Đề tài Đánh giá hiện trạng môi trường đất và các quy định pháp luật để bảo vệ môi trường đất

Ðất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Ðất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp. Đất có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình tự nhiên như: - Môi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đảm bảo an ninh sinh thái và an ninh lương thực; - Nơi chứa đựng và phân huỷ chất thải; - Nơi cư trú của động vật đất; - Lọc và cung cấp nước,. - Địa bàn cho các công trình xây dựng Đất là tài nguyên vô giá nó gắn chặt với đời sống con người, đất làm nhà ở, đất để sinh sống, đất để canh tác, đất để sản xuất mọi hoạt động của con người đều phần nào liên quan tới đất. Hiện nay vấn đề đất đai lại nóng hơn bao giờ hêt, không chỉ đất ở, đất sản xuất nông nghiệp mà đất rừng cũng được mọi người vô cùng quan tâm. Với vai trò vô cùng quan như vậy thì cũng cần phải có nhiều những điều luật quy định về cách thức sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề này thì khá là phong phú và đa dạng.

doc41 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2319 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng môi trường đất và các quy định pháp luật để bảo vệ môi trường đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶT VẤN ĐỀ Ðất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Ðất có hai nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp. Đất có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình tự nhiên như: - Môi trường cho cây trồng sinh trưởng và phát triển, đảm bảo an ninh sinh thái và an ninh lương thực; - Nơi chứa đựng và phân huỷ chất thải; - Nơi cư trú của động vật đất; - Lọc và cung cấp nước,... - Địa bàn cho các công trình xây dựng Đất là tài nguyên vô giá nó gắn chặt với đời sống con người, đất làm nhà ở, đất để sinh sống, đất để canh tác, đất để sản xuất mọi hoạt động của con người đều phần nào liên quan tới đất. Hiện nay vấn đề đất đai lại nóng hơn bao giờ hêt, không chỉ đất ở, đất sản xuất nông nghiệp mà đất rừng cũng được mọi người vô cùng quan tâm. Với vai trò vô cùng quan như vậy thì cũng cần phải có nhiều những điều luật quy định về cách thức sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề này thì khá là phong phú và đa dạng. Chính vì vậy mà em đã chọn làm bài tiêu luận về pháp luật môi trường có nội dung là “Đánh giá hiện trạng môi trường đất và các quy định pháp luật để bảo vệ môi trường đất” I. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐẤT CỦA VIỆT NAM Diện tích Việt Nam là 33.168.855 ha, đứng thứ 59 trong hơn 200 nước trên thế giới. Theo Lê Văn Khoa, đất bằng ở Việt Nam có khoảng >7 triệu ha, đất dốc >25 triệu ha. >50% diện tích đất đồng bằng và gần 70% diện tích đất đồi núi là đất có vấn đề, đất xấu và có độ phì nhiêu thấp, trong đó đất bạc màu gần 3 triệu ha, đất trơ sỏi đá 5,76 triệu ha, đất mặn 0,91 triệu ha, đất dốc trên 25o gần 12,4 triệu ha. Bình quân đất tự nhiên theo đầu người là 0,4 ha. Theo mục đích sử dụng năm 2000, đất nông nghiệp 9,35 triệu ha, lâm nghiệp 11,58 triệu ha, đất chưa sử dụng 10 triệu ha (30,45%), chuyên dùng 1,5 triệu ha. Đất tiềm năng nông nghiệp hiện còn khoảng 4 triệu ha. Bình quân đất tự nhiên ở Việt Nam là 0,6 ha/người. Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người thấp và giảm rất nhanh theo thời gian, năm 1940 có 0,2 ha, năm 1995 là 0,095 ha. Đây là một hạn chế rất lớn cho phát triển. Đầu tư và hiệu quả khai thác tài nguyên đất ở Việt Nam chưa cao, thể hiện ở tỷ lệ đất thuỷ lợi hoá thấp, hiệu quả dùng đất thấp, chỉ đạt 1,6vụ/năm, năng suất cây trồng thấp, riêng năng suất lúa, cà phê và ngô đã đạt mức trung bình thế giới. Suy thoái tài nguyên đất Việt Nam bao gồm nhiều vấn đề và do nhiều quá trình tự nhiên xã hội khác nhau đồng thời tác động. Những quá trình thoái hoá đất nghiêm trọng ở Việt Nam là: - Xói mòn rửa trôi bạc màu do mất rừng, mưa lớn, canh tác không hợp lý, chăn thả quá mức. Theo Trần Văn ý – Nguyễn Quang Mỹ (1999) >60% lãnh thổ Việt Nam chịu ảnh hưởng của xói mòn tiềm năng ở mức >50tấn/ha/năm; - Chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, hoang mạc hoá, cát bay, đá lộ đầu, mất cân bằng dinh dưỡng,... Tỷ lệ bón phân N : P2O5 : K2O trung bình trên thế giới là 100 : 33 : 17, còn ở Việt Nam là 100 : 29 : 7, thiếu lân và kali nghiêm trọng. Việt Nam phấn đấu đến 2010 đất nông nghiệp sẽ đạt 10 triệu ha, trong đó có 4,2 - 4,3 triệu ha lúa, 2,8 - 3 triệu ha cây lâu năm, 0,7 triệu ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, đảm bảo cung ứng 48 - 55 triệu tấn lương thực (cả màu); Đất lâm nghiệp đạt 18,6 triệu ha (50% độ che phủ), trong đó có 6 triệu ha rừng phòng hộ, 3 triệu ha rừng đặc dụng, 9,7 triệu ha rừng sản xuất; Cảnh quan tự nhiên (chủ yếu là sông, suối, núi đá,...) còn 1,7 triệu ha. II. NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI TÀI NGUYÊN ĐẤT 2.1. Quá trình rửa trôi và xói mòn đất: Đây là quá trình phổ biến vì 3/4 diện tích đất tự nhiên là đồi núi, có độ dốc cao, lượng mưa lớn lại tập trung  4  -  5  tháng  trong  mùa  mưa,  chiếm tới  80%  tổng  lượng  mưa  năm. Ngoài ra, quá trình xói mòn, rửa trôi gia tăng do hoạt động của con người mà đặc trưng là: mất rừng, đốt nương làm rẫy và canh tác không hợp lý trên đất dốc. 2.2. Quá trình hoang mạc hoá: Theo định nghĩa của FAO thì hoang mạc hoá là quá trình tự nhiên và xã hội phá vỡ cân bằng sinh thái của đất, thảm thực vật, không khí và nước ở các vùng khô hạn và bán ẩm ướt... Quá trình này xãy ra liên tục, qua nhiều giai đoạn, dẫn đến giảm sút hoặc huỷ  hoại  hoàn  toàn  khả  năng  dinh  dưỡng  của  đất  trồng,  giảm  thiểu  các điều kiện sinh sống và làm gia tăng sinh cảnh hoang tàn”. Chỉ tiêu quan trọng nhất để xác định độ hoang mạc hoá là tỷ lệ lượng mưa hàng năm so với  lượng  bốc  thoát  hơi  nước  tiềm  năng  trong  giới  hạn  từ  0,05  -  0,65 (Công ước chống sa mạc hoá). Hiện nay hiện tượng hoang mạc hoá thể hiện rõ nhất trên đất trống đồi núi trọc, không còn lớp phủ thực vật, địa hình  dốc,  chia  cắt  mạnh,  nơi  có  lượng  mưa  thấp  (700  -  1500mm/năm), lượng  bốc  hơi  tiềm  năng  đạt  1000  -  1800mm/năm  (Ninh  Thuận,  Bình Thuận, Cheo Reo, Sông Mã, Yên Châu). Ở Việt Nam, do hậu quả của việc phá rừng, đốt rừng bừa bãi, sử dụng đất không bền vững qua nhiều thế hệ (du  canh,  du  cư,  độc  canh,  quãng  canh…)  nên  đất  bị  thoái  hoá  nghiêm trọng, nhiều nơi mất khả năng sản xuất và khả năng hoang mạc hoá ngày càng phát triển. 2.3. Quá trình xâm ngập mặn Qúa trình suy thoái đất do hiện tượng xâm ngập mặn diễn ra chủ yếu ở những tỉnh ven biển có đường bờ biển kéo dài và có độc cao so với mực nước biển thấp. Hiện tượng này chủ yếu xảy ra ở những tỉnh ĐBSCL. Diện tích đất phèn ở ĐBSCL lên tới 1,6 triệu hecta ( chiếm 41% tổng diện tích vùng). Phần lớn diện tích đất phèn tập trung ở ĐTM, TGLX, Bắc bán đảo Cà Mau và một số điểm nằm rải rác khắp các tỉnh. Có hai nhóm đất phèn chính: Đất phèn tiềm tàng là loại đất có chứa pyrite ở dạng khử và đất phèn hoạt động là loại đất có tầng pyrite đã bị oxy hóa tạo tầng jarosite có khả năng gây axit hóa. Do độ axit không quá thấp (pH 5 - 6), trên đất phèn tiềm tàng còn có khả năng phát triển cây trồng, nguồn nước trong vùng chưa bị axit hóa, thủy sinh còn có điều kiện phát triển. Tuy nhiên, đất phèn hoạt động có độ axit cao (pH thấp hơn 5) không phù hợp cho cây trồng, đồng thời còn gây axit hóa nước sông rạch do mưa chảy tràn dẫn tới tác động tiêu cực đến cấp nước, cây trồng và cây thủy sinh. Quá trình phèn hóa môi trường đất diễn ra trong mùa khô do xảy ra hiện tượng phèn hóa tầng phèn tiềm tàng (pyrite) thành phèn hoạt động (Jarosite) làm xuất hiện nhiều Al3+, Fe2+, S042- và pH thấp. Nhiễm phèn do nước phèn từ các vùng khác đưa đến và do đắp bờ, làm vuông tôm tạo nên quá trình ôxy hóa phèn từ bờ bao ra kinh rạch đầm ruộng. 2.4. Hiện tượng sạt lở đất Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng suy thoái đất. Năm nào nước ta cũng có hiện tượng sạt lở đất xảy ra, chủ yếu xảy ra ở nhửng tỉnh miền núi ở những vùng đồi núi có độ dốc lớn nhưng độ che phủ lại thấp, kết cấu đất kém bền vững. III. Hệ thống văn bản pháp quy Hệ thống văn bản pháp quy bao gồm: Luật Nghị định Quyết định Thông tư 3.1 Luật Gồm có 5 văn bản: TT  Tên văn bản  Ngày ban hành  Ngày có hiệu lực   1  Luật đất đai số 12/2003/QH11  10/12/2003  1/7/2004   2  Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đất đai số 25/2001/QH10  12/7/2001  1/1/2002   3  Luật sửa đổi bổ sung một số điêu của luật thuế chuyển quyền sử dụng đất sô 17/1999/QH10  13/1/2000  1/1/2001   4      5  Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất  1/7/1994  5/7/1994   3.2. Nghị định Bao gồm 11 văn bản: TT  Tên văn bản  Ngày ban hành  Ngày có hiệu lực   1  Nghị định 197/2004/NĐ-CP của chính phủ về bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.  3/12/2004  23/12/2004   2  Nghị định 188/2004/NĐ-CP của chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất.  16/11/2004  9/12/2004   3  Nghị định 182/2004/NĐ-CP của chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai  29/10/2004  16/11/2004   4  Nghị định 164/2004/NĐ-CP của chính phủ về kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất để đảm bảo thi hành án  14/9/2004  6/10/2004   5  Nghị định 129/2003/NĐ-CP của chính phủ vê việc quy định chi tiết thi hành nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp  3/11/2003  21/11/2003   6  Nghị định 79/2001/NĐ-CP của chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất  1/11/2001  16/10/2001   7  Nghị định 68/2001/NĐ-CP của Chính phủ về quy hoạch, kế toán sử dụng đất đai  01/10/2001  01/10/2001   8  Nghị định 66/2001/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 04/2000/NĐ-CP ngày 11/2/2000 về thi hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai  28/09/2001  01/10/2001   9  Nghị định 38/2000/NĐ-CP của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất  23/08/2000  23/08/2000   10  Nghị định 19/2000/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất  08/06/2000  01/01/2000   11  Nghị định 04/2000/NĐ-CP của Chính phủ về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai  11/02/2000  26/02/2000   3.3. Quyết định Bao gồm 15 văn bản: TT  Tên văn bản  Ngày ban hành  Ngày có hiệu lực   1  Quyết định 09/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước  19/01/2007  16/02/2007   2  Quyết định 1013/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về kiểm tra tình hình sử dụng đất của các quy hoạch và dự án đầu tư  02/08/2006  02/08/2006   3  Quyết định 08/2006/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất      21/07/2006  15/08/2006   4  Chỉ thị 05/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc khắc phục yếu kém, sai phạm, tiếp tục đẩy mạnh tổ chức thi hành Luật Đất đai  22/02/2006  22/02/2006   5  Quyết định 216/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất  31/08/2005  27/09/2005   6  Quyết định 146/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách thu hồi đất sản xuất của các nông trường, lâm trường để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo  15/06/2005  07/07/2005   7  Quyết định 24/2004/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  01/11/2004  01/12/2004   8  Quyết định 25/2004/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Kế hoạch về triển khai thi hành Luật Đất đai  01/11/2004  01/12/2004   9  Quyết định 24/2004/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  01/11/2004  01/12/2004   10  Quyết định 25/2004/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Kế hoạch về triển khai thi hành Luật Đất đai  01/11/2004  01/12/2004   11  Quyết định 264/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp quản lý, sử dụng đất trong các nông, lâm trường quốc doanh  16/12/2003  06/01/2004   12  Quyết định 14/2003/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  20/11/2003  17/12/2003   13  Quyết định 273/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm tra việc đầu tư xây dựng và quản lý, sử dụng đất đai  12/04/2002  17/04/2002   14  Quyết định 1371/TCT/QĐ/NV7 của Tổng cục Thuế về việc ban hành quy trình nghiệp vụ quản lý, thu thuế sử dụng đất nông nghiệp  21/08/2001  05/09/2001   15  Quyết định 90/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt dự án điều tra, kiểm kê đất chưa sử dụng năm 2000  27/01/2000  11/02/2000   3.4 Thông tư Bao gồm 19 văn bản: TT  Tên văn bản  Ngày ban hành  Ngày có hiệu lực   1  Thông tư 70/2006/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất  02/08/2006  20/08/2006   2  Thông tư 70/2006/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện..  02/08/2006  20/08/2006   3  Thông tư 05/2006/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai  24/05/2006  20/06/2006   4  Thông tư 29/2006/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 13/2006/NĐ-CP ngày 24/01/2006 về xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản của tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất  04/04/2006  05/05/2006   5  Thông tư 29/2006/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 13/2006/NĐ-CP ngày 24/01/2006 về xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản của tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất  04/04/2006  05/05/2006   6  Thông tư 23/2006/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn xác định tiền sử dụng đất, tiền nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã trả có nguồn gốc ngân sách nhà nước theo quy định của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai  24/03/2006  25/04/2006   7  Thông tư 120/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/ 2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước  30/12/2005  15/02/2006   8  Thông tư 01/2005/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên va Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai  13/04/2005    9  Thông tư 30/2004/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất  01/11/2004  01/12/2004   10  Thông tư 09/2002/TT-BTC của Bộ Tài chính về hướng dẫn việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp từ năm 2002 theo Quyết định số 199/2002/QĐ-TTg  23/01/2002  07/02/2002   11  Thông tư hướng dẫn trình tự lập, xét duyệt hồ sơ xin giao đất, thuê đất đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước  14/12/2001  29/12/2001   12  Thông tư 1990/2001/TT-TCĐC của Tổng cục Địa chính về việc hướng dẫn đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  30/11/2001  30/11/2001   13  Thông tư 1842/2001/TT-TCĐC của Tổng cục Địa chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 1/10/2001 của Chính phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai  01/11/2001  16/11/2001   14  Thông tư 35/2001/TT-BTC của Bộ Tài chính về hướng dẫn việc nộp tiền thuê đất, góp vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, các nhân trong nước  25/05/2001  09/06/2001   15  Thông tư 35/2001/TT-BTC của Bộ Tài chính về hướng dẫn việc nộp tiền thuê đất, góp vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, các nhân trong nước  25/05/2001  09/06/2001   16  Thông tư 115/2000/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi hành Nghị định 38/2000/NĐ-CP ngày 23/8/2000 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất  11/12/2000  07/09/2000   17  Thông tư 105/2000/TT-BTC của Bộ Tài chính về hướng dẫn việc miễn nộp nợ thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất từ năm 1999 trở về trước  23/10/2000  23/10/2000   18  Thông tư 104/2000/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 19/2000/NĐ-CP ngày 8/6/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất  23/10/2000  01/01/2000   19  Thông tư 1248/2000/TT-TCĐC của Tổng cục Địa chính về việc sửa đổi, bổ sung điểm 6 Mục I Thông tư số 1417/1999/TT-TCĐC ngày 18/9/1999 của Tổng cục Địa chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 của Chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp...  21/08/2000  05/09/2000   Nguồn: IV. Xử lý vi phạm pháp luật trong đất đai Để xử lý những vi phạm pháp luật trong lĩnh vực đất đai thì cần căn cứ vào Nghị định 182/2004/NĐ-CP của chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai được ban hành 29/10/2004 và có hiệu lực từ ngày 16/11/2004. Cùng với thông tư Thông tư 05/2006/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai Sau đây xin được trích môt số nội dung cơ bản của Nghị định 182/2004/NĐ-CP của chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai. ChÝnh phñ ((   Céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc   Sè : 182/2004/N§-CP   ((((((((((((((     Hµ Néi, ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2004   NghÞ ®Þnh cña chÝnh phñ VÒ xö ph¹t vi ph¹m hµnh chÝnh trong lÜnh vùc ®Êt ®ai ChÝnh phñ C¨n cø LuËt Tæ chøc ChÝnh phñ ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2001; C¨n cø LuËt §Êt ®ai ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 2003; C¨n cø Ph¸p lÖnh Xö lý vi ph¹m hµnh chÝnh ngµy 02 th¸ng 7 n¨m 2002; Theo ®Ò nghÞ cña Bé tr­ëng Bé Tµi nguyªn vµ M«i tr­êng, Ch­¬ng I Nh÷ng quy ®Þnh chung §iÒu 1. Ph¹m vi ®iÒu chØnh 1. NghÞ ®Þnh nµy quy ®Þnh vÒ xö ph¹t hµnh chÝnh ®èi víi nh÷ng hµnh vi vi ph¹m hµnh chÝnh trong lÜnh vùc ®Êt ®ai. Vi ph¹m hµnh chÝnh trong lÜnh vùc ®Êt ®ai quy ®Þnh trong NghÞ ®Þnh nµy lµ hµnh vi cè ý hoÆc v« ý cña c¸ nh©n, tæ chøc vi ph¹m c¸c quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ ®Êt ®ai mµ kh«ng ph¶i lµ téi ph¹m vµ theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt ph¶i bÞ xö ph¹t hµnh chÝnh. 2. Hµnh vi vi ph¹m vÒ ®o ®¹c vµ b¶n ®å bÞ xö lý theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ xö ph¹t vi ph¹m hµnh chÝnh trong lÜnh vùc ®o ®¹c vµ b¶n ®å. §iÒu 2. §èi t­îng ¸p dông 1. §èi t­îng ¸p dông cña NghÞ ®Þnh nµy bao gåm c¸ nh©n, c¬ quan, tæ chøc (sau ®©y gäi chung lµ c¸ nh©n, tæ chøc) cña ViÖt Nam, tæ chøc, c¸ nh©n n­íc ngoµi cã hµnh vi vi ph¹m hµnh chÝnh vÒ sö dông ®Êt ®ai, thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng dÞch vô vÒ ®Êt ®ai trªn l·nh thæ ViÖt Nam. Tr­êng hîp §iÒu ­íc quèc tÕ mµ Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam ký kÕt hoÆc gia nhËp cã quy ®Þnh kh¸c th× ¸p dông §iÒu ­íc quèc tÕ ®ã. 2. Hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt vÒ qu¶n lý ®Êt ®ai cña c¸n bé, c«ng chøc trong khi thi hµnh c«ng vô sÏ bÞ xö lý kû luËt theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ c¸n bé, c«ng chøc vµ NghÞ ®Þnh vÒ thi hµnh LuËt §Êt ®ai; tr­êng hîp hµnh vi cã dÊu hiÖu cÊu thµnh téi ph¹m sÏ bÞ truy cøu tr¸ch nhiÖm h×nh sù theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt. §iÒu 3. Hµnh vi vi ph¹m hµnh chÝnh 1. C¸c hµnh vi vi ph¹m hµnh chÝnh trong sö dông ®Êt bao gåm: a) Sö dông ®Êt kh«ng ®óng môc ®Ých; b) LÊn, chiÕm ®Êt; c) Huû ho¹i ®Êt; d) G©y c¶n trë cho viÖc sö dông ®Êt cña ng­êi kh¸c; ®) ChuyÓn ®æi, chuyÓn nh­îng, cho thuª, cho thuª l¹i, thõa kÕ, tÆng cho quyÒn sö dông ®Êt hoÆc thÕ chÊp, b¶o l·nh, gãp vèn b»ng quyÒn sö dông ®Êt mµ kh«ng thùc hiÖn ®óng thñ tôc hµnh chÝnh theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ ®Êt ®ai; e) Tù chuyÓn ®æi, chuyÓn nh­îng, tÆng cho ®èi víi ®Êt kh«ng ®ñ ®iÒu kiÖn chuyÓn quyÒn sö dông ®Êt; g) Cè ý ®¨ng ký kh«ng ®óng lo¹i ®Êt, kh«ng ®¨ng ký khi chuyÓn môc ®Ých sö dông ®Êt; h) ChËm thùc hiÖn båi th­êng; i) ChËm nép tiÒn sö dông ®Êt, tiÒn thuª ®Êt mµ kh«ng ®­îc c¬ quan nhµ n­íc cã thÈm quyÒn giao ®Êt, cho thuª ®Êt cho phÐp; k) Cè ý g©y c¶n trë cho viÖc Nhµ n­íc giao ®Êt, cho thuª ®Êt, thu håi ®Êt; l) Kh«ng thùc hiÖn ®óng thêi h¹n tr¶ l¹i ®
Luận văn liên quan