Luận án Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội

Cùng với sự đổi mới của cả hệ thống giáo dục nước nhà, giáo dục phổ thông cũng đang được đổi mới. Mục tiêu đổi mới của GDPT là nhằm “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [14]. Để thực hiện được mục tiêu của mình, GDPT cũng phải đổi mới căn bản, toàn diện theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trên tất cả các phương diện, trước hết là đổi mới chương trình GDPT. Từ năm học 2022-2023, Chương trình GDPT 2018 bắt đầu được triển khai ở cấp THPT Điểm mới căn bản nhất của Chương trình GDPT 2018 là đặt trọng tâm vào phát triển phẩm chất, năng lực HS và được cụ thể hóa bằng những yêu cầu cần đạt ở từng môn học, cấp học. Trong Chương trình GDPT 2018, HĐTN, HN là hoạt động giáo dục bắt buộc đối với HS cấp trung học cơ sở và THPT. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là HĐGD “do nhà giáo dục định hướng thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kỹ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai” [20], [21]. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và các năng lực đặc thù cho HS; nội dung hoạt động được xây dựng dựa trên các mối quan hệ của HS với bản thân, với xã hội, với tự nhiên và với nghề nghiệp.

pdf203 trang | Chia sẻ: Đào Thiềm | Ngày: 14/01/2024 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _______________________________________________________ LÊ THỊ HOÀI THƯƠNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _______________________________________________________ LÊ THỊ HOÀI THƯƠNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9140114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM MINH HÙNG NGHỆ AN - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận án này chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Lê Thị Hoài Thương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Minh Hùng, người thầy vô cùng tâm huyết, giàu kinh nghiệm, đã tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện luận án. Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh cùng các thầy, cô ở Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục - Trường Sư phạm, các nhà khoa học đã tham gia Hội đồng đánh giá luận án đã dành cho tôi sự hỗ trợ quý báu. Tôi xin gửi tới Trường Trung học phổ thông Nguyễn Trãi, Ba Đình, Hà Nội và các đơn vị liên quan; các đồng nghiệp, bạn bè lời cảm ơn chân thành vì luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu. Đặc biệt là tôi muốn bày tỏ sự trân quý tới gia đình yêu thương của mình, những người thân đã luôn bên cạnh động viên, hỗ trợ tôi thật nhiều trong suốt thời gian qua. Tất cả sự giúp đỡ, hỗ trợ quý báu là nguồn động lực để tôi cố gắng và hoàn thành luận án này. Tác giả luận án Lê Thị Hoài Thương iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ ix DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ......................................................................... xii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ......................................................................... 9 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................... 9 1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông ............................................................................... 9 1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông .................................................. 23 1.1.3. Đánh giá chung ............................................................................ 28 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI ................................................ 29 1.2.1. Trải nghiệm .................................................................................. 29 1.2.2. Hướng nghiệp .............................................................................. 30 1.2.3. Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ......................................... 31 1.2.4. Tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ............................ 32 1.2.5. Phát triển phẩm chất và năng lực học sinh .................................. 32 1.2.6. Quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh ................................. 33 1.3. LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........... 35 1.3.1. Tầm quan trọng của tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông ................................................................... 35 iv 1.3.2. Mục tiêu, yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông ................................................................... 35 1.3.3. Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông .............................................................................. 38 1.3.4. Phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông ............................................................................... 41 1.3.5. Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông .............................................................................. 45 1.3.6. Đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông ................................................................... 48 1.4. LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .............................................................................................. 49 1.4.1. Sự cần thiết phải quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông ................................................................ 49 1.4.2. Nội dung quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông ................................................................... 50 1.4.3. Chủ thể quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông ................................................................... 55 1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................................................... 57 1.5.1. Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................................................... 57 1.5.2. Các chính sách của Đảng và Nhà nước; sự đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ................................................................ 57 v 1.5.3. Các điều kiện về tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học .......... 58 1.5.4. Môi trường giáo dục .................................................................... 58 1.5.5. Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường .................................................................................. 58 1.5.6. Hệ thống quản lý, văn hóa nhà trường, các hoạt động giáo dục của trường trung học phổ thông ...................................................... 59 1.5.7. Nhận thức, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và các lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp .............. 59 1.5.8. Đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học phổ thông ......................... 59 Kết luận chương 1 ................................................................................................. 60 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................... 61 2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................. 61 2.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................ 61 2.1.2. Tình hình giáo dục ....................................................................... 62 2.2. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG .................................................... 63 2.2.1. Mục đích khảo sát ........................................................................ 63 2.2.2. Nội dung khảo sát ........................................................................ 63 2.2.3. Đối tượng khảo sát ....................................................................... 64 2.2.4. Phương pháp khảo sát .................................................................. 64 2.2.5. Cách thức xử lý số liệu khảo sát .................................................. 65 2.2.6. Thời gian và hình thức khảo sát................................................... 66 2.3. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ......................................................................... 66 2.3.1. Thực trạng nhận thức của học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý về hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và tầm quan trọng của tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ........................................................ 67 2.3.2. Thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức thực hiện mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh của giáo viên .................................................... 71 vi 2.3.3. Thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh .......................................................................... 73 2.3.4. Thực trạng đáp ứng yêu cầu sử dung phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh .......................................................................... 76 2.3.5. Thực trạng đáp ứng yêu cầu sử dụng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ................................................................................... 77 2.3.6. Thực trạng đáp ứng yêu cầu đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ..................................................................................... 78 2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................................... 79 2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết phải quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ................. 80 2.4.2. Thực trạng đáp ứng yêu cầu xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh .......................................................................... 81 2.4.3. Thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh................................................................................................... 83 2.4.4. Thực trạng đáp ứng yêu cầu chỉ đạo hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ...... 86 2.4.5. Thực trạng đáp ứng yêu cầu kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh .......................................................................... 87 2.4.6. Thực trạng đáp ứng yêu cầu quản lý các điều kiện đảm bảo cho tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ........................................................ 89 2.5. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở vii CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........ 91 2.6. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ..................................... 94 2.6.1. Những thuận lợi khi thực hiện Chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 ................................................................ 94 2.6.2. Những khó khăn khi thực hiện Chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 10 ................................................................ 96 2.7. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG ................................................. 97 2.7.1. Mặt mạnh ..................................................................................... 97 2.7.2. Mặt hạn chế .................................................................................. 97 2.7.3. Nguyên nhân của thực trạng ........................................................ 98 Kết luận chương 2 ................................................................................................... 98 Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG GHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ......................................................... 100 3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XUẤT BIỆN PHÁP .......................................... 100 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .............................................. 100 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .............................................. 100 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .............................................. 100 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả .............................................. 101 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ................................................. 101 3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................................... 101 3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông ................................................................... 101 3.2.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của từng trường trung học phổ thông ....................... 105 3.2.3. Tổ chức, chỉ đạo hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học viii phổ thông đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ........... 109 3.2.4. Xây dựng và áp dụng bộ tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh ở các trường trung học phổ thông ............................ 118 3.2.5. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cho đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thông ......................................................................................... 122 3.2.6. Quản lý phát triển môi trường giáo dục đổi mới sáng tạo trong tổ chức, thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh các trường trung học phổ thông ............................................................................... 127 3.3. KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ........................................................................................ 130 3.3.1. Mục đích khảo sát ........................................................................ 130 3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát ............................................. 131 3.3.3. Đối tượng khảo sát ....................................................................... 131 3.3.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ...................................................................................... 132 3.4. THỬ NGHIỆM GIẢI PHÁP ......................................................................... 136 3.4.1. Tổ chức thử nghiệm ..................................................................... 136 3.4.2. Phân tích kết quả thử nghiệm ...................................................... 140 Kết luận chương 3 ................................................................................................... 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 148 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ .................................................... 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 152 PHỤ LỤC ......................................................................................................... PL1 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Các chữ viết tắt Các chữ viết đầy đủ 1 CBQL Cán bộ quản lý 2 CNTT Công nghệ thông tin 3 CSVC Cơ sở vật chất 4 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 5 GDPT Giáo dục phổ thông 6 GV Giáo viên 7 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 8 HĐGD Hoạt động giáo dục 9 HĐTN, HN Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 HS Học sinh 11 THCS Trung học cơ sở 12 THPT Trung học phổ thông 13 UBND Ủy ban nhân dân x DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Số lượng cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh tham gia khảo sát ..... 64 Bảng 2.2. Thang đánh giá kết quả khảo sát về tổ chức và quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THPT ............. 66 Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức của học sinh các trường THPT về khái niệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ..................................... 67 Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức của học sinh các trường THPT về ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ............................. 68 Bảng 2.5. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về tầm quan trọng của tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS .............................................................................................. 69 Bảng 2.6. Thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức thực hiện mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp về mặt phẩm chất ........................ 71 Bảng 2.7. Thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức thực hiện mục tiêu hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp về mặt năng lực ........................... 72 Bảng 2.8. Thực trạng đáp ứng yêu cầu tổ chức thực hiện nội dung HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ........... 74 Bảng 2.9. Thực trạng đáp ứng yêu cầu sử dụng phương pháp tổ chức HĐTN, HN theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ........... 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_quan_ly_to_chuc_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_t.pdf
  • pdf2a. Tóm tắt LA-TV.pdf
  • pdf2b. Tóm tắt LA-TA.pdf
  • pdf3a. Trích yếu LA-TV.pdf
  • pdf3b. Trích yếu LA-TA.pdf
  • pdf4a. Thông tin điểm mới LA-TV.pdf
  • docx4b. Thông tin điểm mới LA-TV.docx
  • pdf4c. Thông tin điểm mới LA-TA.pdf
Luận văn liên quan