuất trong nước giá thành rẻ tiêu chuẩn gạch tốt tương đương và có phần vượt trội về cường độ chịu nén và chịu nhiệt. Nhằm đóng góp một phần cho Nghị quyết 115/QĐ – TTG ngày 01/08/2001 được thực hiện thành công và tháo gỡ một loạt các khó khăn về dân sinh. C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt ……………………………………………………………………………………………... 4 PHẦN I CÔNG NGHỆ ĐẤT HOÁ ĐÁ I. Quy trình công nghệ sản xuất đất hoá đá: 1. Tình hình sử dụng công nghệ “ đất hoá đá” trên thế giới: - Cách đây 5000 năm công nghệ “ đất hoá đá” đã được ứng dụng vào ngành xây dựng, đó là Kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng. Tới nay vẫn là một sản phẩm tuyệt tác của nhân loại. Ngay từ thời kỳ đó tổ tiên loài người đã biết sử dụng công nghệ “ đất hoá đá” làm thành những viên gạch khổng lồ xếp lên nhau. Ở Ai Cập cổ xưa người ta dùng đất sét trộn với đá nhỏ làm chất độn và dùng H20 có hàm lượng Na++, Ca++, Mg++ vv… phối trộn, đổ vào khuôn khô đầm chặt tạo thành các khối đá. Vậy dựa trên nghiên cứu về Kim tự tháp Ai Cập mà công nghệ “ đất hoá đá” được nghiên cứu phát triển trong thế giới hiện đại ngày nay. - Trên các nước đang phát triển công nghệ “ đất hoá đá” được ứng dụng rộng rãi vào phát triển giao thông, thuỷ lợi xây dựng. - Ở Đức đã phát minh ra công nghệ gia cố nền đường bằng hoạt chất RRP. Là một hợp chất của axít sunfurơ phối trộn vào đất và tạo ra một sự liên kết giữa các ion âm của đất với cation Ca++, Mg++, Fe++... Quá trình phối trộn lu lèn đạt tới K95, K98, thay thế lớp nền móng đường đồng thời kết hợp với các vật liệu làm như bê tông asphan tạo thành con đường hoàn hảo, tốt đẹp có sự liên kết bền chắc của các ion. Phạm vi sử dụng hoạt chất RRP trên toàn châu Âu. - Ở Mỹ đã có hợp chất SA44 – LS 40, cũng tương tự như hợp chất RRP ở Đức. Hợp chất SA 44 – SL 40 đã được đưa vào sử dụng ứng dụng làm đường ở nước ta và được Bộ giao thông vận tải cho phép ứng dụng theo QĐ số 734/QĐ - BGVT ngày 25/03/2004. Vào những năm 70 của thế kỷ 20, Mỹ đã đưa hợp chất SA44 – LS 40 vào sử dụng tại miền nam Việt Nam. - Và một loạt các nước trên thế giới họ sử dụng tới 70% gạch không nung vào ngành xây dựng. Các loại gạch không nung ở ấn độ, Pháp, Mỹ , Đức, Bỉ, Nam Phi… - Đặc biệt công nghệ “ đất hoá đá” đã phát triển tới tầm cao dùng làm một số bộ phận có tính chịu lực trong các thiết bị máy móc (máy bay của hãng Boing) 2. Nguyên lý cơ bản của công nghệ: Công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất hóa đá dựa trên nguyên lý từ lực, dựa trên sự hiện diện của nguyên tố Silic (Si) làm cơ cấu và chất kết dính mạnh mẽ tạo ra hiện tượng ion hóa thành composit vô cơ một loại vật liệu vô cùng vững chắc. Do đặc tính vật liệu như: đất sét có tính âm (-), với vật liệu có nhiều chất (+) magie hay sét, nhờ được tiếp sức từ lực nén chúng với nhau, tạo ra một chất mới cứng như đá. Trong thực tế, người ta đã sử dụng hỗn hợp cả 2 công nghệ vô cơ và hữu cơ để chúng bổ sung độ bền cho nhau. Dùng composit vô cơ làm nền móng cho đường giao thông (nhất là đường giao thông nông thôn). Khi nền móng đường vừa cứng dải lên mặt một lớp composit chế tạo theo công nghệ hữu cơ (Atphan) bê tông nhựa, con đường sẽ chịu tải rất tốt. Đất sét do nước mưa phong hóa từ đá tràng phong hóa ra, đá acid và trung kiềm thường tạo ra đất sét 2 lá, mà trong tính khoáng học gọi là nhóm cao lanh, đá tràng kiềm và cực kiềm tạo ra sét 3 lá. Sét 2 lá có 1 lá nhôm và 1 C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt ……………………………………………………………………………………………... 5 silic, sét 3 lá gồm 2 lá silic và 1 lá nhôm. Cả lá silic và lá nhôm đều có điện tích âm (-). Nếu có điều kiện biến lá nhôm đổi thành dương tính (+), thì khoáng vật cao lanh sẽ có một đầu âm và một đầu dương. Nhờ sự hút vào nhau giữa hai vật chất mới tạo ra các sợi cực bé ngoằn ngoèo, gọi là Polymer. Một chất làm cứng vật liệu gọi là composit (hữu cơ) hay bê tông Polymer. Do đặc tính của nó, sét 2 lá kết dính với nhau theo nguyên lý tự lực (âm – dương). Đó là loại vật liệu kết dính với nhau bền chắc như đá. Trạng thái bình thường của kết cấu đất khi chưa có phụ gia Polymer Thành phần Ion và khoáng chất trong đất Bắt đầu quá trình tác động của phụ gia Polymer C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt ……………………………………………………………………………………………... 6 Từ những đặc tính ưu việt của sản phẩm Polymer, người ta đã sử dụng nó làm chất kết dính, thay thế hoàn toàn xi măng chuyền thống, sản phẩm từ vật liệu Polymer. Cùng với các công trình nghiên cứu đất hóa đá của các giáo sư nổi tiếng trên thế giới Pattfort (Bỉ), Đavidovit (pháp), Wallah (Australia), Polymer sử dụng từ lực sẵn có của vật liệu có dấu âm (-) kết nối với vật liệu có dấu dương (+) nguyên liệu chủ yếu là đất. Mà đất sét, là loại đất tốt nhất. Đất sét là tên gọi để chỉ một loại đất có những đặc tính riêng của nó mà các loại đất khác không có, hoặc có không đầy đủ như nó. Kết cấu mịn nhất trong các loại đất, có tính dẻo khi ướt, sờ mịn khi khô, có tính hút nước và khuếch tán trong nước thành phần củ yếu của đất là các khoáng vật sét. Nó có nhiều các khoáng vật sét khác nhau tạo nên đặc tính riêng của đất sét. Công nghệ vô cơ có hai cơ chế kết dính: trực tiếp và gián tiếp. Cơ chế trực tiếp là vật liệu (không có từ tính) đó là vật liệu có các hạt bé (phân tử) tự hút với nhau giữa một phân tử âm và một phân tử dương trong một hay hai nhiều chủng loại vật liệu. Các nhà khoa học mỹ đã chứng minh bột lưu huỳnh (S) có tính âm (-) khi nung đến 140oC có một phần biến thành dương (+) tạo ra độ hút lẫn nhau. Công nghệ vô cơ biến một hạt cao lanh cơ bản Kaolinit có Silic và lá nhôm thành hạt nam châm rất nhỏ có đầu âm (lá silic) và một đầu dương (lá nhôm) các hạt nam châm này hút nhau tạo sự hóa đá của cao lanh. Cấu trúc ổn định sau khi hoàn thành tác động của phụ gia Polymer Cấu trúc hoàn chỉnh sau khi đã được đầm nén C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt ……………………………………………………………………………………………... 7 C¬ chÕ ®ãng r¾n vËt liÖu Polymer v« c¬ Trong thực tế Ông cha ta đã sử dụng công nghệ vô cơ gián tiếp dùng đất sét cà cao lanh có kết cấu nhiều thành phần khác nhau thể hiện qua nhiều màu sắc, (loang lổ, đỏ, vàng, đen, xám…) trộn với vôi phơi khô để hóa đá, để chống nứt, họ thêm rơm rạ, cát vào đất sét sau khi phơi nắng khoảng 10 ngày đất sét trở thành bê tông. Các nhà khoa học Nhật Bản đã khám phá ra các tấm bê tông ấy có các sợi li ti đan bện với nhau. Đất sét – Vôi – Đất sét – Vôi – Đất sét Dựa trên những nguyên lý cơ bản và cơ sở khoa học của việc tổng hợp từ nguyên liệu thô là đất sét và những phế thải công nghiệp xây dựng. Qua xử lý và phối trộn với phụ gia hoạt tính với tỷ lệ hợp lý tạo thành sản phẩm có độ kết dính cao, có thể thay thế hoàn toàn những vật liệu truyền thống đã sử dụng từ trước đến nay. Cơ chế đóng rắn công nghệ vô cơ tương tự như cơ chế tổng hợp những khoáng felspat và zeolite nhân tạo. Thực chất của quá trình phản ứng trùng ngưng của các khoáng: Aluminossilicate (khoáng sét) xảy ra ở điều kiện thủy nhiệt từ 20 – 150oC trong môi trường có áp suất khí quyển cao. Ở nhiệt độ thấp hơn 100oC sự vô cơ hóa các khoáng vật sét là phản ứng hóa học giữa các Oxit aluminosilicate cấu trúc silico – aluminosilicate theo 3 chiều trong không gian thật bền chắc. 3. Một số loại đất Việt Nam và đặc điểm cơ lý hóa: Số liệu tham khảo các loại đất tại các tỉnh phía bắc Việt Nam - Sau khi xem xét, đánh giá chúng tôi chia ra các loại mẫu đất đặc trưng phù hợp với sản xuất gạch không nung cho khu vực Bắc Bộ đó là: C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt ……………………………………………………………………………………………... 8 - Đất sét pha tại Hưng Hà – Thái Bình - Đất sét đồi tại Mộc Châu – Sơn La - Đất sét đồi tại Lục Ngạn – Bắc Giang - Đất đá ong (Laterit): Ba Vì – Sơn Tây - Tràng Thạch (Felspat Kali): Lập Thạch – vĩnh Phúc - Tràng Thạch bán phong hóa – Phú Thọ - Cao lanh: Chí Linh – Hải Dương - Đất Puzolan: Thanh Mỹ - Sơn Tây - Lấy 3 mẫu đất đặc trưng cho 3 vùng chính: + Đất sét pha cát: Hưng Hà – Thái Bình (Đồng bằng) + Đất đá ong: (Laterit): Ba Vì – Sơn Tây )Trung du) + Đất sét đồi: Mộc Châu – Sơn La (Miền núi) - Các miền đất trên có cùng đặc điểm chung là hàm lượng cao lanh (Al203) trong đất chiếm tỷ lệ cao từ 15 – 30% phù hợp với công nghệ Polymer. - Các nguồn đất sẵn có địa phương ít có giá trị về nông nghiệp - Phù hợp với việc phát triển vùng vật liệu xây dựng, hạn chế vận chuyển. C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt ……………………………………………………………………………………………... 9 BẢNG THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT TRONG ĐẤT Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM Thành phần khoáng vật và hàm lượng (%) T T Ký hiệu mẫu Monmorillonit Illit Kaolin i Clori t Thạch anh Felspat Gơlit K.vật khác 1 Trang thạch bán phong hóa – Phú Thọ 35-37 16-18 4 - 6 21- 23 13- 15 ớt Am,Lep,Ca 2 Đất sét – Phú Thọ 6-8 43-45 28-30 5-7 9-11 3-5 5 Am,B,Ca,Tal (6) 3 Đất sét pha- Thái Bình 4-6 11-13 8-10 6-8 54-56 3-5 4-6 Tal,Am,Ca 4 Cao lanh – Chí Linh, Hải Dương ít 15-17 25-27 4-6 30-32 4-6 6-8 Am,He,Ca,Tal (5) 5 Đất sét-lục ngạn, Bắc Giang ít 13-15 15-17 4-6 39-41 4-6 4-6 Ca(11-13) 6 Đất sét- Mộc Châu, Sơn La 3-5 16-18 13-15 10-12 33-35 4-6 7-9 Am ít 7 Tro bay- Nhiệt điện Phả lại Vô định hình Thạch anh Mulit Tal Clorit Nhiều 25 – 27 16 – 18 4 – 6 5 - 7 C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt ……………………………………………………………………………………………... 10 BẢNG THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC MỎ SÉT VIỆT NAM Thành phần hóa học % Loại đất Si02 Al203 Fe MgO CaO Núi đôi (Bắc Thái) 62,54 16,85 7,60 1,10 1,80 Hữu Lũng (Lạng Sơn) 64,26 15,50 6,67 - - Bố Hạ (Bắc Giang) 63,40 16,50 7,30 1,40 - Sông Gấm(Hải phòng) 60,20 15,90 6,80 2,70 1,60 Bỉm sơn(Thanh Hóa) 64,10 16,20 5,80 - - Cầu Đước 62,30 19,20 7,50 2,50 0,60 Sài sơn (Hà Tây cũ) 59,70 19,50 5,90 - - Mộc châu (Sơn La) 61,10 16,20 7,60 - - Ninh Bình 56,80 18,95 8,35 0,91 1,86 Hòn Gai (quảng ninh) 64,40 19,40 2,80 0,10 0,70 BẢNG THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC MỎ ĐÁ MIỀN BẮC VIỆT NAM Thành phần hoá học % Địa điểm mỏ đá SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO Kiện Khê 0,20 0,20 - 54,04 0,80 Hệ Dưỡng 0,32 0,48 0,61 52,5 0,94 Nho Quan 0,76 0,14 018 53,9 0,90 Thanh Hoá 0,37 0,20 0,12 53,9 1,00 Hải Phòng 0,43 0,92 0,11 54,3 0,60 Quảng Ninh 1,00 0,20 0,20 54,3 0,75 Hoà Bình 0,18 0,30 0,12 54,2 0,62 Hà Tây cũ 0,20 0,16 0,14 54,2 0,70 Nghệ Tĩnh 0,60 0,30 0,10 53,9 1,60 Hà Tiên 2,93 0,20 0,10 53,0 1,60 Hải Hưng 0,20 0,18 0,18 53,7 1,40 Cao Bằng - 0,24 0,10 52,2 1,20 Bắc Thái 0,21 0,12 0,10 52,2 1,20 Vĩnh Phú 0,62 0,30 0,12 53,0 3,00 Sơn La 1,70 0,26 0,15 52,9 1,30 Thành phần hoá học % Địa điểm mỏ đá SiO2 SiO2 SiO2 Kiện Khê 0,20 0,20 - 54,04 0,80 Hệ Dưỡng 0,32 0,48 0,61 52,5 0,94 Nho Quan 0,76 0,14 018 53,9 0,90 Thanh Hoá 0,37 0,20 0,12 53,9 1,00 Hải Phòng 0,43 0,92 0,11 54,3 0,60 C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt ……………………………………………………………………………………………... 11 Quảng Ninh 1,00 0,20 0,20 54,3 0,75 Hoà Bình 0,18 0,30 0,12 54,2 0,62 Hà Tây cũ 0,20 0,16 0,14 54,2 0,70 Nghệ Tĩnh 0,60 0,30 0,10 53,9 1,60 Hà Tiên 2,93 0,20 0,10 53,0 1,60 Hải Hưng 0,20 0,18 0,18 53,7 1,40 Cao Bằng - 0,24 0,10 52,2 1,20 Bắc Thái 0,21 0,12 0,10 52,2 1,20 Vĩnh Phú 0,62 0,30 0,12 53,0 3,00 Sơn La 1,70 0,26 0,15 52,9 1,30 Tõ nh÷ng ®Ëc tÝnh −u viÖt cña s¶n phÈm c«ng nghÖ“ ®Êt ho¸ ®¸”. Ng−êi ta ® sö dông nã lµm chÊt kÕt dÝnh, thay thÕ hoµn toµn xi m¨ng truyÒn thèng. Bảng: TIÊU CHUẨN GẠCH ĐẶC ĐẤT SÉT NUNG TCVN 1451: 1998 Mác gạch Cường độ nén ( Kg/cm2 ) Cường độ uốn ( Kg/cm2 ) Độ hút nước % 50 50 16 6-18 75 75 18 6-18 100 100 22 6-18 Bảng: TÍNH CHẤT CƠ LÝ GẠCH KHÔNG NUNG TỪ ĐẤT ( Viện Vật liệu Xây dựng kiểm định) Địa điểm Cường độ nén ( Kg/cm2 ) Cường độ uốn ( Kg/cm2 ) Độ hút nước % Đất sét pha cát- Thái Bình 130 43 8,8 Đất đồi đá ong- Sơn Tây 131,1 43 8 Đất đồi Mộc Châu -Sơn La 132 43 8 C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt ……………………………………………………………………………………………... 12 II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG Sơ đồ sản xuất - Tổ hợp được sơ hoạ theo sơ đồ sau: 1: Sân phơi khô đất tự nhiên  2: Tập kết chứa đất khô  3: Nghiền đất thô thành mịn  4: Thiết bị xi lô chứa lọc đất mịn  5: Băng tải chuyển liệu vào trộn ủ  6: Khu vực trộn ủ  7: Băng tải chuyển đất ủ và các chất độn  8: thiết bị định lượng  9: Định lượng phụ gia lỏng  10: Máy trộn hỗn hợp  11: Máy ép sản phẩm gạch  12: Hệ thống điện điều khiển  13: Tập kết gạch  14: