Luận án Cấu trúc không gian đô thị thích ứng trong quá trình chuyển hóa không gian đô thị Việt Nam (lấy Hà Nội làm ví dụ nghiên cứu)

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế giới chứng kiến sự kiện đặc biệt khi dân số đô thị trên toàn cầu đã vượt qua ngưỡng 50% vào năm 2008. ĐTH có xu hướng chuyển dịch từ các nước phát triển đến các quốc gia đang phát triển. Tỉ lệ ĐTH ngày càng tăng và dao động từ 15% - 80% tuỳ thuộc vào điều kiện của từng nước. Thế kỉ 21 là kỉ nguyên đô thị. Hiện nay, tính đến tháng 12 năm 2015 cả nước có 787 đô thị, trong đó có 02 đô thị đặc biệt, 15 đô thị loại I, 25 đô thị loại II, 42 đô thị loại III, 75 đô thị loại IV và 628 đô thị loại V, tỉ lệ ĐTH trung bình khoảng 33,9 %. So sánh với các nước trong khu vực ASEAN thì tỉ lệ ĐTH ở nước ta ở mức trung bình thấp. Theo dự báo của các nhà khoa học, tốc độ ĐTH ở nước ta diễn ra nhanh trong 10 đến 20 năm tới. ĐTH phản ánh trong cấu trúc KGĐT và trong mối quan hệ hữu cơ với thể chế chính trị, đặc điểm kinh tế - xã hội và môi trường. Bởi vì đô thị ở mỗi quốc gia là tấm gương phản chiếu thời đại

pdf175 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 10867 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận án Cấu trúc không gian đô thị thích ứng trong quá trình chuyển hóa không gian đô thị Việt Nam (lấy Hà Nội làm ví dụ nghiên cứu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG VIỆN KIẾN TRÚC QUỐC GIA NGÔ TRUNG HẢI CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VIỆT NAM (LẤY HÀ NỘI LÀM VÍ DỤ NGHIÊN CỨU) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG VIỆN KIẾN TRÚC QUỐC GIA NGÔ TRUNG HẢI CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ VIỆT NAM (LẤY HÀ NỘI LÀM VÍ DỤ NGHIÊN CỨU) CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC MÃ SỐ: 62.58.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS.TS.NGUYỄN QUỐC THÔNG 2. GS.TS. LÊ HỒNG KẾ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và tài liệu nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực. Các đề xuất mới của luận án chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận án này trong một thời gian dài đầy thử thách, lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình đối với những người thầy đáng kính đã tận tâm dạy bảo trong công việc thường ngày và hướng dẫn luận án: PGS.TS. Nguyễn Quốc Thông và GS.TS. Lê Hồng Kế. Có được bản luận án này, tôi rất biết ơn những người thầy, người anh, các bạn đồng nghiệp tại Viện quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (VIUP) - nơi tôi đã gắn bó và cống hiến sự nghiệp khoa học mình trong suốt hơn 37 năm, đã luôn ủng hộ và giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu. Trong quá trình làm nghề và nghiên cứu luận án này, tôi luôn nhận được sự động viên, đóng góp nhiều ý kiến, ý tưởng tâm huyết và sự ủng hộ hướng đi đề tài của nghiên cứu sinh từ các Thầy trong nước và nước ngoài, đặc biệt tiếp thu kiến thức từ các giáo sư, giảng viên trong trường Đại học tổng hợp Erasmus và Viện nghiên cứu Đô thị và Nhà ở (IHS – Hà Lan). Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành và kính trọng nhất tới Lãnh đạo và các cơ quan chức năng của Bộ Xây dựng và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cho phép và tạo cơ hội cho tôi vừa làm tốt công tác chuyên môn vừa nghiên cứu này. Trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Kiến trúc Quốc gia và các cán bộ trong Trung tâm đào tạo hợp tác quốc tế đã luôn nhiệt tình hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án này. Cuối cùng, tôi xin dành tình cảm riêng của mình cho gia đình, bạn bè, đã giúp đỡ, động viên và chia sẻ với tôi những thách thức trong những năm tháng qua. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. vii DANH MỤC HÌNH ẢNH.............................................................................. viii PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................. 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. .................................................................... 3 4. Các phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 4 5. Những đóng góp mới của luận án ................................................................. 5 6. Một số khái niệm ........................................................................................... 6 7. Giới thiệu bố cục của luận án ...................................................................... 11 8. Cấu trúc nghiên cứu luận án ....................................................................... 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG.......................................................... 13 1.1 Khái quát về cấu trúc không gian đô thị thích ứng trong lịch sử đô thị thế giới .............................................................................................................. 13 1.1.1 Đặc điểm thích ứng của cấu trúc không gian đô thị cổ đại ......................... 13 1.1.1.1 Cấu trúc không gian đô thị Ai Cập cổ đại ............................................ 14 1.1.1.2 Cấu trúc không gian đô thị khu vực Tây Á cổ đại................................ 15 1.1.1.3 Cấu trúc không gian đô thị Hi Lạp và La Mã cổ đại ............................ 17 1.1.2 Đặc điểm thích ứng của cấu trúc không gian đô thị trung đại .................... 19 1.1.3 Đặc điểm thích ứng của cấu trúc không gian đô thị cận đại ....................... 20 1.1.4 Đặc điểm thích ứng của cấu trúc không gian đô thị thuộc địa .................... 20 1.1.5 Đặc điểm thích ứng của cấu trúc không gian đô thị hiện đại ...................... 21 1.1.5.1 Cấu trúc không gian đô thị không tưởng ............................................. 22 1.1.5.2 Cấu trúc không gian đô thị lý tưởng .................................................... 22 1.1.5.3 Cấu trúc không gian đô thị hiện thực ................................................... 23 ii 1.1.5.4 Cấu trúc không gian đô thị hiện đại ..................................................... 25 1.2 Đặc điểm thích ứng của cấu trúc không gian đô thị Việt Nam ................ 31 1.2.1 Đặc điểm thích ứng của cấu trúc không gian đô thị cổ đại ......................... 31 1.2.2 Đặc điểm thích ứng của cấu trúc không gian đô thị phong kiến ................. 31 1.2.3 Đặc điểm thích ứng của cấu trúc không gian đô thị hiện đại ...................... 35 1.2.3.1 Cấu trúc không gian đô thị Hà Nội ...................................................... 35 1.2.3.2 Cấu trúc không gian đô thị thành phố Hồ Chí Minh ............................ 39 1.3 Đặc điểm phân vùng hệ thống đô thị Việt Nam hiện nay......................... 41 1.3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội ........................................................................... 41 1.3.2 Phân vùng hệ thống đô thị ......................................................................... 41 1.3.2.1 Tiêu chí về lãnh thổ: ........................................................................... 42 1.3.2.2 Tiêu chí về sinh thái: ........................................................................... 42 1.3.2.3 Tiêu chí về hình thái kinh tế: ............................................................... 43 1.4. Những công trình khoa học liên quan ...................................................... 43 1.4.1 Nước ngoài ............................................................................................... 43 1.4.2 Trong nước ............................................................................................... 44 1.5 Kết luận chương I ...................................................................................... 46 1.5.1 Chuyển hóa không gian và tính thích ứng của cấu trúc không gian đô thị . 46 1.5.2 Xác định các vấn đề cần nghiên cứu trong luận án .................................... 46 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUYỂN HÓA KHÔNG GIAN VÀ CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG Ở VIỆT NAM ............ 48 2.1 Lý luận về cấu trúc, chuyển hóa không gian và tính thích ứng của cấu trúc không gian đô thị ..................................................................................... 48 2.1.1 Lý luận về cấu trúc đô thị.......................................................................... 48 2.1.1.1 Quan hệ chức năng – hình thức đô thị ................................................. 48 2.1.1.2 Sức hút, tính trung tâm đô thị .............................................................. 49 2.1.1.3 Cấu trúc đô thị tầng bậc và phi tầng bậc .............................................. 49 2.1.1.4 Cấu trúc không gian đô thị .................................................................. 50 2.1.2. Lý luận về chuyển hóa không gian đô thị ................................................. 51 2.1.2.1 Biện chứng và quy luật phát triển đô thị .............................................. 51 iii 2.1.2.2 Chuyển hóa luận trong kiến trúc và đô thị ........................................... 52 2.1.2.3 Chuyển hóa không gian đô thị ............................................................ 53 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới tính thích ứng của cấu trúc không gian đô thị54 2.1.3.1 Yếu tố tự nhiên: .................................................................................. 54 2.1.3.2 Yếu tố chính trị: .................................................................................. 54 2.1.3.3 Yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường: .................................................. 54 2.1.3.4 Yếu tố Khoa học công nghệ ................................................................ 55 2.1.3.5 Yếu tố văn hóa, lịch sử ........................................................................ 55 2.1.3.6 Các yếu tố khác:.................................................................................. 55 2.2 Đô thị hóa và xu hướng phát triển đô thị ................................................. 56 2.2.1 Quy luật đô thị hóa ................................................................................... 56 2.2.2 Tác động của đô thị hóa đối với cấu trúc không gian đô thị:...................... 56 2.2.3 Dự báo các xu hướng đô thị hóa................................................................ 57 2.2.3.1 Tại Châu Âu ....................................................................................... 57 2.2.3.2 Tại Châu Á ......................................................................................... 58 2.2.4 Xu hướng phát triển đô thị ........................................................................ 60 2.2.4.1 Đô thị phát triển bền vững................................................................... 60 2.2.4.2 Đô thị sinh thái và kinh tế ................................................................... 60 2.2.4.3 Đô thị Thông minh .............................................................................. 62 2.3 Quy luật chuyển hóa không gian đô thị .................................................... 62 2.3.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá ........................................................................ 63 2.3.2 Quá trình chuyển hóa không gian đô thị Hà Nội ....................................... 67 2.3.3 Quá trình chuyển hóa không gian đô thị Hồ Chí Minh .............................. 73 2.4 Nhận định về tính thích ứng của cấu trúc không gian đô thị trong quá trình chuyển hóa không gian đô thị ở Việt Nam hiện nay ............................. 90 2.5 Kinh nghiệm quốc tế trong tạo lập cấu trúc không gian đô thị thích ứng91 2.5.1 Trường hợp Rotterdam, Hà Lan ................................................................ 91 2.5.2 Trường hợp Singapore .............................................................................. 95 iv CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM VÀ BÀN LUẬN ........................................................................... 97 3.1 Quan điểm tạo lập cấu trúc không gian đô thị thích ứng ở Việt Nam .... 97 3.2 Đề xuất nguyên tắc tạo lập cấu trúc không gian đô thị thích ứng ở Việt Nam .................................................................................................................. 99 3.3 Đề xuất cấu trúc không gian đô thị thích ứng ở Việt Nam .................... 101 3.3.1 Bản chất của cấu trúc không gian đô thị thích ứng .................................. 101 3.3.2 Cấu trúc không gian đô thị thích ứng ở Việt Nam ................................... 102 3.4 Đề xuất các giải pháp tạo lập cấu trúc không gian đô thị thích ứng ở Việt Nam ................................................................................................................ 104 3.4.1 Quy mô dân số ........................................................................................ 104 3.4.2 Tính năng động về không gian với nguyên tắc cấu trúc không gian linh hoạt107 3.4.3 Phân bố hợp lí và hỗn hợp về chức năng: ................................................ 107 3.4.4 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật có khả năng chuyển đổi ................................. 108 3.4.5 Yếu tố cân bằng động về môi trường ...................................................... 110 3.4.6 Đảm bảo khả năng chuyển hóa không gian liên tục ................................. 110 3.4.7 Mô hình quản lý thích ứng ...................................................................... 111 3.4.8 Các yếu tố liên quan đến cấu trúc KGĐT thích ứng và biến số dư Delta . 113 3.5 Áp dụng cấu trúc không gian đô thị thích ứng trong quy hoạch xây dựng đô thị Hà Nội .................................................................................................. 116 3.5.1 Cấu trúc không gian đô thị thích ứng trong quy hoạch tổng thể Thủ đô Hà Nội .................................................................................................................. 116 3.5.2 Cấu trúc không gian đô thị thích ứng trong quy hoạch đô thị Hòa Lạc .... 126 3.6. Đề xuất một số giải pháp đổi mới mô hình quản lý quy hoạch đô thị Hà Nội theo hướng thích ứng .............................................................................. 143 3.6.1 Đổi mới và hoàn thiện đồng bộ hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến quản lý phát triển đô thị ................................................................................... 143 3.6.2 Đổi mới hoạt động của bộ máy chính quyền ........................................... 143 3.6.3 Ưu tiên phát triển một số lĩnh vực trọng tâm: .......................................... 144 v 3.7. Bàn luận kết quả nghiên cứu .................................................................. 145 3.7.1 Nghiên cứu về quá trình đô thị hóa để khẳng định một số quy luật biện chứng liên quan đến cấu trúc không gian đô thị thích ứng. .............................. 145 3.7.2 Tính thích ứng trong quá trình chuyển hóa không gian đô thị ở Việt Nam146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .......................... xii TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. xiv vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐT Đô thị ĐTH Đô thị hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIS Geographic Information System GNP Tổng sản phẩm quốc gia HTKT Hạ tầng kĩ thuật HTXH Hạ tầng xã hội KCN Khu công nghiệp KĐT Khu đô thị KGĐT Không gian đô thị KPC Khu phố cổ KTXH Kinh tế xã hội QH Quy hoạch QHC Quy hoạch chung QHĐT Quy hoạch đô thị QHCT Quy hoạch chi tiết PTBV Phát triển bền vững SDĐ Sử dụng đất TCN Trước Công nguyên TK Thế kỷ TKĐT Thiết kế đô thị TOD Transit Oriented Development TP Thành phố VQHQG Viện Quy hoạch đô thị và Nông thôn Quốc gia XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng Thế giới World Bank vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng khái quát về cấu trúc không gian đô thị thích ứng trong lịch sử đô thị thế giới.30 Bảng 1.2 Bảng khái quát về cấu trúc không gian đô thị thích ứng trong lịch sử đô thị Việt Nam.40 Bảng 2.1 Bảng tiêu chí đánh giá mức độ biến đổi của cấu trúc đô thị ................ 63 Bảng 2.2 Ma trận chuyển hóa cấu trúc không gian đô thị Hà Nội ...................... 76 Bảng 2.3 Ma trận chuyển hóa cấu trúc không gian đô thị Hội An ...................... 84 Bảng 3.1 Quy định quản lý đô thị vệ tinh Hòa Lạc theo đồ án QHC Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 ................................................................................. 136 Bảng 3.2 Bảng đánh giá mức độ biến đổi cấu trúc không gian đô thị Hòa Lạc .140 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 0. 1 Tỉ lệ dân số hóa đô thị trên cơ sở GNP .................................................7 Hình 0. 2 Sơ đồ nghiên cứu cấu trúc luận án ...................................................... 12 Hình 1. 1 Đền thờ Abu Simbel .......................................................................... 14 Hình 1. 2 Quần thể Kim tự tháp Giza ................................................................. 14 Hình 1. 3 Vết tích đô thị cổ đại Thebes, Ai Cập ................................................. 15 Hình 1. 4 Thành phố Babylon cổ đại ................................................................. 16 Hình 1. 5 Sơ đồ mặt bằng khu trung tâm Athenes, Hi Lạp ................................. 17 Hình 1. 6 Bản đồ thành phố La Mã cổ đại ......................................................... 18 Hình 1. 7 Ảnh chụp vệ tinh di tích thành phố La Mã cổ đại .............................. 18 Hình 1. 8 Mặt bằng thành phố trung đại Aachen, Đức ....................................... 19 Hình 1. 9 Cung điện Versailles, Paris theo phong cách Baroque ........................ 20 Hình 1. 10 Bản đồ thành phố Malaca năm 1641 ................................................ 21 Hình 1. 11 Ý tưởng thành phố New Harmony của Robert Owen ....................... 22 Hình 1. 12 Bố cục hình dạng quảng trường thời kỳ Trung đại [129; mục 2.1-1] 23 Hình 1. 13 Mô hình thành phố vườn của Howard ............................................. 24 Hình 1.14 Mô hình thành phố công nghiệp của Tony Granier ............................ 24 Hình 1. 15 Mô hình lý thuyết định cư của K.Doxiadis ....................................... 25 Hình 1. 16 Sơ đồ cấu trúc không gian đô thị lan tỏa [30] ................................... 26 Hình 1. 17 Cấu trúc không gian đô thị Bangkok, Thái Lan [30] ......................... 26 Hình 1. 18 Sơ đồ cấu trúc không gian đô thị vệ tinh [97, tr 97] .......................... 26 Hình 1. 19 Mô hình đô thị vệ tinh vùng Ill-de-France năm 2013 ........................ 27 Hình 1. 20 Sơ đồ cấu trúc không gian đô thị tuyến tính [30] .............................. 27 Hình 1. 21 Mô hình vật thể không gian đô thị tuyến tính [95] ........................... 28 Hình 1. 22 Cấu trúc KGĐT tập trung ................................................................. 28 Hình 1. 23 Mô hình vật thể không gian đô thị nén [95] ...................................... 29 Hình 1. 24 Phương án QHC Hà Nội áp dụng mô hình cấu trúc KGĐT theo dạng mạng của tư vấn OMA và Arata Isozaki ............................................................ 29 Hình 1. 25 Đô thị Cổ Loa .................................................................................. 31 ix Hình 1. 26 Bản đồ cổ Hà Nội năm 1831 ............................................................ 32 Hình 1. 27 Bản đồ Hà Nội thời Hồng Đức năm 1490 ......................................... 32 Hình 1. 28 Cổng phố Hàng Thùng (cuối TK 19), ảnh hưởng kiến trúc cổng làng nông thôn .......................................................................................................... 33 Hình 1. 29 Phố Hàng Tre (cuối TK 19) – khai thác đoạn phố ven sông làm nơi tập kết vật liệu ................................................................................................... 33 Hình 1. 30 Mặt tiền ngôi nhà cổ hình ống ở Hội An .......................................... 34 Hình 1. 31 Thương cảng Hội An [68] ............................................................... 34 Hình 1. 32 Quang cảnh thương thuyền và kiến trúc khu phố Nhật Bản - Trung Hoa ở Hội An - sự giao thoa hài hoà với Kiến trúc Việt [66] ............................. 34 Hình 1.33 Bản đồ Sài Gòn - Chợ Lớn năm 1815................................................ 35 Hình 1. 34 Bản đồ Sài Gòn - Chợ Lớn năm 1799
Luận văn liên quan