Khóa luận Phát triển công nghiệp phụ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở trung quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Trong đường lối phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, CNPT được coi là ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển của mỗi quốc gia. Nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế và được coi là “xương sống” của các ngành công nghiệp. Đầu tư cho phát triển CNPT là hoàn toàn phù hợp với tất yếu khách quan mà xu thế chuyên môn hoá và hợp tác hoá mang lại. Phát triển CNPT sẽ hỗ trợ các ngành công nghiệp nội địa phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài và nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế đất nước theo hướng tiên tiến, hiện đại. Tham gia các ngành CNPT có rất nhiều loại hình doanh nghiệp trong đó chiế m tỷ trọng lớn nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNVVN). Đây là một bộ phận có cơ chế hoạt động rất linh hoạt và đang đóng góp ngày càng nhiều cho nền kinh tế. DNVVN góp phần giải quyết việc làm, giữ gìn và phát triển các nghề truyền thống, đóng góp ngày càng lớn vào GDP. Chúng giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt trong chính sách phát triển CNPT. Kinh nghiệ m ở những nước có nền CNPT phát triển cho thấy vai trò của các DNVVN là hết sức to lớn, để cung cấp cho một doanh nghiệp lắp ráp cần đến hàng trăm thậm chí hàng ngàn DNVVN làm vệ tinh. Nhờ có bộ phận này mà chuỗi cung ứng cho các nhà lắp ráp, chế tạo trở nên đa dạng hơn và hiệu quả hơn. Tuy nhiên các DNVVN lại hạn chế về vốn và công nghệ, kỹ năng quản lý- kinh doanh nên để hoạt động tốt trong ngành CNPT các DNVVN cần rất nhiều sự hỗ trợ từ các cơ quan hữu quan cũng như nỗ lực của bản thân

pdf113 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1761 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phát triển công nghiệp phụ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở trung quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI --------o0o------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thuý Hằng Lớp : Anh 6 Khóa : K43B Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Vũ Sỹ Tuấn Hà Nội, tháng 6/ 2008 Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr•êng §H Ngo¹i Th•¬ng MỤC LỤC Lêi më ®Çu ......................................................................................................... 1 Ch•¬ng I: Tæng quan vÒ CNPT vµ t¸c ®éng cña nã ®èi víi c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá .......................................................................... 4 I.Tæng quan vÒ CNPT ........................................................................................... 4 1. Kh¸i niÖm vÒ CNPT ...................................................................................... 4 1.1. Quan niÖm trªn thÕ giíi vÒ CNPT ............................................................ 4 1.2.Quan niÖm cña ViÖt Nam vÒ CNPT .......................................................... 5 2. §Æc ®iÓm cña ngµnh CNPT ........................................................................... 6 2.1. CNPT lµ ngµnh ®ßi hái nhiÒu vèn vµ tr×nh ®é c«ng nghÖ cao ................... 6 2.2. CNPT bao phñ mét ph¹m vi réng c¸c ngµnh chÕ t¹o ................................ 7 3. Qui m« cña ngµnh CNPT............................................................................... 7 4. Vai trß cña ngµnh CNPT trong ph¸t triÓn kinh tÕ ®Êt n•íc ............................. 8 4.1. §Èy m¹nh chuyªn m«n ho¸ ..................................................................... 8 4.2. Thóc ®Èy øng dông c«ng nghÖ hiÖn ®¹i ................................................... 9 4.3. C¶i thiÖn c¬ cÊu lao ®éng theo h•íng tÝch cùc ......................................... 9 4.4. T¹o tiÒn ®Ò ph¸t triÓn bÒn v÷ng ............................................................. 10 5. C¸c nh©n tè ¶nh h•ëng ®Õn CNPT ............................................................... 10 5.1. Qui m« cÇu ........................................................................................... 10 5.2. Th«ng tin .............................................................................................. 11 5.3. Tiªu chuÈn chÊt l•îng. .......................................................................... 11 5.4. Nguån nh©n lùc ..................................................................................... 12 5.5. ChÝnh s¸ch cña ChÝnh Phñ ..................................................................... 12 II. T¸c ®éng cña CNPT ®èi víi c¸c dN võa vµ nhá .............................................. 13 1. Ph¸t huy c¸c nguån lùc cña doanh nghiÖp ................................................... 13 2. TËn dông ngo¹i lùc ...................................................................................... 14 2.1. CNPT gióp chuyÓn giao c«ng nghÖ tõ c¸c doanh nghiÖp FDI ................ 14 Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr•êng §H Ngo¹i Th•¬ng 2.2. §a d¹ng ho¸ c¬ cÊu c¸c doanh nghiÖp trong ngµnh CNPT ®¸p øng nhu cÇu c¸c doanh nghiÖp FDI ............................................................................ 15 3. N©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cho c¸c DNVVN .......................................... 17 3.1. Kh¸i niÖm vÒ n¨ng lùc c¹nh tranh ......................................................... 17 3.2. Tiªu chÝ ®¸nh gi¸ n¨ng lùc c¹nh tranh cña doanh nghiÖp ....................... 17 3.2.1.Vèn.................................................................................................. 17 3.2.2. Tr×nh ®é c«ng nghÖ ......................................................................... 18 3.2.3. S¶n phÈm ........................................................................................ 19 3.2.4. Nguån lùc kinh doanh ..................................................................... 20 Ch•¬ng II: Thùc tr¹ng ph¸t triÓn CNPT cho c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá Trung Quèc. ........................................................................... 22 I. Sù h×nh Thµnh vµ ph¸t triÓn CNPT ë c¸c DNVVN cña Trung Quèc................. 22 1. Nguyªn nh©n ph¸t triÓn CNPT cho c¸c DNVVN Trung Quèc...................... 22 1.1. Nguyªn nh©n kh¸ch quan ...................................................................... 22 1.1.1. Hîp t¸c ho¸ vµ chuyªn m«n ho¸- tÊt yÕu kh¸ch quan cña sù ra ®êi vµ ph¸t triÓn cña CNPT Trung Quèc. ............................................................. 22 1.1.2. DNVVN phï hîp víi ®Æc ®iÓm ngµnh CNPT .................................. 23 1.2. Nguyªn nh©n chñ quan: CNPT lµ nhu cÇu bøc thiÕt mµ néi t¹i nÒn kinh tÕ Trung Quèc ®ßi hái ...................................................................................... 25 2. Sù h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña CNPT ë c¸c DNVVN Trung Quèc .............. 27 2.1. Giai ®o¹n s¬ khai (Tr•íc n¨m 1978) ..................................................... 27 2.2. Giai ®o¹n h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn (Tõ sau n¨m 1978 ®Õn nh÷ng n¨m ®Çu thÕ kû XXI) ................................................................................................. 28 2.3. Giai ®o¹n t¨ng tr•ëng m¹nh (tõ n¨m 2001 trë l¹i ®©y) .......................... 31 II. ChÝnh s¸ch ph¸t triÓn CNPT cho c¸c DNVVN cña Trung Quèc ..................... 33 1. C¶i t¹o vµ ph¸t triÓn c¸c doanh nghiÖp phô trî võa vµ nhá ë thµnh phè vµ thÞ trÊn d•íi nhiÒu h×nh thøc................................................................................. 34 1.1. §èi víi c¸c doanh nghiÖp tËp thÓ .......................................................... 34 1.2. §èi víi c¸c doanh nghiÖp Nhµ n•íc. ..................................................... 35 1.3. §èi víi c¸c doanh nghiÖp phi c«ng h÷u ................................................. 36 Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr•êng §H Ngo¹i Th•¬ng 2. T¹o dùng m«i tr•êng ph¸p lý b×nh ®¼ng. ..................................................... 36 3. ¦u ®·i vÒ thuÕ ............................................................................................. 37 3.1. ThuÕ thu nhËp doanh nghiÖp ................................................................. 38 3.2. ThuÕ xuÊt nhËp khÈu ............................................................................. 39 4. ¦u ®·i vÒ tµi chÝnh, tÝn dông ....................................................................... 39 4.1. Hç trî vÒ tµi chÝnh ................................................................................ 39 4.2. Hç trî vÒ ®¶m b¶o tÝn dông ................................................................... 42 5. Hç trî kü thuËt ............................................................................................ 43 5.1. ChÝnh s¸ch hç trî vÒ c«ng nghÖ. ............................................................ 44 5.2. Hç trî vÒ ph¸t triÓn c¸c kü n¨ng kh¸c. .................................................. 46 6. ChÝnh s¸ch ph¸t triÓn thÞ tr•êng................................................................... 47 6.1. Thµnh lËp quü ph¸t triÓn thÞ tr•êng quèc tÕ. .......................................... 47 6.2. Tæ chøc c¸c cuéc triÓn l·m. ................................................................... 47 6.3. Xóc tiÕn liªn kÕt gi÷a c¸c DNVVN víi c¸c doanh nghiÖp lín, c¸c doanh nghiÖp FDI, c¸c c«ng ty ®a quèc gia. ........................................................... 48 6.4. H•íng dÉn vµ gióp ®ì c¸c DNVVN t¨ng c•êng xuÊt khÈu vµ trao ®æi s¶n phÈm ............................................................................................................ 49 II. Thùc tr¹ng ph¸t triÓn CNPT ë Trung Quèc ..................................................... 49 1. T¸c ®éng cña CNPT ®èi víi c¸c DNVVN Trung Quèc ................................ 49 2. Thùc tr¹ng ph¸t triÓn CNPT cho c¸c DNVVN ë mét sè ngµnh .................... 53 1.1. Ngµnh « t«, xe m¸y ............................................................................... 53 1.1.1. §èi víi ngµnh « t« .......................................................................... 53 1.1.2. §èi víi ngµnh xe m¸y ..................................................................... 56 1.2. Ngµnh dÖt may ...................................................................................... 58 1.3. Ngµnh ®iÖn ®iÖn tö ................................................................................ 60 III. §¸nh gi¸ chung vÒ thùc tr¹ng ph¸t triÓn CNPT cho c¸c DNVVN Trung Quèc ........................................................................................................................... 62 1. Nh÷ng thµnh c«ng ®¹t ®•îc ......................................................................... 62 2. Nh÷ng h¹n chÕ. ........................................................................................... 63 Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr•êng §H Ngo¹i Th•¬ng Ch•¬ng III: Bµi häc cho ViÖt Nam trong viÖc ph¸t triÓn CNPT cho c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá. ..................................................... 65 I. Thùc tr¹ng ph¸t triÓn CNPT cho c¸c Doanh nghiÖp võa vµ nhá ë ViÖt Nam..... 65 1. Thùc tr¹ng ngµnh CNPT ViÖt Nam .............................................................. 65 1.1. Tæng quan ngµnh CNPT ViÖt Nam ........................................................ 65 1.1.1. C¸c doanh nghiÖp phô trî................................................................ 65 1.1.2. S¶n phÈm phô trî ............................................................................ 66 1.2. ChÝnh s¸ch ph¸t triÓn CNPT ViÖt Nam .................................................. 68 1.2.1. ChÝnh s¸ch néi ®Þa ho¸ .................................................................... 68 1.2.2. ChÝnh s¸ch vÒ thuÕ nhËp khÈu nguyªn phô liÖu, linh kiÖn, phô tïng 69 2. Thùc tr¹ng CNPT ë c¸c DNVVN ViÖt Nam ................................................ 70 2.1. Sù ph¸t triÓn cña c¸c DNVVN ViÖt Nam .............................................. 70 2.2. Thùc tr¹ng c¸c DNVVN trong ngµnh CNPT.......................................... 71 3. §¸nh gi¸ chung qu¸ tr×nh ph¸t triÓn CNPT cho DNVVN ë ViÖt Nam .......... 74 3.1. Thµnh tùu .............................................................................................. 74 3.2. H¹n chÕ................................................................................................. 74 II. Bµi häc kinh nghiÖm tõ Trung Quèc trong viÖc ph¸t triÓn CNPT cho c¸c DNVVN ............................................................................................................. 75 1. Thèng nhÊt nhËn thøc, quan ®iÓm vÒ ph¸t triÓn CNPT cho c¸c DNVVN. .... 76 2. TriÓn khai ®ång bé vµ nhanh chãng ®ång thêi c¸c biÖn ph¸p hç trî cho c¸c DNVVN tham gia CNPT. ................................................................................ 78 2.1. Hç trî vÒ vèn ........................................................................................ 78 2.2. Hç trî vÒ c«ng nghÖ .............................................................................. 82 2.2.1. §èi víi c«ng nghÖ nhËp .................................................................. 82 2.2.2. §èi víi c«ng nghÖ trong n•íc. ........................................................ 83 2.3. Hç trî vÒ th«ng tin vµ thÞ tr•êng ........................................................... 85 2.4. Hç trî vÒ mÆt b»ng s¶n xuÊt. ................................................................. 87 III. Mét sè gi¶i ph¸p ph¸t triÓn CNPT cho c¸c DNVVN ë ViÖt Nam .................. 89 Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr•êng §H Ngo¹i Th•¬ng 1. VÒ phÝa ChÝnh phñ. ..................................................................................... 89 1.1. Hoµn thiÖn hÖ thèng chÝnh s¸ch vµ thèng nhÊt nhËn thøc ...................... 89 1.1.1. Hoµn thiÖn khu«n khæ ph¸p lý ........................................................ 89 1.1.2. Ban hµnh chÝnh s¸ch ph¸t triÓn CNPT mét c¸ch ®ång bé vµ chi tiÕt 90 1.1.3. §Èy m¹nh c¶i c¸ch hµnh chÝnh ........................................................ 91 1.1.4. Hoµn thiÖn chÝnh s¸ch tµi chÝnh ...................................................... 92 1.1.5. C¶i c¸ch ch•¬ng tr×nh ®µo t¹o ......................................................... 93 1.2. §ång bé hÖ thèng chÝnh s¸ch hç trî doanh nghiÖp ................................ 94 1.2.1. Thùc hiÖn chÝnh s¸ch phï hîp ®Ó c¶i thiÖn t×nh tr¹ng thiÕu mÆt b»ng s¶n xuÊt, ®ång thêi b¶o vÖ m«i tr•êng. ..................................................... 94 1.2.2. T¨ng c•êng kh¶ n¨ng tiÕp cËn vèn cho DN phô trî võa vµ nhá ........ 95 1.2.3. Hç trî doanh nghiÖp vÒ c«ng nghÖ vµ ®æi míi................................. 96 1.2.4. Hç trî vÒ th«ng tin .......................................................................... 97 1.3. Thóc ®Èy tinh thÇn kinh doanh .............................................................. 98 2. VÒ phÝa c¸c DNVVN trong n•íc. ................................................................ 99 2.1. T¨ng c•êng chuyªn m«n ho¸................................................................. 99 2.2. Nç lùc ®Çu t•, chuyÓn giao c«ng nghÖ ................................................. 100 2.3. T¨ng c•êng x©y dùng mèi liªn kÕt víi c¸c doanh nghiÖp l¾p r¸p. ........ 101 2.4. N©ng cao ý thøc kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp .............................. 102 KÕt luËn ......................................................................................................... 105 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o ............................................................. 106 Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr•êng §H Ngo¹i Th•¬ng LỜI MỞ ĐẦU Trong đường lối phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, CNPT được coi là ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển của mỗi quốc gia. Nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế và được coi là “xương sống” của các ngành công nghiệp. Đầu tư cho phát triển CNPT là hoàn toàn phù hợp với tất yếu khách quan mà xu thế chuyên môn hoá và hợp tác hoá mang lại. Phát triển CNPT sẽ hỗ trợ các ngành công nghiệp nội địa phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài và nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế đất nước theo hướng tiên tiến, hiện đại. Tham gia các ngành CNPT có rất nhiều loại hình doanh nghiệp trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNVVN). Đây là một bộ phận có cơ chế hoạt động rất linh hoạt và đang đóng góp ngày càng nhiều cho nền kinh tế. DNVVN góp phần giải quyết việc làm, giữ gìn và phát triển các nghề truyền thống, đóng góp ngày càng lớn vào GDP. Chúng giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt trong chính sách phát triển CNPT. Kinh nghiệm ở những nước có nền CNPT phát triển cho thấy vai trò của các DNVVN là hết sức to lớn, để cung cấp cho một doanh nghiệp lắp ráp cần đến hàng trăm thậm chí hàng ngàn DNVVN làm vệ tinh. Nhờ có bộ phận này mà chuỗi cung ứng cho các nhà lắp ráp, chế tạo trở nên đa dạng hơn và hiệu quả hơn. Tuy nhiên các DNVVN lại hạn chế về vốn và công nghệ, kỹ năng quản lý- kinh doanh nên để hoạt động tốt trong ngành CNPT các DNVVN cần rất nhiều sự hỗ trợ từ các cơ quan hữu quan cũng như nỗ lực của bản thân. 1 Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr•êng §H Ngo¹i Th•¬ng Vậy làm thế nào để phát triển CNPT cho các DNVVN? Câu trả lời có thể rút ra từ một thành công điển hình, đó là Trung Quốc, nước láng giềng có điều kiện kinh tế xã hội và lợi thế so sánh rất gần với nước ta. Trước khi cải cách kinh tế, Trung Quốc là một nền kinh tế khá lạc hậu, các DNVVN nhất là các doanh nghiệp tư nhân bị kiềm chế, không có điều kiện phát triển, ngành CNPT phát triển tự phát không theo quy hoạch nào cả, số các DNVVN làm CNPT rất hạn chế. Sau thời kỳ đổi mới, với các chính sách ưu đãi và hỗ trợ từ phía Chính phủ, các DNVVN nói chung và các DNVVN trong ngành CNPT nói riêng đã không ngừng lớn mạnh, đóng góp ngày càng nhiều vào GDP. Trung Quốc từ một nước lạc hậu về công nghệ trở thành một nước có nền CNPT phát triển trong khu vực. Vậy chính sách của Trung Quốc có điều gì đặc biệt? Chúng ta có thể học hỏi được điều gì từ nước bạn? Trả lời những câu hỏi trên là điều mà đề tài này hướng đến. Do vậy đề tài này được mang tên là: “ Phát triển công nghiệp phụ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”. Mục đích của đề tài là: - Tiếp tục làm rõ và khẳng định vị trí, vai trò của các DNVVN trong CNPT - Tìm hiểu chính sách phát triển CNPT cho các DNVVN của Trung Quốc - Đúc rút kinh nghiệm cho Việt Nam - Đề xuất một số kiến nghị Kết cấu của đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục, nội dung đề tài được chia làm 3 chương 2 Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr•êng §H Ngo¹i Th•¬ng Chương I: Tổng quan về CNPT và tác động của nó đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương II: Thực trạng phát triển CNPT cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Trung Quốc Chương III: Bài học cho Việt Nam trong việc phát triển CNPT cho các DNVV Trong quá trình thực hiện đề tài em đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu những tài liệu liên quan nhằm rút ra những kiến thức cơ bản nhất về việc phát triển CNPT cho các DNVVN. Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và tìm kiếm thông tin nên đề tài chưa thể cung cấp đầy đủ thông tin về CNPT, DNVVN cũng như chính sách của Trung Quốc và không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và mọi người. Để thực hiện được đề tài này em đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều người trong đó có thầy cô, bạn bè và gia đình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS. Vũ Sỹ Tuấn, người đã tận tình hướng dẫn em. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô, gia đình và bạn bè, những người đã luôn ủng hộ em. Hà Nội, ngày 27/5/2008 3 Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr•êng §H Ngo¹i Th•¬ng CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CNPT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ I.TỔNG QUAN VỀ CNPT 1. Khái niệm về CNPT 1.1. Quan niệm trên thế giới về CNPT CNPT hay công nghiệp hỗ trợ là một thuật ngữ không có gì là mới mẻ đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Nó được sử dụng rộng rãi ở cả những nước phát triển và nước đang phát triển. CNPT ra đời từ khi xã hội có sự phân công lao động ở trình độ cao. Nó chính là hệ thống các ngành công nghiệp vệ tinh phục vụ cho các ngành công nghiệp chính. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất trên thế giới về CNPT. Tuỳ theo hoàn cảnh, mục đích và chính sách của mình mà mỗi quốc gia có cách định nghĩa riêng về CNPT. Nước Mỹ, đất nước đứng đầu thế giới về phát triển công nghệ đã đưa ra khái niệm về CNPT như sau: CNPT là các ngành cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện và thực hiện quá trình hỗ trợ việc sản xuất các nguyên vật liệu và linh kiện đó nhằm phục vụ viêc lắp ráp các sản phẩm công nghiệp cuối cùng. Nhật Bản, một nước đi sau song luôn đạt được những thành tựu lớn trong phát triển công nghiệp lại hiểu về CNPT như sau: CNPT là thuật ngữ để chỉ tình trạng thiếu công nghiệp sản xuất phụ tùng linh kiện, nó bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần tăng cường cơ sở hạ tầng công nghiệp. Đến năm 1993, Bộ Kinh tế công nghiệp và Thương mại Nhật Bản METI đã chính thức đưa ra định nghĩa về CNPT như sau: CNPT là ngành công nghiệp 4 Kho¸ luËn t«t nghiÖp- Tr•êng §H Ngo¹i Th•¬ng sản xuất những vật dụng cần thiết như nguyên liệu thô, phụ tùng và hàng hoá tư bản…cho công nghiệp lắp ráp( gồm ô tô, điện, điện tử