Đề tài Thiết kế xưởng ô tô

Khi thiết kế xí nghiệp sửa chữa không những phải chú ý đến mối lien quan về mặt công nghệ mà còn phải tuân theo các định mức tiêu chuẩn xây dựng vệ sinh công nghiệp và an toàn phòng chống cháy. Bố trí công nghệ của nhà sản xuất được tiến hành như sau: 1. Trên khu vực đã vạch ra sơ đồ dây chuyền sản xuất 2. Lấy tầng từ 10 – 15% diện tích nhà sản xuất (gồm tổng diện tích các phân xưởng và các bộ phận cho đường đi trong phân xưởng) 3. Từ tổng diện tích sản xuất người ta xác định kích thước bao của chủ nhà. Căn nhắc hình dạng khu vực,dưới coat và chiều dài dây chuyề tháo và lắp máy

doc81 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 7447 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế xưởng ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
&œ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ XƯỞNG Ô TÔ Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Mục Lục Trang Thiết kế sơ bộ 1 A. Nhiệm vụ và thành phần xí nghiệp 1 B. Chế độ làm việc và quỹ thời gian 1 C. Kế hoạch sản xuất hàng năm và các hệ số quy đổi 3 D. Xác định khối lượng công việc hàng năm 4 E. Tính số lượng công nhân và thiết bị 5 F. Diện tích sản xuất, kho bãi và khu vực hành chính sinh hoạt 7 G. Bố trí mặt bằng sản xuất và tổng đồ mặt bằng của xí nghiệp 9 H. Tính toán sơ bộ vốn đầu tư xây dụng 12 I. các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật 12 Thiết kế kỹ thuật 15 A. Phương pháp tính toán các phân xưởng nhóm I 15 B. Tính toán mức tiêu thụ vật liệu và năng lượng của các phân xưởng nhóm I 51 C. Phương pháp tính toán các phân xưởng nhóm II 53 D. Tính toán mức tiêu thụ vật liệu và năng lượng của các phân xưởng nhóm II 60 E. Hướng dẫn tính toán các phân xưởng nhóm III 61 F. Tính toán mức tiêu thụ vật liệu và năng lượng của các phân xưởng nhóm III……………………………………………………………………………... 72 Các phân xưởng phụ, Kho bãi và Phòng kỹ thuật 74 A. Bộ phận cơ điện và Bộ phận dụng cụ……………………………… 74 B. Các kho bãi 75 C. Phòng kỹ thuật 75 Các yêu cầu vầ xây dựng phòng chống cháy, vệ sinh công nghiệp, thiết kế năng lượng 76 A. Vận chuyển nội bộ 76 B. Yêu cầu về xây dựng 77 C. Yêu cầu phòng chống cháy 78 D. Cung cấp khí nén 79 E. Cung cấp điện 79 Thiết Kế Sơ Bộ Phần công nghệ của bản thiết kế sơ bộ cần tiến hành theo trình tự sau: Xác định nhiệm vụ và thành phần xí nghiệp. Xác định chế độ làm việc và quỹ thời gian của xí nghiệp. Xác định kế hoạch sản xuất hàng năm và định mức sữa chữa máy, sữa chữa tổng thành Xác định khối lượng công việc hàng năm Xác định công nhân, chỗ làm việc và thiết bị Lựa chọn cơ cấu tổ chức và bản thống kê cán bộ công nhân viên trong biên chế Tính toán diện tích Lập các phương án bố trí mặt bằng sản xuất và tổng đồ mặt bằng Tính toán sơ bộ kinh phí xây dựng và thiết kế Các chỉ tiêu kỹ thuật Nhiệm vụ và thành phần xí nghiệp Các xí nghiệp sữa chữa có nhiệm vụ sữa chữa lớn xe máy hoàn chỉnh, sữa chữa tổng thành, phục hồi hoặc chế tạo phụ tùng thay thế Số lượng các phân xưởng của xí nghiệp sữa chữa được xác định theo đặc tính công việc và khối lượng sản xuất. Sau đây là thí dụ về thành phần của một xí nghiệp sữa chữa máy xây dựng Phân xưởng tháo rửa gồm các bộ phận: 1. Rửa ngoài; 2. Tháo máy và tổng thành; 3. Tẩy rửa; 4. Kiểm tra phân loại Phân xưởng lắp ráp gồm các bộ phận: 1. Ghép bộ và sửa nguội; 2. Lắp máy và tổng thành; 3. Sửa chữa thiết bị điện, thiết bị thuỷ lực; 4. Sửa chữa khung bệ; 5. Lắp lốp Phân xưởng động cơ gồm các bộ phận: 1. Sửa chữa và lắp động cơ; 2. Tổ bơm cao áp; 3. Trạm thử động cơ Phân xưởng cabin gồm các bộ phận: 1. Sửa chữa cabin(gò); 2. Đồ đồng,két nước; 3. Mộc; 4. Đệm; 5. Sơn Phân xưởng chế tạo và phục hồi gồm các bộ phận: 1. Cơ khí; 2. Rèn; 3. Đúc; 4. Nhệt luyện; 5. Hàn và phun đắp; 6. Mạ điện Các phân xưởng phụ: 1. Phân xưởng cơ điện (ban cơ điện) gồm các tổ: sửa chữa cơ khí, điện, xây dựng và trạm khí nén 2. Phân xưởng dụng cụ gồm các tổ: nguội – cơ khí, mài, kho phân phát dụng cụ Kho bãi: 1. Kho phụ tùng; 2. Kho chi tiết chờ sửa chữa; 3. Kho ghép bộ; 4. Kho kim loại; 5. Kho phế phẩm; 6. Kho xăng, dầu, mỡ; 7. Kho gỗ; 8. Kho vật liệu; 9. Kho (bãi) để máy và tổng thành chờ sửa chữa; 10. Kho (bãi) để máy và tổng thành đã sửa chữa; 11. bãi để than. Chế độ làm việc và quỹ thời gian Chế độ làm việc của nhà máy sửa chữa được xác định bằng số ngày làm việc trong một tuần, số lượng ca kíp trong một ngày, thời gian làm việc trong một ca. Ở các xí nghiệp sửa chữa hầu hết các phân xưởng đều tổ chức làm việc một ca. Đôi khi có các phân xưởng làm việc 2 ca để tận dụng thiết bị máy móc hay theo yêu cầu của quy trình công nghệ như phân xưởng cơ khí, tổ đúc, mạ…. Số ngày làm việc hàng năm là số ngày trong một năm trừ các ngày chủ nhật và nghỉ lễ, tết. Quỹ thời gian chia thành quỹ danh nghĩa và quỹ thực tế Quỹ thời gian danh nghĩa là tổng số giờ làm việc tính theo số ngày làm việc hàng năm Quỹ thơi gian thực tế là thời gian làm việc thực tế của công nhân trừ số ngày nghỉ phép năm và nghỉ việc vì những lí do chính đáng. Số lượng công nhân thực tế tính theo quỹ thời gian danh nghĩa còn dựa vào quỹ thời gian thực tế để tính số lượng công nhân danh nghĩa. Quỹ thời gian danh nghĩa của công nhân tính theo công thức: (giờ) Trong đó: : quỹ thời gian danh nghĩa 365: số ngày làm việc trong 1 năm 52: số ngày Chủ Nhật trong 1 năm 8: số ngày nghỉ lễ tết (Tết dương lịch 1; quốc tế lao động 1; nghỉ quốc khánh 1; tết nguyên đán 4); : thời gian làm việc trong 1 ca, (8 giờ) Quỹ thời gian thực tế của công nhân: (giờ) Trong đó: : Quỹ thời gian thực tế; 10: số ngày nghỉ phép năm; ngày) Hệ số kể đến sự vắng mặt của công nhân vì những lí do chính đáng (nghỉ ốm, hội họp, học tập, nghỉ sanh,….) Quỹ thời gian của một vị trí làm việc: (giờ) Trong đó: : quỹ thời gian của một vị trí làm việc; m: Số công nhân cùng làm việc tại một vị trí làm việc (2 công nhân); y: số ca làm việc trong một ngày (1 ca); Quỹ thời gian làm việc thực tế hàng năm của thiết bị: (giờ) Trong đó: : quỹ thời gian thực tế của thiết bị; : hệ số sử dụng thiết bị theo thòi gian (= 0,9) y: số ca làm việc trong 1 ngày (1 ca); Kế hoạch Sản xuất hàng năm và các hệ số quy đổi Kế hoạch sản xuất hàng năm của xí nghiệp sửa chữa (sản lượng hàng năm) có thể biểu thị bằng tiền hay bằng số lượng máy và tổng thành đã sửa chữa. Nếu xí nghiệp nhận sửa chữa máy có cùng chủng loại, thì sản lượng được xác định bằng tổng số lượng máy đã sửa chữa được trong năm. Khi sửa chữa nhiều loại máy có mã hiệu khác nhau, để dễ dàng tính toán có thể quy về một loại máy đặc trưng cho nhà máy sửa chữa. Khi đó kế hoạch sản xuất hàng năm đã quy đổi của xí nghiệp sẽ là: Trong đó: : kế hoạch sản xuất quy đổi về một loại máy chính (máy tiêu chuẩn); : số lượng máy chính; : định mức giờ - công sửa chữa loại máy thứ hai, thứ ba,….. thứ n; , ,…: số lượng máy sửa chữa loại máy thứ hai, thú ba,….thứ n; : hệ số qui đổi về loại máy chính theo qui định mức sửa chữa lớn (--=) Hệ số qui đổi về máy kéo C-100 (T-130) được liệt kê như sau: Máy xúc 0.15 trên máy kéo “Belarus”E-153 0,94 Máy xúc 0.25 – 0.35 bánh lốp E-302; E-252 1,47 Máy xúc bánh xích 0.5-0.65 E-505; E-652 2,27 Máy xúc bánh xích 0.1-1.25 E-1004; E-1252 3,60 Cầu trục ôtô 3-4T, K-32, AK-32 1,20 Cầu trục ôtô 5-7T, k-51, K-61 1,60 Máy kéo MTZ “Belarus” 0,54 Máy kéo DT-54A, DT-55A 0,64 Máy cạp 2.5 (không kể máy kéo) 0,12 Máy cạp 4.2 (không kể máy kéo) 0,17 Máy ủi D-159, D-444 (không kể máy kéo DT-54A) 0,14 Máy ủi D-157, D-259, D-271 (không kể máy kéo C-100) 0,15 Máy san D-265, D-446, D-465 0,8 Xe lu 5-6, D-211, D-260, D-469 0,48 Xe lu 10-14T, D-399, D-400 0,56 Động cơ KDM-100 0,23 Động cơ 6KDM-50 0,27 Động cơ 2D6 0,32 Động cơ RMZ-M206 0,24 Động cơ RMZ-M204 0,18 Động cơ D-54 0,14 Động cơ ZIL-120 0,13 Khi sửa chữa loại máy chưa có định mức sửa chữa thì có thể dựa vào loại máy tương tự, hoặc dựa theo trọng lượng để xác định hệ số qui đổi. Trong đó: : hệ số qui đổi về loại máy đã biết định mức sửa chữa; hệ số hiệu chỉnh; : trọng lượng loại máy mới, (0,45 Tấn); : trọng lượng máy đã có định mức, (0,2 Tấn) (phục lục 2) Hệ số hiệu chỉnh lấy trong khoảng từ 0,95 – 1,05 (lấy giá trị nhỏ hơn nếu <) Xác định khối lượng công việc hàng năm Muốn xác định khối lượng công việc hàng năm cần phải biết kế hoạch sản xuất năm của xí nghiệp và các định mức sửa chữa từng loại xe máy. Các định mức này phải dựa vào các xí nghiệp sửa chữa tiên tiến đang hoạt động có công suất tương tự, ngoài ra phải chú ý tới mức độ cơ giới hoá của từng bộ phận sản xuất. Khi thiết kế đồ án môn học hay đồ án tốt nghiệp có thể sử dụng các định mức do nhà nước qui định. Ngoài ra định mức sửa chữa còn phụ thuộc vào công suất của xí nghiệp thiết kế, phương pháp và hình thức tổ chức sản xuất, mức độ cơ giới hoá. Vì vậy định mức giờ công sửa chữa lớn xe máy tính theo công thức: (giờ công) Trong đó: T: định mức giờ công sửa chữa xe máy cho xí nghiệp thiết kế; : định mức giờ công sửa chữa xe máy tiêu chuẩn theo qui định của nhà nước (=1200 giờ công) : hệ số năng suất (=1,25) hệ số hiệu chỉnh định mức phụ thuộc vào công suất sửa chữa /năm Công suất/năm Giá trị 100 1,56 251 1,0 500 0,90 750 0,85 1000 0,80 Khi đã biết kế hoạch sản xuất hàng năm và định mức sửa chữa lớn một xe máy, có thể xác định khối lượng công việc hàng năm: (giờ công) Trong đó: : khối lượng công việc hàng năm; số lượng xe máy sửa chữa hàng năm đã qui đổi; Tính số lượng công nhân và thiết bị Trong bước thiết kế này trước tiên cần xác định sơ bộ số lượng công nhân của từng phân xưởng và tổ chức sản xuất, sau đó tính số lượng thiết bị cần thiết theo qui trình công nghệ sửa chữa. Các dụng cụ và đồ giá dung cho sản xuất sẽ không tính mà chọn theo yêu cầu công nghệ. Số lượng công nhân của phân xưởng, bộ phận: (công nhân) Trong đó: m: số lượng công nhân sản xuất của phân xưởng; t: định mức sửa chữa của phân xưởng cho một đơn vị sản phẩm, giờ công (tính theo tỷ lệ % theo bảng 3-1); N: kế hoạch sản xuất của phân xưởng, chiếc (số lượng máy sửa chữa của phân xưởng); Ttt: quỹ thời gian thực tế của công nhân, giờ; Số lượng vị trí làm việc: (vị trí) Trong đó: Xtr: số lượng vị trí làm việc; t: định mức giờ công thực hiện tại một vị trí làm việc cho một đơn vụ sản phẩm; N: kế hoạch sản xuất của phân xưởng; Tdh: quỹ thời gian danh nghĩa của công nhân; m: số công nhân cùng làm việc tại một vị trí; y: số ca làm việc trong 1 ngày (1 ca); Số lượng thiết bị trong phân xưởng: (thiết bị) Trong đó: Ttb: Quỹ thời gian làm việc thực tế của thiết bị , giờ. Để tự phục vụ cho chính nhà máy, khối lượng công việc hàng năm của các bộ phận rèn, nhiệt luyện, mạ, hàn phải lấy tăng lean: khi ấy khối lượng công việc hàng năm Tn của các bộ phận này gồm: (giờ) Trong đó: : hệ số tự phục vụ () Tính toán tương tự như trên đối với từng đơn vị sản phẩm ta sẽ được số lượng công nhân,số vị trì làm việc,số lượng thiết bị đối với từng phân xưởng. Bên cạnh đó cần tính đến số lượng công nhân làm việc thực tế và để tránh việc thừa công nhân và đạt hiệu suất cho xí nghiệp. Sau khi tính toán ta được số liệu của từng phân xưởng như bảng sau : Phân xưởng tháo rửa,lắp ráp động cơ và phục hồi Tên máy và tổng thành t m Xtr X0 Rửa ngoài 0,4 3 1 3 Tháo máy và cụm 8,8 55 278 54 Tẩy rửa chi tiết 1,7 12 59 11 Kiểm tra và phân loại 2,5 17 87 17 Lắp ráp cụm tổng thành 5,2 36 180 35 Lắp ráp máy 20 137 694 135 Thử động cơ 1 7 35 7 Sửa chữa khung 2.8 19 97 19 Lắp lốp 0,9 6 31 6 Gò 5,2 36 180 35 hàn 4.5 31 156 30 Sơn 1,5 10 52 10 Mạ 0,2 1 7 1 Điện và nhiên liệu 3 20 104 20 Sửa và lắp động cơ 6.8 46 236 46 Số lượng công nhân của phân xưởng dụng cụ sơ bộ lấy bằng 17% so với công nhân của phân xưởng cơ khí. Trong đó số thợ điện của ban cơ điện được lấy theo định mức : 1 thợ điện phục vụ cho 100kW công suất thiết bị; công nhân xây dựng lấy theo định mức : 1 công nhân xây dựng phục vụ sửa chữa cho khoảng 455m2 xây dựng của nhà máy. Danh sách công nhân của xí nghiệp gồm công nhân trực tiếp sản xuất của các phân xưởng và công nhân gián tiếp (công nhân kiểm tra sản phẩm KCS, vận chuyển, coi kho và các dịch vụ khác). Số lượng công nhân trực tiếp lấy bằng so với tổng số lượng công nhân trực tiếp sản xuất của các phân xưởng Số lượng công nhân sản xuất trực tiếp(công nhân) Số cán bộ kỹ thuật lấy bằng (công nhân) Số lượng nhân viên các phòng ban nghiệp vụ lấy bằng (công nhân). Một phần 3 trong số này làm việc trực tiếp tại các phân xưởng, số còn lại làm việc ở các phòng ban. Số nhân viên phục vụ lấy bằng (công nhân) Số người gác cổng bảo vệ lấy theo số lượng trạm gác 3 ca liên tục là 3 người. Danh sách cán bộ công nhân viên của xí nghiệp sẽ gồm các thành phần kể trên. Diện tích sản xuất, kho bãi và khu vực hành chính sinh hoạt Diện tích sản xuất được tính dựa theo định mức cho 1 công nhân ở ca đồng nhất: F = fcm = Frn + Flr + Fđc + Fph Trong đó: F: diện tích phân xưởng (bộ phận), m2 Fc: định mức diện tích cho 1 công nhân, m2 m: số lượng công nhân ở ca đồng nhất Frn : diện tích dùng cho bộ phận rửa ngoài (m2) Flr : diện tích dùng cho bộ phận lắp ráp (m2) Fdc: diện tích dùng cho bộ phận xưởng động cơ (m2) Fph: diện tích dùng cho bộ phận xưởng chế tạo phục hồi (m2) Tên máy và tổng thành t m fc (m2) F (m2) Rửa ngoài 0,4 3 30 90 Tháo máy và cụm 8,8 55 30 1650 Tẩy rửa chi tiết 1,7 12 25 300 Kiểm tra và phân loại 2,5 17 15 255 Lắp ráp cụm tổng thành 5.2 36 30 1080 Lắp ráp máy 20 137 15 2055 Thử động cơ 1 7 25 175 Sửa chữa khung 2,8 19 20 380 Lắp lốp 0,9 6 20 120 Gò 5,2 36 10 360 hàn 4,5 31 20 620 Sơn 1,5 10 50 500 Mạ 0,2 1 30 30 Điện và nhiên liệu 3 20 12 240 Sửa và lắp động cơ 6,8 46 15 690 (m2) Định mức diện tích cho 1 công nhân sản xuất, m2 Bộ phân rửa ngoài 30 – 35 Bộ phận tháo máy 20 – 30 Bộ phận tẩy rửa 25 Bộ phận kiểm tra phân loại 15 – 17 Bộ phận ghép bộ và sửa nguội 15 – 18 Bộ phận lắp lốp 20 Bộ phận sửa và lắp động cơ 13 – 15 Trạm thử động cơ 25 – 30 Bộ phận sửa chữa hệ thống nhiên liệu và thiết bị điện 10 – 12 Bộ phận khung kệ 20 Bộ phận gò 10 – 12 Bộ phận sửa chữa cabin 12 – 15 Tổ đệm 10 Tổ mộc 20 – 25 Bộ phận lắp ráp máy và tổng thành 25 – 30 Tổ sơn 40 – 50 Tổ cơ khí 10 – 12 Tổ rèn 24 – 26 Tổ nhiệt luyện 24 – 26 Bộ phận hàn và hàn đắp 15 – 20 Bộ phận phun kim loại 23 – 25 Tổ mạ 30 – 45 Bàn dụng cụ 10 – 12 Bàn cơ điện 9 – 12 Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, diện tích kho bãi lấy bằng 25% diện tích sản xuất. Diện tích này được phân chia theo phần % như sau: Kho phụ tùng 20 Kho chi tiết chờ sửa chữa 7 Kho ghép bộ 10 Kho kim loại 5 Kho phế phẩm 2 Kho xăng dầu mỡ 3 Kho gỗ 8 Kho vật liệu 17 Kho dụng cụ 4 Kho tổng thành chờ sửa chữa 15 Kho tổng thành đã sửa chữa 6 Diện tích khu vực hành chính sinh hoạt: Buồng tắm: 1 buồng cho 20 người, diện tích một buồng 2 – 2,5 m2 Nhà vệ sinh: 1 buồng cho 15 – 20 người, diện tích một buồng 2,5 – 3 m2 Diện tích các phòng làm việc của bộ phân hành chính lấy bằng 5m2 cho một đầu người. Ngoài ra muốn bố trí hội trường nhà ăn …sẽ được tính riêng. Bố trí mặt bằng sản xuất và tổng đồ mặt bằng của xí nghiệp Khi thiết kế xí nghiệp sửa chữa không những phải chú ý đến mối lien quan về mặt công nghệ mà còn phải tuân theo các định mức tiêu chuẩn xây dựng vệ sinh công nghiệp và an toàn phòng chống cháy. Bố trí công nghệ của nhà sản xuất được tiến hành như sau: Trên khu vực đã vạch ra sơ đồ dây chuyền sản xuất Lấy tầng từ 10 – 15% diện tích nhà sản xuất (gồm tổng diện tích các phân xưởng và các bộ phận cho đường đi trong phân xưởng) Từ tổng diện tích sản xuất người ta xác định kích thước bao của chủ nhà. Căn nhắc hình dạng khu vực,dưới coat và chiều dài dây chuyề tháo và lắp máy Xác định kích thước bao của nhà sản xuất chính, sau đó bố trí các phân xưởng theo trình tự công nghệ sửa chữa, không để tạo ra vận chuyển thừa. Tất cả các phân xưởng nóng bố trí thành một nhóm riêng tại các gian ngoài cùng nhưng phải được ngăn bằng tường chịu lửa với các phân xưởng khác, hoặc bố trí tách ra một khu vực riêng biệt. Trạm thử động cơ bố trí ở một trong những gian ngoài gần phân xưởng lắp ráp và cạnh bộ phận sửa chữa lắp ráp động cơ.Bộ phận ghép bộ và sửa nguội bố trí trực tiếp tại khu vực lắp ráp và gần phân xưởng phục hổi. Trong thực tế việc thiết kế xí nghiệp sửa chữa tuỳ theo đường vân chuyển của khung bệ máy mà có thể áp dụng các phương án sơ đồ quá trình công nghệ sau đây: Bố trí theo tuyến thẳng Bố trí theo chữ L Bố trí theo chữ “Môn”II Phương pháp lắp ráp tại chỗ Các sơ đồ nguyên tắc bố trí mặt bằng sản xuất được trình bày ở hình (3 – 1 ) và (3 – 2 ) Công Việc bố trí các phân xưởng và bộ phận sản xuất là công tác quan trọng và mất nhiều công sức. Tiến hành bố trí mặt bằng sản xuất phải theo các nguyên tắc cơ bản sau đây: Các phân xưởng: Bộ phận sản xuất có thể bố trí chúng vào một nhà sản xuất. Nhà sản xuất của xí nghiệp sửa chữa thường xây thành nhiều nhịp, nhiều gian và một tầng. Phải đảm bảo tính độc tuyến của quá trình công nghệ, không có tuyến vận chuyển cắt nhau. Đường vận chuyển các chi tiết khung bệ nặng và tổng thành phải ngắn nhất. Giữa các bộ phận và khu vực sản xuất không nên dựng tường vách ngăn nếu điều kiện công nghệ, yêu cầu an toàn phòng cháy không bắt buộc. Trong nhà sản xuất nên bố trí các lối đi vuông góc với nhau, các lối đi nên thông suốt và một vài lối ấy bố trí đối diện với cửa ra vào của nhà. Mặt bằng tổng thể của xí nghiệp: Khi lập mặt bằng tổng thể của xí nghiệp sửa chữa trước hết phải cơ bản thống kê toàn bộ nhà của công trình kho bãi sẽ bố trí trên khu vực xí nghiệp. Trên đồi ngoài các nhà sản xuất còn bố trí nhà hành chính, trạm biến thế, trạm nước, trạm bơm, nhà ăn…. Hình 3 – 2 Sơ đồ bố trí mặt bằng sản xuất theo chữ L 1- tổ mạ; 2- tổ nhiệt luyện; 3- tổ rèn; 4- tổ hàn và phun đắp; 5- bộ phận đồ đồng két nước; 6- khu vực vệ sinh; 7- bộ phận nhiên liệu và thiết bị điện; 8- bộ phận sửa chữa và lắp ráp động cơ; 9- trạm thử động cơ; 10- bộ phận cơ khí Khi sắp xếp sơ đồ mặt bằng tổng thể cần lưu ý: Bố trí các phân xưởng nóng và độc về cuối hướng gió Bố trí trục nhà theo hướng đông – tây Khu vực hành chính tách khỏi khu vực sản xuất và bố trí về phía cửa chính của xí nghiệp Khu vực sản xuất ở giữa khu đất khu hành chính, khu sản xuất phụ, khu kho bố trí ở xung quanh Khu sản xuất cần bố trí phù hợp với dây chuyền sản xuất, đảm bảo vận chuyển nội bộ ngắn nhất và không cắt nhau Trong khu vực xí nghiệp cần trồng cây xanh để điều hoà khí hậu Các hàng cây to cắt nhau 2 – 3m: hàng cây nhỏ cách nhau 1 – 2,5m, bãi trồng cỏ có diện tích ít nhất 2m2. Giữa các hàng cây và công trình xây dựng cần có một khoảng cách quy định (bảng 3 – 2 ) Bảng 3 – 2 Công trình xây dựng Khoảng cách Hàng cây to Hàng cây nhỏ Nhà sản xuất Tường bao quanh Đường qua lại Công trình ngầm >5m 4m 1m 2m 2m 2m 1,75m 1m Nhà và công trình sản xuất dễ gây ra hoả hoạn phải bố trí tách biệt với các công trình khác Nhà vệ sinh công cộng phải bố trí gần lối đi chính của công nhân Khu vực xí nghiệp sửa chữa phải tiếp giáp với đường giao thông chung Mặt bằng tổng thể thường thể hiện ở tỷ lệ 1:500 hay 1:200 Trên hình 3 – 3 trình bày 1 phương án bố trí mặt bằng tổng thể của 1 xí nghiệp sửa chữa. Hiệu quả sử dụng diện tích xí nghiệp được đánh giá bằng hệ số xây dựng Kx và hệ số sử dụng Ks Fx= Ks.Fk = 0,3.8545= 2564 m2 Fs= Ks.Fk = 0,6. 1993= 5127 m2 ( ; ) Trong đó: Fx: diện tích xây dựng gồm diện tích nhà cửa công trình kể cả đường cần trục đi lại, mặt bằng bốc xếp, tháp nước, bể chứa, kho bãi có trang bị cần trục hoặc có mái tre; Fs: diện tích xây dựng gồm diện tích kho bãi lộ thiên, đường đi có rải bê tông Fk: diện tích khu đất xây dựng xí nghiệp Diện tích trồng cây trồng cỏ không coi là diện tích sử dụng. Khi bố trí mặt bằng tổng thể phải tuân theo các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy. Tính toán sơ bộ vốn đầu tư xây dựng Vốn đầu tư xây dựng xí nghiệp gồm tiền vốn xây dựng nhà cửa công trình, tiền vốn mua sắm và lắp đặt thiết bị, tiền mua sắm tài sản và dụng cụ. Tiền vốn xây dựng nhà cửa công trình tính theo diện tính xây dựng và đơn giá theo từng loại nhà. Tiền mua sắm thiết bị và lắp đặt tính theo đơn giá hoặc xác định sơ bộ theo tỷ lệ % so với tiền vốn xây dựng cơ bản. Cũng tương tự ta xác định tiền mua sắm dụng cụ đồ gá và các tài sản đắt tiền khác. (Tỷ VNĐ) Trong đó: : tổng vốn đầu tư xây dựng xí nghiệp : tiền vốn xây dựng cơ bản : hệ số tỷ lệ so với vốn xây dựng cơ bản biểu thị tiền mua sắm thiết bị và lắp đặt () : hệ số tỷ lệ so với vốn xây dựng cơ bản biểu thị tiền mua sắm dụng cụ đồ gá () : hệ số tỷ lệ so với vốn xây dựng cơ bản biểu thị tiền mua sắm tài sản đắt tiền () Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của xí nghiệp sửa chữa gồm: Sản lượng hàng năm 1920 xe/năm Diện tích