Luận án Phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên đại học sƣ phạm khu vực miền núi phía bắc

Đặc điểm nổi bật nhất của thời đại ngày nay là việc ứng dụng nhanh chóng các thành tựu khoa học vào sản xuất làm cho công nghệ luôn đổi mới, năng suất lao động tăng nhanh, sản phẩm đa dạng, phong phú, cuộc sống của người dân được cải thiện, con người trở thành trung tâm của mọi sự phát triển. Từ đây đã đặt ra những yêu cầu mới đối với quá trình giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội. Trong nền giáo dục hiện đại vai trò của người giáo viên đã có những thay đổi cơ bản, thay vì là người truyền đạt kiến thức, họ phải là nhà giáo dục, nhà văn hóa và quan trọng nhất là chuyên gia về tự học. Điểm thứ 18 trong 21 điểm khuyến nghị của UNESCO đã khẳng định: “Giáo viên phải được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục hơn là những chuyên gia truyền đạt kiến thức” [dẫn theo 69, tr.9]. Điều đó cho thấy quá trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm cần chú ý đến việc phát triển năng lực sư phạm cho sinh viên, trong đó có năng lực chủ nhiệm lớp. Nghị quyết 29 của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI đã xác định trọng tâm của việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam [57] là hướng đến mục tiêu phát triển năng lực cho người học, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Yêu cầu đổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông đã trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc cải cách đào tạo giáo viên. Mô hình đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển năng lực sư phạm, gắn đào tạo giáo viên với thực tiễn giáo dục phổ thông đang trở thành xu hướng mới trong giai đoạn hiện nay

pdf282 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên đại học sƣ phạm khu vực miền núi phía bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI MAI TRUNG DŨNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHỦ NHIỆM LỚP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI MAI TRUNG DŨNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHỦ NHIỆM LỚP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Viết Vƣợng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Mai Trung Dũng LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc”, Tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám hiệu; Ban lãnh đạo Phòng sau Đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục; các nhà khoa học, giảng viên, cán bộ trong Bộ môn Lý luận dạy học và trong khoa Tâm lý giáo dục Trường Đại học Sư Hà Nội. Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Phạm Viết Vƣợng – người thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi hoàn thành luận án này. Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của tôi đang công tác tại Trường Đại học Tây Bắc và gia đình đã động viên khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Mai Trung Dũng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học sư phạm HS : Học sinh GV : Giảng viên GVPT : Giáo viên phổ thông GVCN : Giáo viên chủ nhiệm KN : Kĩ năng NL : Năng lực NLSP : Năng lực sư phạm NLCNL : Năng lực chủ nhiệm lớp NVSP : Nghiệp vụ sư phạm SV : Sinh viên SVSP : Sinh viên sư phạm TN : Thực nghiệm THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................................................ 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................... 3 4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................................................. 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................................... 3 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .................................................................................................................. 4 7. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 4 8. Các luận điểm bảo vệ ................................................................................................................................ 6 9. Đóng góp mới của luận án ....................................................................................................................... 7 10. Cấu trúc của luận án ................................................................................................................................ 8 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHỦ NHIỆM LỚP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHU VỰC MIỀN NÚI ................................ 9 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .............................................................................................................. 9 1.1.1. Những nghiên cứu về năng lực sư phạm ....................................................................................... 9 1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển năng lực sư phạm cho sinh viên sư phạm ......................... 12 1.1.3. Những nghiên cứu về năng lực chủ nhiệm lớp và phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên sư phạm ....................................................................................................................................... 16 1.1.4. Đánh giá khái quát kết quả nghiên cứu vấn đề ........................................................................... 20 1.2. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................................................... 21 1.2.1. Giáo viên chủ nhiệm ....................................................................................................................... 21 1.2.2. Năng lực ............................................................................................................................................ 22 1.2.3. Năng lực chủ nhiệm lớp ................................................................................................................. 24 1.2.4. Phát triển năng lực chủ nhiệm lớp ................................................................................................ 25 1.2.5. Phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên sư phạm ....................................................... 26 1.3. Những nét đặc thù trong hoạt động của người giáo viên chủ nhiệm lớp trung học phổ thông khu vực miền núi ........................................................................................................................................ 28 1.4. Cấu trúc năng lực chủ nhiệm lớp của người giáo viên chủ nhiệm trung học phổ thông khu vực miền núi ................................................................................................................................................ 32 1.4.1. Các NL thực hiện chức năng giáo dục ......................................................................................... 33 1.4.2. Các NL thực hiện chức năng quản lí ........................................................................................... 35 1.5. Những vấn đề cơ bản của việc phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc ....................................................................................................................... 36 1.5.1. Những đặc điểm của sinh viên đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc ...................... 36 1.5.2. Quá trình hình thành, phát triển năng lực chủ nhiệm lớp và con đường phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên sư phạm ..................................................................................................... 39 1.5.3. Những thành tố chủ yếu trong việc phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc ....................................................................................................... 43 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc ............................................................................................................ 48 1.6.1. Nhóm các yếu tố thuộc về sinh viên ............................................................................................. 48 1.6.2. Nhóm các yếu tố thuộc về giảng viên, giáo viên phổ thông .................................................... 50 1.6.3. Nhóm các yếu tố thuộc về nhà trường ......................................................................................... 51 Kết luận chương 1....................................................................................................................................... 53 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHỦ NHIỆM LỚP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC ............................ 55 2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ...................................................................................................... 55 2.1.1. Khái quát về địa bàn khảo sát ........................................................................................................ 55 2.1.2. Mục đích khảo sát ............................................................................................................................ 57 2.1.3. Nội dung khảo sát ............................................................................................................................ 57 2.1.4. Đối tượng, địa bàn khảo sát ............................................................................................................ 57 2.1.5. Phương pháp khảo sát ..................................................................................................................... 57 2.1.6. Phương pháp xử lí số liệu ............................................................................................................... 59 2.2. Kết quả khảo sát thực trạng ............................................................................................................... 59 2.2.1. Thực trạng năng lực chủ nhiệm lớp của sinh viên ..................................................................... 59 2.2.2. Thực trạng phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên ............................ 66 2.2.3. Thực trạng khó khăn trong việc phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên .... 88 2.2.4. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên ... 92 2.2.5. Đánh giá chung về thực trạng ........................................................................................................ 94 Kết luận chương 2....................................................................................................................................... 97 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHỦ NHIỆM LỚP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC ......................................... 99 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .................................................................................................... 99 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục đại học và mục tiêu đào tạo giáo viên ... 99 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm của sinh viên đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc ............................................................................................................... 99 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ................................................................................... 99 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả ........................................................... 100 3.2. Biện pháp phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc ............................................................................................................. 100 3.2.1. Xây dựng chuẩn đầu ra, tiêu chí, thang đo và công cụ đánh giá năng lực chủ nhiệm lớp của sinh viên đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc ...................... 100 3.2.2. Phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc thông qua thực hành - thực tập sư phạm ở trường trung học phổ thông ................ 119 3.2.3. Thiết kế chương trình các module để bồi dưỡng phát triển năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc ........................................... 125 3.2.4. Tập huấn cho giáo viên phổ thông hướng dẫn thực hành - thực tập chủ nhiệm về cách thức đào tạo và đánh giá năng lực chủ nhiệm lớp cho sinh viên đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc ..................................................................................................................................... 129 3.2.5. Phát huy tính chủ động của sinh viên đại học sư phạm khu vực miền núi phía Bắc trong quá trình rèn luyện và phát triển năng lực chủ nhiệm lớp ................................................................. 131 3.3. Mối quan hệ của các biện pháp ...................................................................................................... 132 3.4. Thực nghiệm sư phạm ..................................................................................................................... 133 3.4.1. Khái quát về quá trình thực nghiệm ........................................................................................... 133 3.4.2. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................................................... 135 Kết luận chương 3..................................................................................................................................... 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .......................................................................................................... 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 152 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Nhận thức của GV, GVPT về các NLCNL cần có của GVCN THPT khu vực miền núi .............................................................................................................. 61 Bảng 2.2. Đánh giá của GVPT và tự đánh giá của SV về NLCNL của SV ................................... 63 Bảng 2.3. Nhận thức của GV, GVPT và SV về sự cần thiết phải phát triển NLCNL cho SV ... 66 Bảng 2.4. Nhận thức của GV và SV về mục đích, ý nghĩa của việc phát triển NLCNL cho SV 69 Bảng 2.5. Nhận thức của GV và SV về các con đường phát triển NLCNL cho SV ..................... 72 Bảng 2.6. Đánh giá của GV và SV về mức độ phát triển các NL thành phần trong NLCNL cho SV ......................................................................................................... 75 Bảng 2.7. Đánh giá của GV về mức độ tổ chức các hoạt động phát triển NLCNL cho SV ........ 77 Bảng 2.8. Đánh giá của GV về mức độ thực hiện phát triển NLCNL thông qua các môn Tâm lý học, Giáo dục học ....................................................................................................................................... 79 Bảng 2.9. Thực trạng các điều kiện bảo đảm cho hoạt động phát triển NLCNL cho SV ............ 81 Bảng 2.10. Đánh giá của GV và SV về mức độ hiệu quả các con đường phát triển NLCNL cho SV ......................................................................................................... 83 Bảng 2.11. Khó khăn GV gặp phải trong việc phát triển NLCNL cho SV ..................................... 88 Bảng 2.12. Khó khăn SV gặp phải trong việc phát triển NLCNL cho bản thân ............................ 90 Bảng 2.13. Đánh giá của GV và SV về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc phát triển NLCNL cho SV ............................................................................................ 92 Bảng 3.1. Chuẩn đầu ra về NLCNL cho SV ĐHSP khu vực miền núi phía Bắc ........................ 101 Bảng 3.2. Tiêu chí đánh giá NLCNL của SV ĐHSP khu vực miền núi phía Bắc.......106 Bảng 3.3. Nội dung chương trình các module để bồi dưỡng phát triển NLCNL cho SV ĐHSP khu vực miền núi phía Bắc ..................................................................................................................... 126 Bảng 3.4. So sánh về NL tìm hiểu HS lớp chủ nhiệm ở SV giữa trước TN và sau TN .............. 136 Bảng 3.5. So sánh về NL tổ chức hoạt động giáo dục ở SV giữa trước TN và sau TN .............. 137 Bảng 3.6. So sánh về NL giáo dục HS có hành vi không mong đợi ở SV giữa trước TN và sau TN .......................................................................................................... 139 Bảng 3.7. So sánh về NL xử lí tình huống sư phạm ở SV giữa trước TN và sau TN ................. 140 Bảng 3.8. So sánh năng NLCNL của SV nhóm TN và ĐC sau TN qua đánh giá của GVPT . 143 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Nhận thức của GV, GVPT và SV về tầm quan trọng của NLCNL trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT ........................................................................................................................ 60 Biểu đồ 2.2. Đánh giá của GV, SV về mức độ thực hiện đánh giá NLCNL cho SV ................... 86 Biểu đồ 3.1. Điểm trung bình các NLCNL của SV giữa trước TN và sau TN .... 142 Biểu đồ 3.2. Điểm trung bình các năng lực của SV nhóm TN và ĐC ........................................... 143 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đặc điểm nổi bật nhất của thời đại ngày nay là việc ứng dụng nhanh chóng các thành tựu khoa học vào sản xuất làm cho công nghệ luôn đổi mới, năng suất lao động tăng nhanh, sản phẩm đa dạng, phong phú, cuộc sống của người dân được cải thiện, con người trở thành trung tâm của mọi sự phát triển. Từ đây đã đặt ra những yêu cầu mới đối với quá trình giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội. Trong nền giáo dục hiện đại vai trò của người giáo viên đã có những thay đổi cơ bản, thay vì là người truyền đạt kiến thức, họ phải là nhà giáo dục, nhà văn hóa và quan trọng nhất là chuyên gia về tự học. Điểm thứ 18 trong 21 điểm khuyến nghị của UNESCO đã khẳng định: “Giáo viên phải được đào tạo để trở thành những nhà giáo dục hơn là những chuyên gia truyền đạt kiến thức” [dẫn theo 69, tr.9]. Điều đó cho thấy quá trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm cần chú ý đến việc phát triển năng lực sư phạm cho sinh viên, trong đó có năng lực chủ nhiệm lớp. Nghị quyết 29 của Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI đã xác định trọng tâm của việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam [57] là hướng đến mục tiêu phát triển năng lực cho người học, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Yêu cầu đổi mới để nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông đã trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ công cuộc cải cách đào tạo giáo viên. Mô hình đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển năng lực sư phạm, gắn đào tạo giáo viên với thực tiễn giáo dục phổ thông đang trở thành xu hướng mới trong giai đoạn hiện nay. Ở các trường trung học phổ thông, GVCN có vai trò đặc biệt quan trọng [82, tr.8], vì lứa tuổi này các em học sinh với vốn kiến thức và kinh nghiệm sống còn ít ỏi đang rất cần có sự trợ giúp và định hướng của cha mẹ, của các thầy, cô giáo để phát triển, trưởng thành, để tránh khỏi những ảnh hưởng không lành mạnh do mặt trái của cơ chế thị trường. 2 Để thực hiện thành công các hoạt động chủ nhiệm lớp ở các trường trung học phổ thông, người GVCN phải có năng lực làm công tác chủ nhiệm, bao gồm các NL tìm hiểu học sinh, NL lập kế hoạch chủ nhiệm lớp, NL xây dưng tập thể học sinh, NL tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm, NL tổ chức giờ sinh hoạt lớp, NL xử lí tình huống sư phạm, NL giáo dục học sinh cá biệt, NL phối hợp các lực lượng giáo dục, NL đánh giá kết quả rèn luyện, tu dưỡng của học sinh,... Tuy nhiên, thực tế cho thấy, GVCN THPT còn hạn chế về NLCNL [8, tr.8], do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân thuộc về quá trình đào tạo ở các trường sư phạm chưa chuẩn bị tốt cho họ năng lực hoạt động chủ nhiệm lớp. Thời gian qua, ở các trường ĐSHP khu vực miền núi phía Bắc đã có nhiều hoạt động rèn luyện NLSP cho SV, tạo ra một phong trào học tập nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp. Trong Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố đã nhấn mạnh đến việc dạy c
Luận văn liên quan