Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tài chính toàn diện tại Việt Nam

Sự ảnh hưởng của tài chính toàn diện đến phát triển kinh tế xã hội, góp phần xoá đói giảm nghèo và giảm bất bình đăng đã được các nhà nghiên cứu, các tổ chức tải chính quốc tế cũng như Chính phủ các quốc gia ghi nhận. Vì vậy, nhiều chương trinh thúc đây phát triển tài chính toản diện đã được các tổ chức quốc tế đầy mạnh triển khai. Cụ thể: tô chức Liên Hợp quốc (LHQ) đã triển khai các chương trình thông qua Quỹ Đầu tư phát triển LHQ; các nước G20 đã thông nhất bộ nguyên tắc cho tải chính toàn diện và đây cũng là những trọng tâm của kế hoạch hành động Nhóm G20. ASEAN cơi tài chính toàn diện là một trong ba trụ cột của Tâm nhìn Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 2025 về hội nhập tài chính và đã thánh lập Nhóm công tác về tài chính toàn diện đẻ thúc đây lĩnh vực này trong khu vực; Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã xây dựng các chương trình, dự án đẻ thúc đây tài chính toàn diện tại nhiều quốc gia. Có rất nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển như Ân Độ, Thái Lan, Malaysia đã và đang xây dựng khuôn khô, chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện, và bước đầu đạt được những kết quả tích cực. Việt Nam, một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển với quy mô dân số hơn 90 triệu dân, cũng không đứng ngoài xu thế trên. Từ năm 2016, Ngân bàng Nhà nước Việt Nam đã hợp tác cùng nhóm Ngân hàng thế giới để xây dựng một chiến lược quốc gia vẻ tải chính toàn diện trong đó chú trọng phát triển trên nên tảng công nghệ như thanh toán không dùng tiền mặt; cung cấp dịch vụ tài chính tới vùng nông thôn và vùng cao. Việt Nam cũng là một trong nhóm 25 quốc gia ưu tiên tập trung cho các nỗ lực vẻ tải chính toàn diện trong sáng kiến Phổ cập tiếp cận tài chính (UFA) đến năm 2020 với mục tiêu sẽ giúp cho 2 tỉ người hiện nay chưa sử dụng dịch vụ ngân hàng được tiếp cận với hệ thống tài chính chính thức. Tuy nhiên, thực tế hiện nay tý lệ dân số Việt Nam tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tải chính của hệ thống tải chính chính thức còn rất thấp. Theo nghiên cứu của Cyn- Young và Rogelio (2015) chỉ số tải chính toản điện của Việt Nam chỉ đạt 21,28 đứng thứ 112 trên I7?6 quốc gia trên toàn thể giới. Nếu so sánh với các quốc gia đang phát triển tại châu Á, Việt Nam cũng là nước cô chỉ số phát triển kiểm tốn, đứng thứ 22 trên 37 quốc gia. Theo nghiên cứu của Nguyễn Đức Trung và cộng sự

pdf208 trang | Chia sẻ: thuylinhk2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tài chính toàn diện tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_anh_huong_den_tai_chinh_toan.pdf
  • pdfĐóng góp mới ( bản tiếng anh ).pdf
  • pdfĐóng góp mới ( bản tiếng việt ).pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiến sĩ Trần Thị Thu Hường ( bản tiếng anh ).pdf
  • pdfTóm tắt luận án tiến sĩ Trần Thị Thu Hường ( bản tiếng việt ).pdf
Luận văn liên quan