Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương

Nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng năng lực đầu tư và hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa trên địa bàn xã Quảng Văn – huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa. Đồng thời, nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng quyết định đến năng suất và hiệu quả sản xuất, từ đó nghiên cứu đưa ra những vấn đề xuất và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc sản xuất lúa. Bằng các số liệu sơ cấp được thu thập từ quá trình trực tiếp điều tra nông hộ và số liệu thứ cấp thu được từ UBND xã Quảng Văn, Quảng Xương và một số nguồn khác, kết hợp với việc sử dụng các biện pháp xử lý, phân tích số liệu, dùng các chỉ tiêu so sánh và kết hợp với nghiên cứu vấn đề trong sự vận động biện chứng với nhau, tôi đã nhận ra rằng: hoạt động sản xuất lúa của người dân địa phương mang lại hiệu quả kinh tế tương đối, nó góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho các nông hộ, đồng thời góp phần sử dụng lao động sẵn có trong nông thôn. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất các hộ còn gặp nhiều khó khăn khác nhau, đặc biệt là khó khăn về sâu bệnh, rủi ro do thiên tai. Vì vậy vấn đề này cần sớm được khắc phục giải quyết để hoạt động sản xuất lúa mang lại hiệu quả cao hơn cho người nông dân. Ngoài ra, cần đầu tư các yếu tố đầu vào một cách hợp lí, có kế hoạch phòng chống thiên tai, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, học hỏi kinh nghiệm của những người sản xuất giỏi trên địa bàn để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ.

pdf77 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ở xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp Th.S Trương Quang Dũng SVTH: Trần Thị Trang – Lớp K45 KTNN ÑAÏI HOÏC HUEÁ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ KHOA KINH TEÁ VAØ PHAÙT TRIEÅN ----- ----- KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ÑAÏI HOÏC ÑAÙNH GIAÙ HIEÄU QUAÛ KINH TEÁ SAÛN XUAÁT LUÙA ÔÛ XAÕ QUAÛNG VAÊN, HUYEÄN QUAÛNG XÖÔNG, TÆNH THANH HOÙA Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Trang Th.S Trương Quang Dũng Lớp: K45 KTNN Niên khóa: 2011 - 2015 Huế 05/2015 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Th.S Trương Quang Dũng SVTH: Trần Thị Trang – Lớp K45 KTNN i Lời Cảm Ơn Qua bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Kinh Tế Huế, Đại Học Huế, ngoài sự nỗ lực của bản thân, sự dạy dỗ tận tình của quý thầy cô, cơ quan thực tập, sự động viên giúp đỡ của bạn bè và người thân, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Cho phép tôi được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: Th.S Trương Quang Dũng – người đã trực tiếp tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Toàn thể các thầy cô giáo của trường Đại Học Kinh Tế, Đại Học Huế. Đảng ủy, UBND, các đoàn thể và bà con nhân dân xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Gia đình bạn bè, người thân đã động viên, giúp đỡ tôi học tập, thực tập và hoàn thành khóa luận này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song do trình độ kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót của bản thân. Kính mong sự góp ý của quý thầy cô và những người quan tâm để đề tài được hoàn thiện hơn, cũng như giúp tôi nâng cao năng lực cho quá trình công tác sau này. Huế, tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Trần Thị Trang Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Th.S Trương Quang Dũng SVTH: Trần Thị Trang – Lớp K45 KTNN ii MỤC LỤC Lời cảm ơn....................................................................................................................... i Mục lục ........................................................................................................................... ii Danh mục các thuật ngữ viết tắt ......................................................................................v Danh mục các bảng biểu................................................................................................ vi Đơn vị quy đổi .............................................................................................................. vii Tóm tắt nội dung nghiên cứu....................................................................................... viii PHẦN I: MỞ ĐẦU .................................................................................................... viii 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................2 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................2 1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................2 1.3.2. Phương pháp xử lý số liệu .....................................................................................2 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .........................................................3 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................3 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu. ..............................................................................................3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ .........................................................................4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................4 1.1.1. Cơ sở lý luận..........................................................................................................4 1.1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế......................................................................4 1.1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ............................................................6 1.1.1.3. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của cây lúa...............................................................7 1.1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa ........................................................13 1.1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất lúa ..................17 1.1.2. Cơ sở thực tiễn.....................................................................................................18 1.1.2.1. Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới ...........................................................18 1.1.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở Viêt Nam .................................................................20 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ QUẢNG VĂN – HUYỆN QUẢNG XƯƠNG – TỈNH THANH HÓA....................................22 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Th.S Trương Quang Dũng SVTH: Trần Thị Trang – Lớp K45 KTNN iii 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ QUẢNG VĂN ..............22 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................22 2.1.1.1. Vị trí địa lí địa hình.........................................................................................22 2.1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thời tiết..............................................................................22 2.1.1.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng.......................................................................24 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.......................................................................................26 2.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai ...............................................................................26 2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động..........................................................................27 2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng ..................................................................................29 2.1.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản của xã Quảng Văn đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp ...................................................................................................................30 2.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.......31 2.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ................................................32 2.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra .........................................32 2.3.2. Tình hình sử dụng đất đai của các nhóm hộ ........................................................35 2.3.3. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nhóm hộ điều tra .............................36 2.4. CHI PHÍ SẢN XUẤT LÚA CỦA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA...................................37 2.4.1. Chi phí sản xuất và kết cấu chi phí sản xuất........................................................37 2.5. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUẢNG VĂN ............................................................................................................................49 2.5.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra: .....................................49 2.5.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra năm 2014 .........................50 2.6. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA ............................................................................................................................52 2.6.1. Ảnh hưởng của quy mô đất đai............................................................................52 2.6.2. Ảnh hưởng của nhân tố chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa .........55 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ QUẢNG VĂN – HUYỆN QUẢNG XƯƠNG – TỈNH THANH HÓA ................................................58 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Th.S Trương Quang Dũng SVTH: Trần Thị Trang – Lớp K45 KTNN iv 3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA Ở XÃ QUẢNG VĂN ...............................................................................................................58 3.1.1. Những căn cứ đề ra định hướng phát triển ..........................................................58 3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển sản xuất lúa trên địa bàn..............................58 3.1.2.1. Các định hướng phát triển sản xuất ................................................................58 3.1.2.2.Mục tiêu phát triển sản xuất lúa ........................................................................59 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................................................................60 3.2.1 Giải pháp về mặt kĩ thuật.....................................................................................60 3.2.2 Giải pháp về cơ sở hạ tầng...................................................................................62 3.2.3 Giải pháp về đất đai .............................................................................................62 3.2.4 Giải pháp về công tác khuyến nông ....................................................................62 3.2.5 Giải pháp về thị trường........................................................................................63 3.2.6 Giải pháp về vốn..................................................................................................63 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................64 1. KẾT LUẬN.............................................................................................................64 2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................65 2.1. Đối với hộ nông dân ...............................................................................................65 2.2. Đối với chính quyền xã Quảng Văn .......................................................................65 2.3. Đối với nhà nước ....................................................................................................66 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................67 Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Th.S Trương Quang Dũng SVTH: Trần Thị Trang – Lớp K45 KTNN v DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 1. BQC : Bình quân chung 2. BVTV : Bảo vệ thực vật 3. UBND : Uỷ ban nhân dân 4. HTX : Hợp tác xã 5. KT - XH : Kinh tế - xã hội 6. ĐVT : Đơn vị tính 7. NN : Nông nghiệp 8. LĐ : Lao động 9. LĐNN : Lao động nông nghiệp 10. WTO : Tổ chức thương mại thế giới 11. DS – KHHGĐ : Dân số - kế hoach hóa gia đình 12. CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa 13. TBKH : Thiết bị khoa học Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Th.S Trương Quang Dũng SVTH: Trần Thị Trang – Lớp K45 KTNN vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa thế giới (2009-2011)................................19 Bảng 2 : Diện tích, năng suất, sản lượng lúa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013............21 Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đai của xã Quảng Văn qua 3 năm 2012-2014 .............26 Bảng 4: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Quảng Văn qua 3 năm 2012-2014..28 Bảng 5: tình hình sản xuất lúa của xã Quảng Văn qua 3 năm 2012-2014 ....................31 Bảng 6: Tình hình chung các hộ điều tra năm 2014......................................................33 Bảng 7: Tình hình sử dụng đất đai tính bình quân/hộ của nhóm hộ điều tra năm 2014 .........35 Bảng 8: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất tính BQ/hộ của nhóm hộ điều tra năm 2014 .........36 Bảng 9: Cơ cấu chi phí sản xuất bình quân BQ/sào vụ Đông Xuân của các nhóm hộ điều tra năm 2014 ..........................................................................................................39 Bảng 10: Cơ cấu chi phí sản xuất tính BQ/sào vụ Hè Thu của các nhóm hộ điều tra năm 2014 .......................................................................................................................41 Bảng 11: Tình hình sử dụng giống lúa của các nhóm hộ điều tra (bình quân/sào).......43 Bảng 12: Khối lượng và chi phí các loại phân bón BQ/sào - vụ của các hộ điều tra năm 2014 .......................................................................................................................45 Bảng 13: Chi phí các loại thuốc BVTV BQ/sào của các nhóm hộ điều tra năm 2014...........47 Bảng 14: Chi phí thuê ngoài và dịch vụ HTX tính BQ/sào của các nhóm hộ điều tra năm 2014 .......................................................................................................................48 Bảng 15: quả sản xuấtcủa nhóm hộ điều tra năm 2014 .................................................49 Bảng 16: Kết quả tính BQ/sào của các hộ điều tra năm 2014......................................50 Bảng 17: Phân tổ nhóm hộ sản xuất theo quy mô đất (bình quân/sào) .........................54 Bảng 18 : phân tổ các hộ theo chi phí trung gian (bình quân/sào) ................................56Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Th.S Trương Quang Dũng SVTH: Trần Thị Trang – Lớp K45 KTNN vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào : 500 m2 1 tạ : 100 kg Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Th.S Trương Quang Dũng SVTH: Trần Thị Trang – Lớp K45 KTNN viii TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng năng lực đầu tư và hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa trên địa bàn xã Quảng Văn – huyện Quảng Xương – tỉnh Thanh Hóa. Đồng thời, nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng quyết định đến năng suất và hiệu quả sản xuất, từ đó nghiên cứu đưa ra những vấn đề xuất và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc sản xuất lúa. Bằng các số liệu sơ cấp được thu thập từ quá trình trực tiếp điều tra nông hộ và số liệu thứ cấp thu được từ UBND xã Quảng Văn, Quảng Xương và một số nguồn khác, kết hợp với việc sử dụng các biện pháp xử lý, phân tích số liệu, dùng các chỉ tiêu so sánh và kết hợp với nghiên cứu vấn đề trong sự vận động biện chứng với nhau, tôi đã nhận ra rằng: hoạt động sản xuất lúa của người dân địa phương mang lại hiệu quả kinh tế tương đối, nó góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho các nông hộ, đồng thời góp phần sử dụng lao động sẵn có trong nông thôn. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất các hộ còn gặp nhiều khó khăn khác nhau, đặc biệt là khó khăn về sâu bệnh, rủi ro do thiên tai. Vì vậy vấn đề này cần sớm được khắc phục giải quyết để hoạt động sản xuất lúa mang lại hiệu quả cao hơn cho người nông dân. Ngoài ra, cần đầu tư các yếu tố đầu vào một cách hợp lí, có kế hoạch phòng chống thiên tai, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, học hỏi kinh nghiệm của những người sản xuất giỏi trên địa bàn để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ. Đại ọc Kin h tế H ế Khóa luận tốt nghiệp Th.S Trương Quang Dũng SVTH: Trần Thị Trang – Lớp K45 KTNN 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với sự phát triển chung của xu thế thế giới, Việt Nam đã và đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nhằm đưa đất nước đến năm 2020 cơ bản thành một nước công nghiệp. Trong đó phát triển nông nghiệp là một bộ phận quan trọng, giải quyết việc làm, ổn định đời sống và tăng thu nhập cho người ở nông thôn, góp phần vào việc ổn định an ninh lương thực cho quốc gia. Điều này được đưa ra trong nhiều nghị quyết, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam. Năm 2007 Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO (World Trade Organizations) đã và đang tạo ra cho nước ta nhiều cơ hội phát triển KT – XH, đồng thời nó cũng đem lại nhiều lợi thế cũng như thách thức đối với ngành nông nghiệp của nước ta. Sản xuất nông nghiệp có vai trò rất quan trọng, không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, bảo đảm nguyên liệu cho các ngành sản xuất hàng hóa tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà con sản xuất ra các mặt hàng có giá trị xuất khẩu tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Hiện nay lao động nông nghiệp vẫn chiếm hơn 70% dân số cả nước, do đó trong tương lai ngành nông nghiệp vẩn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội loại người, không ngành nào có thể thay thế được. Trên 40% lao động thế giới tham gia vào sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực là mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia, góp phần ổn định chinh trị, phát triển nền kinh tế. Cây lúa là loại cây lương thực chủ yếu của cả nước nói chung và tỉnh Thanh Hóa nói riêng, đặc biệt là cây lương thực chủ yếu của xã Quảng Văn và là cây trồng chủ yếu của toàn xã. Là cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao, sản phẩm của cây lúa được phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến. Quảng Văn là một xã thuần nông của huyện Quảng Xương – Thanh Hóa, bà con nông dân nơi đây chủ yếu là độc canh cây lúa. Người dân địa phương là những người cần cù chịu khó, có kinh nghiệm lâu đời trong việc sản xuất cây Lúa. Việc phát triển cây Lúa đã góp phần tạo công ăn việc làm cho người nông dân, tăng hiệu quả sử Đại ọc Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Th.S Trương Quang Dũng SVTH: Trần Thị Trang – Lớp K45 KTNN 2 dụng đất vườn của hộ gia đình, đem lại thu nhập, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội của xã Quảng Văn. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì việc trồng và phát triển cây Lúa còn nhiều vấn đề khó khăn. Thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra gây mất mùa nghiêm trọng, để lại những hậu quả nặng nề, người nông dân phải mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để khôi phục và cải tạo ruộng đất. Hơn nữa, người dân địa phương đa số còn thiếu vốn, thiếu kiến thức về kỹ thuật...nên chưa phát huy hết tiềm năng kinh tế của cây Lúa. Nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã Quảng Văn có mang lại hiệu quả cho người nông dân hay không? Do đó tôi đã chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất Lúa ở Xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương, Tỉnh Thanh Hóa”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về sản xuất Lúa. - Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất, hiệu quả sản xuất Lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Quảng Văn. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây Lúa trên địa bàn nghiên cứu. 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu + Số liệu thứ cấp Được thu thập từ niên giám thống kê, các báo cáo, tài liệu của các ban ngành và UBNN xã Quảng Văn. + Số liệu sơ cấp Điều tra ngẫu nhiên 60 hộ trồng cây Lúa ở xã Quảng Xương, với 2 thôn đại diện gồm thôn Quang Minh và thôn Văn Môn. Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các hộ trồng Lúa theo mẩu bảng câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. 1.3.2. Phương pháp xử lý số liệu a.Phương pháp thống kê kinh tế Tập hợp và hệ thống các số liệu thu thập được, tính toán các chỉ tiêu cần thiết trên cơ sở phân tổ thống kê. Đại học Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Th.S Trương Quang Dũng SVTH: Trần Thị Trang – Lớp K45 KTNN 3 Phân tích tài liệu: dựa trên cơ sở tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế, đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất, các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả sản xuất Lúa của hộ nông dân. b.Phương pháp so sánh Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích nhằm đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã lượng hóa cùng một nội dung cùng một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. Nó cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chung, tách ra từ những hiện tượng kinh tế để so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển và các mặt kém phát triển, hiệu quả hay kém
Luận văn liên quan