Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực khi doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang cổ phần hóa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

1. Tính cấp thiết của đề tài: Báo cáo tình hình thực hiệncổ phần hóa doanh nghiệp nhàn-ớc tại phiên họp thứ 43 của ủy ban Th-ờng vụ Quốc hội (ngày 21-9-2006) nhận định: "Qua hơn 15 năm triển khai, chủ tr-ơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhàn-ớc đã đạt đ-ợc những hiệu quả về kinh tế, chính trị, xã hội nhất định, tạo sự rõ ràng về quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của từng thành phần sở hữu, từng cổ đông; xoá bỏ cơ chế phân phối bình quân; hình thành ph-ơng thức phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ góp vốn, giảm đ-ợc sự can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của các cấp chính quyền, các cơ quan quản lý nhàn-ớc; tạo cơ chế quản lý tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm thúc đẩy doanh nghiệp năng động hơn; tạo cơ sở pháp lý vàvật chất để ng-ời lao động xác lập vànâng cao vai trò làm chủ, gắn bó máu thịt với doanh nghiệp. Kết quả nổi bật của cổ phần hoá lànăng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhàn-ớc đ-ợc nâng lên đáng kể. Họ phải tự tìm kiếmcơ hội, đối tác kinh doanh, chủ động đổi mới công nghệ, tiết kiệm tối đa các chi phí để tăng doanh thu. Cổ phần hoá cũng đã huy động thêm vốn của xã hội đầu t-cho phát triển sản xuất kinh doanh, tạo cơ hội việc làm cho ng-ời lao động. D-ới góc độ phân công lao động trong xã hội, cổ phần hoá đã thật sự giải phóng sức lao động từ chỗ đông màkhông mạnh, ỷ lại, dựa dẫm, thụ động chuyển sang chủ động, tích cực hơn trong nền kinh tế nhiều thành phần với thái độ đầy đủ hơn, trách nhiệm hơn, góp phần tăng thu nhập cho xã hội, cho Nhàn-ớc vàcho ng-ời lao động". “Một khía cạnh rất quan trọng khác của tình hình làbộ máy quản lý vàph-ơng thức hoạt động của các doanh nghiệp đ-ợc cổ phần hóa. Công chúng vẫn thấy một tình hình rất phổ biến lànhững “Công ty cổ phần nhàn-ớc”. Bởi vì, “Sau khi cổ phần hóa, khoảng 81,5% giám đốc,78% chức danh phó giám đốc vàkế toán tr-ởng không có sự thayđổi. Điều này cho thấy trên thực tế lànhiều doanh nghiệp sau cổ phần hóa vẫn hoạt động nh-tr-ớc cả về tổ chức, t-duy, công nghệ, quản lý vàtriết lý kinh doanh vẫn mang dáng dấp của doanh nghiệp nhàn-ớc. Nếu có thay đổi chỉ làgiám đốc doanh nghiệp nhànước cũ trở thành lãnh đạo mới của công ty cổ phần, ch-a có doanh nghiệp nào sử dụng cơ chế thuê giám đốc điều hành”. Từ những đánh giá như đã nêu trên đây, cho ta thấy cho dù làdoanh nghiệp Nhàn-ớc hay chuyển sang công ty cổphần thì vấn đề nhân lực làvấn đề sống còn của công ty. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực khi doanh nghiệp Nhàn-ớc chuyển sang cổphần hóa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng” để nhằmđánh giá tầm quan trọng của công tác quản trị nguồn nhân lực trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhàn-ớc, từ đó đ-a ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp cổ phần hóa doanh trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 2. Mục đích nghiên cứu của Luận văn: - Hệ thống hóa một số quan điểm về lý luận, thực tiễn của cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước. - Làm sáng tỏ luận cứ vai trò của quản trị nguồn nhân lực trong việc hỗ trợ và thúc đẩy công tác cổ phần hóa. - Phân tích, đánh giá thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp Nhàn-ớc ở Việt Nam nói chung vàở tỉnh Lâm Đồng nói riêng; những kết quả vàtồn tại của việc thực hiện các giải pháp về quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp cổ phần hóa ở tỉnh Lâm Đồng. - Đưa ra một số giải pháp vàkiến nghị về quản trị nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp cổ phần hóa ở Lâm Đồng. 3. Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề về quản trị nguồn nhân lực trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta nói chung vàở tỉnh Lâm Đồng nói riêng. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề về quản trị nguồn nhân lực đối với quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. 4. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử trong nghiên cứu khoa học xã hội. - Phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh. - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học. - Nghiên cứu các tài liệu đã có. 5. Những đóng góp của Luận văn: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhàn-ớc, về quản trị nguồn nhân lực, luận văn đã nêu được vai trò của quản trị nguồn nhân lực trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước. - Phân tích, chứng minh qua số liệu tổng hợp vàkết quả khảo sát thực tế về vai trò của quản trị ngồn nhânlực trong công tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở tỉnh Lâm Đồng. - Đưa ra một số giải pháp vàkiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực khi doanh nghiệp Nhàn-ớc chuyển sang cổ phần hóa ở tỉnh Lâm Đồng. 6. Kết cấu của Luận văn: Ngoài phần mở đầu,mục lục, danh mục tài liệu tham khảo vàkết luận, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương I: Một số lý luận cơ bản về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước vàquản trị nguồn nhân lực. Chương II:Thực trạng công tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam nói chung vàtrên địa bàn tỉnh Lâm Đồng nói riêng. Chương III:Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực khi doanh nghiệp Nhàn-ớc chuyển sang cổ phần hóa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.

pdf226 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2431 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực khi doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang cổ phần hóa trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan