Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới đã đi xa, nhưng để lại cho chúng ta di sản tinh thần to lớn, những tư tưởng vô giá, những giá trị nhân văn cao cả, trong đó đặc biệt là tư tưởng đạo đức cách mạng. Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức đã đạt tới một sự thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa công và tư, giữa đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường. Đó là sự hòa quyện nhuần nhuyễn, của sự chắt lọc tinh tuý. Bởi vậy, đạo đức Hồ Chí Minh đã trở thành biểu tượng đạo đức, văn minh nhân loại.

pdf170 trang | Chia sẻ: khactoan_hl | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ---------------- LÊ THỊ VÂN ANH GI¸O DôC §¹O §øC Hå CHÝ MINH CHO SINH VI£N C¸C TR¦êNG §¹I HäC, CAO §¼NG VïNG T¢Y B¾C TRONG D¹Y HäC M¤N T¦ T¦ëNG Hå CHÝ MINH Chuyên ngành : Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn giáo dục chính trị Mã số : 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cƣ PGS.TS Đào Thị Ngọc Minh HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Lê Thị Vân Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của luận án ............................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................ 2 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................ 3 7. Những luận điểm cần bảo vệ ......................................................................... 4 8. Những đóng góp mới của luận án ................................................................. 4 9. Cấu trúc của luận án ...................................................................................... 5 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ............... 6 1.1. Đạo đức Hồ Chí Minh ................................................................................ 6 1.2. Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho thanh niên - sinh viên .................... 13 1.3. Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho thanh niên - sinh viên trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ............................................................................. 16 1.4. Những vấn đề luận án cần đi sâu nghiên cứu .......................................... 19 Kết luận chương 1 ........................................................................................... 20 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÙNG TÂY BẮC TRONG DẠY HỌC MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH .............................................................................................................. 21 2.1. Cơ sở lí luận về giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc ..................................................................... 21 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản của luận án .................................................... 21 2.1.2. Đạo đức Hồ Chí Minh ........................................................................... 25 2.1.3. Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên ...................................... 34 2.1.4. Môn tư tưởng Hồ Chí Minh với việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng .................................................... 42 2.2. Cơ sở thực tiễn về giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ................................................................................................................ 49 2.2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ........................................................... 49 2.2.2. Đặc điểm sinh viên các trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc ......... 50 2.2.3. Thực trạng đạo đức sinh viên các trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc ................................................................................................................... 53 2.2.4. Thực trạng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh .......... 65 Kết luận chương 2 ........................................................................................... 76 Chƣơng 3: YÊU CẦU, BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÙNG TÂY BẮC TRONG DẠY HỌC MÔN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH .............................................................................................................. 77 3.1. Yêu cầu giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ..... 77 3.1.1. Đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng của môn học ............................. 77 3.1.2. Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh phải được thực hiện một cách sinh động, hấp dẫn, gắn lí luận với thực tiễn .......................................................... 79 3.1.3. Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc và nhạy bén, bám sát tình hình đất nước, khu vực ............ 82 3.1.4. Phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên trong học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh ......................................................................................... 85 3.1.5. Người thầy phải là tấm gương đạo đức ................................................. 87 3.2. Biện pháp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng vùng Tây Bắc trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ..... 90 3.2.1. Nhóm các biện pháp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh trong giờ học chính khóa ....................................................................................................... 90 3.2.2. Nhóm các biện pháp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh thông qua các hoạt động ngoại khóa ............................................................................................. 121 Kết luận chương 3 ......................................................................................... 127 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................. 129 4.1. Mục đích, đối tượng, địa bàn và giảng viên thực nghiệm sư phạm ....... 129 4.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .......................................................... 129 4.1.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ......................................................... 129 4.1.3. Giảng viên thực nghiệm sư phạm ....................................................... 130 4.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm và quá trình chuẩn bị .................... 130 4.2.1. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .................................................... 130 4.2.2. Quá trình chuẩn bị thực nghiệm sư phạm ........................................... 131 4.2.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm ......................................................... 132 4.3. Xử lý kết quả thực nghiệm ..................................................................... 132 4.3.1. Kết quả bài kiểm tra đầu vào .............................................................. 133 4.3.2. Kết quả thực nghiệm giáo án 1 (chương 7, tiết 3) .............................. 135 4.3.3. Kết quả thực nghiệm giáo án 2 (chương 7, tiết 4) .............................. 140 4.3.4. Kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm ......... 144 4.4. Kết luận chung về thực nghiệm ............................................................. 147 Kết luận chương 4 ......................................................................................... 148 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 149 1. KẾT LUẬN ............................................................................................... 149 2. KHUYẾN NGHỊ ....................................................................................... 150 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ ................................ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 152 PHỤ LỤC NHỮNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CCTT Cơ chế thị trường CNCS Chủ nghĩa cộng sản CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTT Công nghệ thông tin CSCN Cộng sản chủ nghĩa CTQG Chính trị quốc gia ĐC Đối chứng ĐH Đại học GCCN Giai cấp công nhân GD&ĐT Giáo dục và đào tạo GS Giáo sư GV Giảng viên HS Học sinh KTTT Kinh tế thị trường LLCT Lí luận chính trị Nxb Nhà xuất bản PP Phương pháp SV Sinh viên TN Thực nghiệm XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chuẩn mực đạo đức của một SV hiện nay ..................................... 54 Bảng 2.2: Nguyên nhân tình trạng xuống cấp đạo đức của SV ...................... 56 Bảng 2.3: Động cơ học tập của SV hiện nay .................................................. 57 Bảng 2.4: Lý do trốn học của SV .................................................................... 58 Bảng 2.5: Số giờ tự học của SV ...................................................................... 59 Bảng 2.6: Không trung thực mà có lợi ............................................................ 60 Bảng 2.7: Những công việc làm thêm của SV ................................................ 61 Bảng 2.8: Vấn đề nổi cộm của SV .................................................................. 63 Bảng 2.9: Ý kiến đối với việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV ......... 66 Bảng 2.10: Thực trạng SV lĩnh hội tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh .............. 67 Bảng 2.11: Tương quan giữa PP giảng dạy và hiệu quả của môn học ............... 68 Bảng 2.12: Hoạt động để Nhà trường giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV ... 69 Bảng 2.13: Yêu cầu đối với GV tư tưởng Hồ Chí Minh ................................. 71 Bảng 2.14: Hoạt động SV cần để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh ...................................................................................... 72 Bảng 2.15: Lý do khiến cho việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh thông qua môn tư tưởng Hồ Chí Minh không hiệu quả ................................................... 73 Bảng 4.1: Các lớp TN và ĐC ........................................................................ 129 Bảng 4.2: Mô tả dữ liệu ................................................................................. 133 Bảng 4.3: Kết quả so sánh điểm số giữa nhóm TN và ĐC ........................... 134 Bảng 4.4: Mô tả dữ liệu ................................................................................. 135 Bảng 4.5: Kết quả so sánh điểm số giữa nhóm TN và ĐC ........................... 136 Bảng 4.6: So sánh giá trị trung bình điểm số của lớp ĐC và lớp TN ............... 137 Bảng 4.7: Giá trị P của phép kiểm chứng T-test ........................................... 137 Bảng 4.8: Tiêu chí đánh giá giá trị P của phép kiểm chứng T-test ............... 137 Bảng 4.9: Mức độ ảnh hưởng của tác động .................................................. 138 Bảng 4.10: Bảng tiêu chí Cohen ................................................................... 138 Bảng 4.11: Kết quả đo thái độ của SV .......................................................... 139 Bảng 4.12: Tiêu chí đánh giá P của phép kiểm chứng khi bình phương ...... 139 Bảng 4.13: Mô tả dữ liệu ............................................................................... 140 Bảng 4.14: Kết quả so sánh điểm số giữa nhóm TN và ĐC ......................... 141 Bảng 4.15: So sánh giá trị trung bình điểm số của lớp ĐC và lớp TN ............. 142 Bảng 4.16: Giá trị P của phép kiểm chứng T-test ......................................... 143 Bảng 4.17: Kết quả đo thái độ của SV .......................................................... 143 Bảng 4.18: Kết quả phân tích thống kê sự khác nhau giữa điểm trung bình bậc ĐH và CĐ của nhóm TN ............................................................................... 145 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu hiện đạo đức của SV .......................................................... 55 Biểu đồ 2.2: Tình trạng trốn học của SV ........................................................ 58 Biểu đồ 2.3: Tình trạng vi phạm qui chế thi của SV ....................................... 59 Biểu đồ 2.4: Ý thức tự lập của SV .................................................................. 62 Biểu đồ 2.5: Hoạt động khuyến khích SV học tập đạo đức Hồ Chí Minh ..... 71 Biểu đồ 2.6: Hiệu quả giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV ...................... 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện số lượng các loại điểm của 2 nhóm (a: TN, b: ĐC) ....................................................................................................................... 134 Hình 4.2: Biểu đồ tần suất (%) điểm số của lớp TN và ĐC ......................... 135 Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện số lượng các loại điểm của 2 nhóm (a: TN, b: ĐC) ....................................................................................................................... 135 Hình 4.4: Biểu đồ tần suất (%) điểm số của lớp TN và ĐC ......................... 137 Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện số lượng các loại điểm của 2 nhóm (a: TN, b: ĐC) ....................................................................................................................... 140 Hình 4.6: Biểu đồ tần suất (%) điểm số của lớp TN và ĐC ......................... 142 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới đã đi xa, nhưng để lại cho chúng ta di sản tinh thần to lớn, những tư tưởng vô giá, những giá trị nhân văn cao cả, trong đó đặc biệt là tư tưởng đạo đức cách mạng. Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức đã đạt tới một sự thống nhất chặt chẽ giữa nói và làm, giữa công và tư, giữa đạo đức cách mạng và đạo đức đời thường. Đó là sự hòa quyện nhuần nhuyễn, của sự chắt lọc tinh tuý. Bởi vậy, đạo đức Hồ Chí Minh đã trở thành biểu tượng đạo đức, văn minh nhân loại. Cũng như các nhà hoạt động chính trị, xã hội trong lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc giáo dục thế hệ trẻ. Người luôn đánh giá cao vai trò, vị trí, khả năng của SV - những thanh niên có học thức cao - đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Người cho rằng “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên” [85; 216]. Chính vì thế, trước lúc đi xa, Người không quên căn dặn Đảng ta “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”, trong đó, Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng để “đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng cho CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên” [95; 612]. Thực hiện lời dạy của Người, Đảng ta trong các thời kì cách mạng đều chăm lo giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ, trong đó đặc biệt coi trọng việc giáo dục, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Đối với thanh niên - SV vùng Tây Bắc, đặc thù sinh sống trên một địa bàn tương đối phức tạp với vị trí địa chính trị quan trọng của Tổ quốc, trong thời gian gần đây, do tác động của KTTT và cả sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch nên công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống luôn được các cấp ủy Đảng, các cấp chính quyền, các cấp giáo dục quan tâm. Một trong những việc làm đó là giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV để rèn luyện bản thân, tu dưỡng đạo đức, hun đúc lòng tự hào, bản sắc văn hóa dân tộc, quyết tâm chiến thắng đói nghèo, xây dựng khối đại đoàn kết, phòng 2 chống diễn biến hòa bình và góp phần thực hiện cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV có thể thực hiện ở nhiều nội dung, với nhiều hình thức, thông qua chương trình, giáo trình giảng dạy, học tập; thông qua vai trò của tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên và Hội SV trong nhà trường; thông qua việc phối hợp với gia đình và toàn xã hội… trong đó có vai trò đặc biệt quan trọng của môn tư tưởng Hồ Chí Minh. Điều này được lý giải từ vị trí môn tư tưởng Hồ Chí Minh với việc giáo dục đạo đức cách mạng, lối sống mới văn minh, lành mạnh cho SV, vị trí này các môn khác không thể thay thế được. Tuy nhiên, trong giảng dạy, nhiều GV còn thiên về truyền đạt nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh mà ít quan tâm liên hệ thực tế, chưa sử dụng nhiều tấm gương người thật, việc thật trong học tập và làm theo đạo đức Hồ Chí Minh, chưa chú ý đúng mức đến giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cũng như chưa hướng đến những biện pháp dạy học phù hợp để giáo dục đạo đức, lý tưởng sống cho người học. Vì vậy, luận án “Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV các trường ĐH, CĐ vùng Tây Bắc trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh” là một hướng nghiên cứu mới, vừa có ý nghĩa lí luận, vừa mang tính thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu Tiếp tục làm sáng tỏ một số vấn đề về giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh và đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV các trường ĐH, CĐ vùng Tây Bắc trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường ĐH, CĐ vùng Tây Bắc. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Những yêu cầu và biện pháp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV các trường ĐH, CĐ vùng Tây Bắc trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh. 3 4. Giả thuyết khoa học Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV là vấn đề quan trọng của sự nghiệp phát triển giáo dục hiện nay. Con đường giáo dục có hiệu quả là dạy học tốt môn tư tưởng Hồ Chí Minh. Nếu tổ chức việc dạy học này, bao quát cả chính khóa và ngoại khóa, thúc đẩy được cả thầy và trò thì chất lượng dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ có hiệu quả như mong đợi. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV các trường ĐH, CĐ vùng Tây Bắc trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh. - Luận cứ được ưu thế môn tư tưởng Hồ Chí Minh trong giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV. - Điều tra, đánh giá thực trạng đạo đức SV và thực trạng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV các trường ĐH, CĐ vùng Tây Bắc. - Đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV các trường ĐH, CĐ vùng Tây Bắc trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh. - Tổ chức TN sư phạm để đánh giá hiệu quả các biện pháp đã đề xuất trong luận án. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát thực trạng đạo đức SV và thực trạng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho SV sư phạm ở 5 trường: ĐH Tây Bắc, CĐ Hoà Bình, CĐ Sơn La, CĐ Điện Biên, CĐ cộng đồng Lai Châu và triển khai TN tại trường ĐH Tây Bắc. - Số lượng nghiên cứu: 400 SV, 100 GV. - Thời gian điều tra và TN: tháng 10 năm 2011 đến tháng 05 năm 2013. 6. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận: luận án sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin; quan điểm đường lối của Đảng, Nhà nước về đạo đức và giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh; lí luận dạy học hiện đại; lí luận và phương pháp dạy học bộ môn giáo dục chính trị… 4 6.2. Phương pháp nghiên cứu 6.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng các PP phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nhằm thu thập các thông tin để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài. 6.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - PP quan sát: quan sát thái độ, sự chú ý, biểu hiện hứng thú, tính tích cực nhận thức của SV trong dạy học môn tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức của Người thông qua các buổi dự giờ, giảng dạy. - PP điều tra: sử dụng phiếu hỏi đối với GV, SV nhằm thu thập thông tin liên quan đến vấn đ
Luận văn liên quan