Luận văn Nghiên cứu ứng dụng mô hình quản lý vòng đời dựán (pcm-Fasid) trong việc đánh giá sau dựán xây dựng cơsởhạtầng đường bộtại Việt Nam

Cơ sở hạ tầng (CSHT) giao thông vận tải (GTVT) đã đóng góp tích cực đối với tăng trưởng kinh tếcủa Việt N am trong thập kỷqua, góp phần trực tiếp trong công cuộc xóa đói giảm nghèo bằng việc nâng cao khảnăng thông thương và tiếp cận thuận lợi đến các cơsởgiáo dục và dịch vụchăm sóc sức khỏe. N gân hàng Thế giới (WB) nghiên cứu vềtác động của phát triển CSHT của Việt N am đã chỉra rằng khi đầu tư1% tổng thu nhập quốc dân của tỉnh vào phát triển GTVT thì sẽ tăng tốc độxóa đói giảm nghèo của tỉnh đó từ0.5 đến 1% và nếu đầu tưUS$50 triệu vào GTVT của 15 tỉnh nghèo nhất nước sẽgiảm được nghèo từ6 đến 7% [1]. N hận thấy vai trò quan trọng của GTVT, trong giai đoạn vừa qua Chính phủ đã đầu tưhàng năm vào khoảng 9 đến 10% GDP cho phát triển CSHT, trong đó ¼ khoản đầu tưnày được dành cho GTVT [1]. Trong vòng 10 năm từ1996 đến 2005 ngành GTVT đã tiến hành cải tạo nâng cấp và làm mới hơn 16.000km đường bộ, hơn 130.000m cầu đường bộ[2] nhưlà QL1, QL5, QL18,QL10, QL22, QL51, QL14B, đường HồChí Minh,. Gần đây, rất nhiều dựán lớn vẫn tiếp tục được triển khai bằng nguồn vốn ODA nhưDựán xây dựng cầu Thanh Trì và đoạn phía N am vành đai 3 Hà Nội (ODA N hật Bản), Dựán xây dựng cầu Cần Thơ(ODA N hật Bản), Dựán nâng cấp mạng lưới đường bộ(RN IP- vay WB, Dựán GTN T3 (vay WB và không hoàn lại của DFID), Dựán đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai giai đoạn 1 (vay ADB), [3]. N goài ra, để đáp ứng được nhu cầu vềvận tải hàng hóa và hành khách với chất lượng tốt và giá cảhợp lý, bảo đảm an toàn, tiện lợi, giảm tai nạn giao thông và hạn chếô nhiễm môi trường, phát huy lợi thếcủa vận tải đường bộcó tính cơ động cao, hiệu quảtrong phạm vi hoạt động đường ngắn, gom hàng, tạo nguồn hàng cho các phương thức vận tải khác. Chính phủ đã ban hành quyết định số1327/2009/QĐ-TTg của Thủtướng Chính phủngày 24/08/2009, vềviệc - 2 - Phê duyệt Quy hoạch phát triển GTVT đường bộViệt N am đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 [4] 1 . Quy hoạch này đã chỉrõ tầm quan trọng của mạng lưới GTVT đường bộvà cần được đầu tưvà vận hành có hiệu quả.

pdf136 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2357 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu ứng dụng mô hình quản lý vòng đời dựán (pcm-Fasid) trong việc đánh giá sau dựán xây dựng cơsởhạtầng đường bộtại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- i - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ----------***--------- NGUYỄN VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÒNG ĐỜI DỰ ÁN (PCM-FASID) TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ SAU DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐƯỜNG BỘ TẠI VIỆT NAM Chuyên nghành: Xây dựng Đường ô tô & Đường thành phố Mã số: 60.58.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Cán bộ hướng dẫn: TS. ĐINH VĂN HIỆP Hà Nội - 2011 - ii - LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Xây dựng, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình, và tạo điều kiện thuận lợi của nhiều cá nhân và tập thể để có thể hoàn thành được khóa học. Trước hết cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo TS. Đinh Văn Hiệp đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo để em trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp, cũng như các Thầy, Cô trong Khoa Cầu Đường, Khoa Sau đại học và các Khoa khác trong Trường Đại học Xây dựng đã tận tình giảng dạy, và truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập. Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến các đơn vị đã hỗ trợ giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu cho luận văn. Xin gửi lời cảm ơn các bạn trong lớp Cao học Đường ô tô và Đường thành phố Khoá 2008 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi, những người thân đã luôn tin tưởng, động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập. Do trình độ và kiến thức còn hạn chế, nội dung luận văn không tránh khỏi những thiếu sót hoặc có những phần nghiên cứu chưa sâu. Rất mong nhận được sự chỉ bảo của các Thầy, Cô. Em xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 26 tháng 03 năm 2011 Học viên Nguyễn Văn Cường - iii - TÓM TẮT Mạng lưới giao thông đường bộ giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của quốc gia. Trong những năm gần đây, Chính phủ đặc biệt quan tâm trong việc nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng (CSHT) đường bộ nhằm thúc đNy sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Tuy nhiên, chu trình của vòng đời dự án đầu tư hiện nay chỉ mới quan tâm đến công tác thực hiện đầu tư, xây dựng, vận hành và khai thác thông qua 4 giai đoạn: đó là (1) hình thành, (2) chuNn bị, (3) thực hiện, và (4) kết thúc. Việc đánh giá mức độ phù hợp với mục tiêu ban đầu đề ra, hiệu quả đầu tư, tác động đến môi trường và xã hội, và vấn đề phát triển bền vững của dự án trong giai đoạn vận hành và khai thác chưa được quan tâm một cách có khoa học và có luận chứng, và chưa được xem xét là quy trình bắt buộc trong công tác đầu tư dự án. Trong luận văn, tác giả sẽ phân tích các vấn đề tồn tại này tại Việt N am và nghiên cứu để đề xuất mô hình quản lý dự án xây dựng CSHT đường bộ có tích hợp phương thức đánh giá sau dự án. Mô hình quản lý vòng đời dự án (PCM) do Hiệp hội N ghiên cứu Phát triển Quốc tế (FASID) đề xuất được sử dụng làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình đề xuất. Công tác đánh giá sau dự án xem xét các vấn đề quan trọng của dự án như là mục tiêu tổng thể, mục đích dự án, kết quả đầu ra, và dữ liệu đầu vào. N goài ra, tác giả dựa trên mô hình đề xuất để đánh giá lại Dự án đầu tư nâng cấp Quốc lộ 5 theo 5 tiêu chí: đó là tính phù hợp, tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính tác động, và tính bền vững của dự án trong quá trình sử dụng/vận hành nhằm kiểm chứng tính khả thi của mô hình đề xuất. Đặc biệt, việc thực hiện mô hình đề xuất sẽ giúp các nhà quản lý và đầu tư có được các điều chỉnh cần thiết cho quá trình vận hành hiệu quả của dự án, hoặc đưa ra một số bài học và kiến nghị phù hợp trong công tác phát triển và quản lý đường bộ tại Việt N am. Đồng thời mô hình đề xuất tích hợp phương thức đánh giá sau dự án có thể áp dụng vào trong đầu tư dự án thuộc các lĩnh vực phát triển CSHT và kinh tế - xã hội khác. - iv - MỤC LỤC TRAN G PHỤ BÌA…………………………………………………………………. i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii MỤC LỤC................................................................................................................. iv CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN .................................................................................. vii DAN H MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................viii DAN H MỤC CÁC BẢN G........................................................................................ ix DAN H MỤC CÁC HÌN H......................................................................................... xi CHƯƠN G 1 ............................................................................................................... 1 TỔN G QUAN VỀ CÔN G TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰN G CƠ SỞ HẠ TẦN G ĐƯỜN G BỘ TẠI VIỆT N AM ...................................................................... 1 1.1. Tình hình phát triển giao thông vận tải đường bộ .............................................. 1 1.2. Thực trạng công tác quản lý dự án giao thông vận tải đường bộ ....................... 2 1.3. Các mô hình quản lý dự án ................................................................................. 5 1.3.1. Mô hình quản lý dự án của Việt N am............................................................. 5 1.3.2. Mô hình quản lý vòng đời dự án do Hiệp hội N ghiên cứu Phát triển Quốc tế đề xuất ................................................................................................................. 8 1.3.3. Các ứng dụng của mô hình PCM-FASID ..................................................... 15 1.3.3.1. Chu trình QLDA theo N gân hàng Thế giới............................................... 16 1.3.3.2. Chu trình QLDA theo N gân hàng hợp tác Quốc tế N hật bản ................... 16 1.4. Mục đích, phạm vi, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài ................ 16 1.4.1. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 16 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 16 1.4.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 17 1.4.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ......................................... 17 1.5. N ội dung thực hiện của đề tài ........................................................................... 17 CHƯƠN G 2 ............................................................................................................. 19 - v - N GHIÊN CỨU ỨN G DỤN G MÔ HÌN H (PCM-FASID) VÀO ĐỀ XUẤT MÔ HÌN H QUẢN LÝ VÒN G ĐỜI DỰ ÁN XÂY DỰN G CSHT ĐƯỜN G BỘ TẠI VIỆT N AM CÓ TÍCH HỢP PHƯƠN G THỨC ĐÁN H GIÁ SAU DỰ ÁN ........... 19 2.1. Đề xuất mô hình quản lý vòng đời dự án xây dựng CSHT đường bộ. ............. 19 2.2. Xây dựng phương thức đánh giá sau dự án đường bộ ...................................... 26 2.2.1. Kế hoạch đánh giá sau dự án ........................................................................ 26 2.2.2. Xây dựng các tiêu chí đánh giá sau dự án.................................................... 27 2.2.3. Thu thập dữ liệu, phân tích và sắp sếp theo các chỉ tiêu đánh giá ................ 29 2.2.4. Đưa ra kết luận, kiến nghị và bài học kinh nghiệm ...................................... 29 2.2.5. Trình tự đánh giá sau dự án........................................................................... 30 CHƯƠN G 3 ............................................................................................................. 31 ỨN G DỤN G PHƯƠN G THỨC ĐÁN H GIÁ SAU DỰ ÁN CHO DỰ ÁN N ÂN G CẤP QUỐC LỘ 5 .................................................................................................... 31 3.1. Giới thiệu về Quốc lộ 5..................................................................................... 31 3.2. Tóm lược về dự án cần đánh giá....................................................................... 34 3.3. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá ................................................................ 34 3.4. Phân tích số liệu điều tra và đánh giá theo 5 tiêu chí ....................................... 41 3.4.1. Đánh giá tính phù hợp................................................................................... 41 3.4.1.1. Phù hợp với nhu cầu của địa phương nơi có dự án ................................... 41 3.4.2. Đánh giá tính hiệu suất.................................................................................. 41 3.4.2.1. Chi phí thực hiện dự án ............................................................................. 41 3.4.2.2. Mức độ hoàn thành kết quả đầu ra ............................................................ 42 3.4.2.3. Thời gian thực hiện dự án ......................................................................... 42 3.4.3. Đánh giá tính hiệu quả .................................................................................. 43 3.4.3.1. Lưu lượng giao thông ................................................................................ 43 3.4.3.2. Thời gian và vận tốc đi lại trên QL5 ......................................................... 46 3.4.3.3. Mức độ hài lòng của người sử dụng.......................................................... 49 3.4.4. Đánh giá tính tác động .................................................................................. 50 3.4.4.1. Thúc đNy phát triển kinh tế........................................................................ 50 - vi - 3.4.4.2. Khối lượng hàng hóa thông qua các cảng ở Hải Phòng ............................ 52 3.4.4.3. Cải thiện phân phối các sản phNm nông nghiệp........................................ 52 3.4.4.4. Cải thiện mức sống người dân khu vực dự án........................................... 53 3.4.4.5. Tình hình tai nạn giao thông ..................................................................... 54 3.4.4.6. Cảnh quan môi trường.............................................................................. 59 3.4.5. Đánh giá tính bền vững................................................................................. 59 3.4.5.1. Công tác bảo trì, duy tu hàng năm ............................................................ 59 3.4.5.2. Công tác kiểm soát tải trọng xe ................................................................. 68 3.4.5.3. Công tác quản lý hành lang đường bộ....................................................... 70 3.5. Kiến nghị và bài học kinh nghiệm.................................................................... 71 CHƯƠN G 4 ............................................................................................................. 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN N GHN.................................................................................. 74 4.1. Kết luận............................................................................................................. 74 4.2. Kiến nghị........................................................................................................... 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 75 PHỤ LỤC................................................................................................................. 77 Phụ lục 1. Tình hình phát triển giao thông vận tải đường bộ................................... 78 Phụ lục 2. Mô hình QLDA theo N gân hàng Thế giới (WB).................................... 82 Phụ lục 3. Mô hình QLDA theo N gân hàng hợp tác Quốc tế N hật bản (JBIC)....... 83 Phụ luc 4. Bảng số liệu CSHT đường bộ năm 2004 – QL 5 (km0-km93) Hướng Hà N ội – Hải Phòng....................................................................................................... 86 Phụ luc 5. Bảng số liệu CSHT đường bộ năm 2004 – QL 5 (km0-km93) Hướng Hải Phòng – Hà N ội ........................................................................................................ 90 Phụ luc 6. Bảng khảo sát QL5 Hướng Hà N ội – Hải Phòng.................................... 94 Phụ luc 7. Bảng khảo sát QL5 Hướng Hải Phòng – Hà N ội.................................. 105 Phụ lục 8. Giới thiệu hệ thống kiểm soát tải trọng xe (WIM) ............................... 114 Phụ lục 9. Giới thiệu về Hợp đồng Quản lý và Bảo dưỡng (PBC) ........................ 118 Phụ lục 10. Phiếu điều tra số liệu thực tế của tác giả trên QL5 ............................. 124 - vii - CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN 1. [Tạp chí] N guyễn Văn Cường & Đinh Văn Hiệp (2010). “Mô hình quản lý vòng đời dự án (PCM-FASID) trong việc đánh giá sau dự án xây dựng đường ô tô”. Tạp chí Giao thông Vận tải – Bộ Giao thông Vận tải, số 12/2010, tr.18-22. 2. [Tạp chí] N guyễn Văn Cường & Đinh Văn Hiệp (2011). “Bài học cho công tác Phát triển và Quản lý đường bộ thông qua nghiên cứu đánh giá sau Dự án nâng cấp Quốc lộ 5”. Tạp chí Giao thông Vận tải – Bộ Giao thông Vận tải, số 03/2011. 3. [Kỷ yếu hội thảo] N guyễn Văn Cường & Đinh Văn Hiệp (đang in). “Integrating Post-evaluation Process into Project Cycle Management for Road Infrastructure Projects in Vietnam ”. Proceeding of the Eastern Asia Society for Transportation Studies (EASTS), Vol.9, Hàn Quốc, 6/2011 (Bản tiếng Anh). - viii - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB N gân hàng phát triển châu Á ATGT An toàn Giao thông FASID Hiệp hội N ghiên cứu Phát triển Quốc tế GDP Tổng sản phNm Quốc nội GTN T3 Giao thông N ông thôn 3 GTVT Giao thông vận tải JBIC N gân hàng hợp tác Quốc tế N hật Bản KCN Khu công nghiệp ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức PCM Quản lý vòng đời Dự án PMU Ban QLDA QL Quốc lộ QLDA QLDA TN GT Tai nạn Giao thông TK BVTC Thiết kế Bản vẽ thi công TKKT Thiết kế kỹ thuật TL Tỷ lệ UBN D Ủy ban N hân dân WB N gân hàng thế giới - ix - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. N ội dung giám sát và năm tiêu chí đánh giá.............................................12 Bảng 1.2. N guyên tắc cơ bản cho năm tiêu chí đánh giá ..........................................14 Bảng 1.3. Các bước thực hiện đánh giá sau dự án sử dụng trong PCM ...................15 Bảng 2.1. Loại và thời gian đánh giá trong chu trình dự án .....................................23 Bảng 2.2. N ăm tiêu chí đánh giá và các giai đoạn đánh giá khác nhau....................24 Bảng 2.3. Liên hệ giữa các chu trình quản lý vòng đời dự án ..................................24 Bảng 2.4. Mẫu khung tóm lược vấn đề cần đánh giá của dự án được theo dõi ........26 Bảng 2.5. Mối liên hệ giữa các bộ phận cấu thành dự án & các chỉ tiêu đánh giá ...27 Bảng 3.1. Bảng điều tra số liệu CSHT đường bộ năm 2004 – QL5 (km0-km93) Hướng Hà N ội – Hải Phòng......................................................................................32 Bảng 3.2. Bảng điều tra số liệu CSHT đường bộ năm 2004 – QL5 (km0-km93) Hướng Hải Phòng – Hà N ội .....................................................................................33 Bảng 3.3. Tóm tắt vấn đề cần đánh giá [16] .............................................................34 Bảng 3.4. Các câu hỏi đánh giá chỉ tiêu tính phù hợp ..............................................35 Bảng 3.5. Các câu hỏi đánh giá chỉ tiêu hiệu suất ....................................................35 Bảng 3.6. Các câu hỏi đánh giá chỉ tiêu hiệu quả .....................................................36 Bảng 3.7. Các câu hỏi đánh giá chỉ tiêu tính tác động..............................................37 Bảng 3.8. Các câu hỏi đánh giá chỉ tiêu tính bền vững.............................................37 Bảng 3.9. Lưu lượng phương tiện đăng ký ở Việt N am ...........................................43 Bảng 3.10. Lưu lượng giao thông trên QL5..............................................................45 Bảng 3.11. Lưu lượng giao thông trên QL5 (2007-2009).........................................46 Bảng 3.12. Tốc độ trung bình tối đa cho phép trên QL5 ..........................................47 Bảng 3.13. Tốc độ xe chạy trung bình thực tế trên QL5...........................................48 Bảng 3.14. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 2003- 2006 (theo giá so sánh với năm 1994)..................................................................................................................51 Bảng 3.15. Số lượng doanh nghiệp ...........................................................................51 Bảng 3.16. Khối lượng hàng vận chuyển qua các cảng ở Hải Phòng.......................52 Bảng 3.17. GDP bình quân đầu người ......................................................................53 - x - Bảng 3.18. Số vụ tai nạn trên 1 Km của các QL.......................................................54 Bảng 3.19. Tai nạn giao thông trên QL5 (2003-2005)..............................................55 Bảng 3.20. N guyên nhân gây TN GT trên QL5 (2003-2005)....................................55 Bảng 3.21. Phương tiện gây TN GT trên QL5 (2003-2005)......................................56 Bảng 3.22. Tình trạng tài chính cho công tác quản lý và bảo trì ..............................60 Bảng 3.23. Bảng khảo sát QL5 Hướng Hà N ội – Hải Phòng ...................................61 Bảng 3.24. Bảng khảo sát QL5 Hướng Hải Phòng – Hà N ội ...................................65 - xi - DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. N ội dung của quá trình đầu tư và xây dựng................................................3 Hình 1.2. Mục tiêu trong công tác QLDA ..................................................................4 Hình 1.3. Chu trình vòng đời dự án của Việt N am .....................................................5 Hình 1.4. Mô hình quản lý vòng đời dự án theo FASID ............................................9 Hình 1.5. Sơ đồ quá trình giám sát sử dụng trong PCM...........................................10 Hình 1.6. Sơ đồ hệ thống giám sát sử dụng trong PCM ...........................................11 Hình 1.7. Mô hình đánh giá dự án sử dụng trong PCM............................................13 Hình 1.8. Các bước thực hiện đề tài nghiên cứu.......................................................18 Hình 2.1. Chu trình QLDA hiện nay.........................................................................19 Hình 2.2. Đề xuất chu trình vòng đời dự án ứng dụng mô hình PCM-FASID.........21 Hình 2.3. Sơ đồ thực hiện quá trình đánh giá sau dự án ...........................................30 Hình 3.1. Khối lượng vận chuyển hàng hóa và hành khách bằng đường bộ ............41 Hình 3.2. Xu hướng đăng ký phương tiện vận tải ở Việt N am.................................44 Hình 3.3. Lưu lượng giao thông trên QL5 ................................................................45 Hình 3.4. Sự hài lòng của người dân dọc theo QL5..................................................50 Hình 3.5. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ............................................................52 Hình 3.6. Tỷ lệ hộ nghèo...........................................................................................53 Hình 3.7. Số lượng vụ tai nạn trong cả nước ............................................................54 Hình 3.8. Lối sang đường trước KCN .......................................................................57 Hình 3.9. Hình ảnh dải phân cách bị phá hỏng .........................................................59 Hình 3.10. Rác thải hai bên đường QL5 ...................................................................59 Hình 3.11. Mặt đường hư hỏng trên QL5 theo chiều từ Hải Phòng về Hà N ội........68 Hình 3.12. Tình trạng hư hỏng mặt đường trên QL5................................................68 Hình 3.13. Tải trọng tích lũy theo 2 hướng t
Luận văn liên quan