Một số biện pháp tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dung vốn lưu động tại công ty vạn tường quân khu v

I. NỘI DỤNG, THÀNH PHẦN VÀ KẾT CẤU CỦA VỐN LƯU ĐỘNG 1. Nội dụng của vốn lưu dộng Mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành kinh doanh, ngoài tư liệu lao động ra còn phải có đối tượng lao động. Đối tượng lao động khi tham gia quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ thông qua quá trình chế biến hợp thành thực thể của phẩm,bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sãn xuất, đến chu kỳ sản xuất sau phải dùng một đối tượng khác.Củng do đặc điểm trên nên toàn bộ giá trị của đối tượng lao động được chuyển toàn bộ một lần vào sản phẩm và được bù đắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện. Đối tượng lao động trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ phận: Một bộ phận là vật tư dự trử đẻ chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục (nguyên nhiên vật liệu.); Một bộ phận khác là những vật tư đang trong quá trình chế biến (sản phẩm đang chế tạo,bán thành phẩm).Hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là tài sản lưu động. -Mặt khác quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu thông. Trong quá trình lưu thông, còn phải tiến hành một số công việc như chọn lọc, đóng gói, xuất giao sản phẩm và thanh toán .do đó trong khâu lưu thông hình thành mốtố khoản hàng hóa và tiền tệ, vốn trong thanh toán. Tài sản lưu động nằm trong quá trình sản xuất và tài sản lưu động nằm trong quá trình lưu thông thay chổ nhau vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục và thuận lợi Như vậy, doanh nghiệp nào củng cần phải có một số vốn thích đáng để đầu tư vào các tài sản ấy, số tiền ứng trước về những tài sản đó được gọi là vốn luân chuyển của doanh nghiệp . Vốn lưu động luôn được chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tếang hình thái dự trữ vật tư hàng hóa và cuối cùng lại trở về trạng thái tiền tệ ban đầu của nó.Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diển ra liên tục không ngừng có tính chất chu kỳ thành chu chuyển của tiền vốn. Do sự chu chuyển không ngừng nên vốn lưu động thường xuyên có các bộ phận tồn tại cùng một lúc dưới cá hình thái khác nhau trong các lĩnh vực sản xuất và lưu thông. Tóm lại vốn lưu động của doanh ngiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động và taì sản lưu thông nhằm dảm bảo chô quá trình tái sản xuất của doanh nghiệpthực hiện được liên tục, thường xuyên.Vốn luân chuyển là luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần ,tuần hoàn liên tục là hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.Vốn luân chuyển là vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Qua phần trình bày trên có thể thấy cuing một lúc, vốn luân chuyển của doanh nghiệp được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới những hình thức khác nhau.Muốn cho quá trình sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải co đủ vốn luân chuyển đàu tư vào các hình thái khác nhau đó, khiến cho các hình tháicó được mức tồn tại hợp lývà đòng bộ với nhau. Như vậy, sẽ khiến cho việc chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi. Nếu như doanh nghiệp nào đó, không đủ vốn thì tổ chức sử dung vốn sẽ gặp khó khăn, và do đó quá trình sản xuất củng bị trở ngại hoặc gián đoạn. Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của vật tư củng là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp.Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn là phản ánh sự vận động của vật tư. Nhìn chung vốn luân chuyển nhiều ít là phản ánh số lượng vật tư sử dung nhiều hay không, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông sản phẩm có hợp lý hay không hợp lý.Bởi vậy thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động còn có thể đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt mua sắm dự trữ, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp. 2. Thành phần và kết cấu vốn lưu động: -Trong các doanh nghiệp vấn đề tổ chức và quản lý vốn luân chuyển có một vai trò quan trọng. Doanh nghiệp sử dung vốn lưu động càng có hiệu quả thì càng có thể sản xuất được nhiều sản phẩm nghĩa là càng tổ chức được tốt quá trình mua sắm , quá trình sẩn xuất và tiêu thụ, phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn luân chuyển để vốn đó chuyển biến nhanh từ một loại này sang một loại khác, từ hình thái này sang hình thái khácthì tổng số vốn luân chuyển sẽ tương đối ít hơn mà hiệu quả cao hơn.

doc44 trang | Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 2177 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số biện pháp tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dung vốn lưu động tại công ty vạn tường quân khu v, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. NỘI DỤNG, THÀNH PHẦN VÀ KẾT CẤU CỦA VỐN LƯU ĐỘNG 1. Nội dụng của vốn lưu dộng Mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành kinh doanh, ngoài tư liệu lao động ra còn phải có đối tượng lao động. Đối tượng lao động khi tham gia quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ thông qua quá trình chế biến hợp thành thực thể của phẩm,bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sãn xuất, đến chu kỳ sản xuất sau phải dùng một đối tượng khác.Củng do đặc điểm trên nên toàn bộ giá trị của đối tượng lao động được chuyển toàn bộ một lần vào sản phẩm và được bù đắp khi giá trị sản phẩm được thực hiện. Đối tượng lao động trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ phận: Một bộ phận là vật tư dự trử đẻ chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục (nguyên nhiên vật liệu...); Một bộ phận khác là những vật tư đang trong quá trình chế biến (sản phẩm đang chế tạo,bán thành phẩm).Hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là tài sản lưu động. -Mặt khác quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu thông. Trong quá trình lưu thông, còn phải tiến hành một số công việc như chọn lọc, đóng gói, xuất giao sản phẩm và thanh toán ...do đó trong khâu lưu thông hình thành mốtố khoản hàng hóa và tiền tệ, vốn trong thanh toán... Tài sản lưu động nằm trong quá trình sản xuất và tài sản lưu động nằm trong quá trình lưu thông thay chổ nhau vận động không ngừng nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành liên tục và thuận lợi Như vậy, doanh nghiệp nào củng cần phải có một số vốn thích đáng để đầu tư vào các tài sản ấy, số tiền ứng trước về những tài sản đó được gọi là vốn luân chuyển của doanh nghiệp . Vốn lưu động luôn được chuyển hóa qua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tếang hình thái dự trữ vật tư hàng hóa và cuối cùng lại trở về trạng thái tiền tệ ban đầu của nó.Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diển ra liên tục không ngừng có tính chất chu kỳ thành chu chuyển của tiền vốn. Do sự chu chuyển không ngừng nên vốn lưu động thường xuyên có các bộ phận tồn tại cùng một lúc dưới cá hình thái khác nhau trong các lĩnh vực sản xuất và lưu thông. Tóm lại vốn lưu động của doanh ngiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động và taì sản lưu thông nhằm dảm bảo chô quá trình tái sản xuất của doanh nghiệpthực hiện được liên tục, thường xuyên.Vốn luân chuyển là luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần ,tuần hoàn liên tục là hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.Vốn luân chuyển là vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Qua phần trình bày trên có thể thấy cuing một lúc, vốn luân chuyển của doanh nghiệp được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới những hình thức khác nhau.Muốn cho quá trình sản xuất được liên tục, doanh nghiệp phải co đủ vốn luân chuyển đàu tư vào các hình thái khác nhau đó, khiến cho các hình tháicó được mức tồn tại hợp lývà đòng bộ với nhau. Như vậy, sẽ khiến cho việc chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi. Nếu như doanh nghiệp nào đó, không đủ vốn thì tổ chức sử dung vốn sẽ gặp khó khăn, và do đó quá trình sản xuất củng bị trở ngại hoặc gián đoạn. Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của vật tư củng là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của doanh nghiệp.Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn là phản ánh sự vận động của vật tư. Nhìn chung vốn luân chuyển nhiều ít là phản ánh số lượng vật tư sử dung nhiều hay không, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông sản phẩm có hợp lý hay không hợp lý.Bởi vậy thông qua tình hình luân chuyển vốn lưu động còn có thể đánh giá một cách kịp thời đối với các mặt mua sắm dự trữ, sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp. 2. Thành phần và kết cấu vốn lưu động: -Trong các doanh nghiệp vấn đề tổ chức và quản lý vốn luân chuyển có một vai trò quan trọng. Doanh nghiệp sử dung vốn lưu động càng có hiệu quả thì càng có thể sản xuất được nhiều sản phẩm nghĩa là càng tổ chức được tốt quá trình mua sắm , quá trình sẩn xuất và tiêu thụ, phân bổ hợp lý vốn trên các giai đoạn luân chuyển để vốn đó chuyển biến nhanh từ một loại này sang một loại khác, từ hình thái này sang hình thái khácthì tổng số vốn luân chuyển sẽ tương đối ít hơn mà hiệu quả cao hơn. -Để quản lý vốn lưu động được tốt cần phải phân loại vốn lưu động. Vốn lưu động của doanh nghiệp, dựa theo vai trò của nó trong quá trình tái sản xuất, được chia thành ba loại, trong mổi loại dựa theo công dung lại được chia thành nhiều khoản vốn cụ thể như sau: 2.1. Vốn lưu động nằm trong quá trình dự trử sản xuất: Loại này bao gồm các khoản vốn: -Vốn nguyên vật liệu chính là số tiền biểu hiện trị giá các loại vật tư dự trử cho sản xuất, khi tham gia sản xuất nó hợp thành thực thể của sản phẩm.Ví dụ trong công nghiệp: quặng sắt bông, thép, gổ...trong xây dựng cơ bản: xi măng, gạch ngói...Trong nông nghiệp: giống, cây trồng, thức ăn gia súc, phân bón... -Vốn vật liệu phụ là giá trị những vật tư dự trử dùng trong sản xuất, giúp cho việc hình thành sản phẩm nhưng không hợp thành thực thể chủ yếu của sản phẩm-Vốn nhiên liệu là giá trị những loại nhiên liệu dự trử dùng trong sản xuất. -Vốn phụ tùng thay thế bao gồm giá trị những phụ tùng dự trử để thay thế mổi khi sữa chữa tài sản cố định. -Vốn vật đóng gói bao gồm những giá trị vật liệu bao bì dùng để đóng gói trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. -Vốn công cụ lao động nhỏ tực chất là giá trị tư liệu lao động nhưng giá trị thấp thời gian sử dung ngắn. 2.2. Vốn lưu động nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất Loại vốn này bao gồm các khoản vốn: -Vốn sản phẩm đang chế tạo là giá trị những sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất, xây dựng hoặc đang nằm trên các địa điểm làm việc đợi chế biến tiếp, chi phí trồng trọt dở dang, chi phí chăn nuôi dở dang, súc vật nhỏ và nuôi béo. -Vốn bán thành phẩm tự chế củng là những sản phẩm dở dang nhưng khác khác sản phẩm đang chế tạo ở chổ nó dã hoàn thành giai đoạn chế biến nhất định. -Vốn về phí tổn đợi phân bổ là những phí tổn chi ra trong kỳ nhưng có tác dung cho nhiều kỳ sản xuất vì thế chưa tính hết vào giá thành trong ky mà sẽ tính dần vào giá thành các kỳ sau. 2.3. .Vốn lưu động nằm trong quá trình lưu thông Loại này bao gồm các khoản: -Vốn thành phẩm:biểu hiện bằng tiền số sản phẩm đã nhập kho và chuẩn bị các công việc cho tiêu thụ. -Vốn tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ , tiền gởi ngân hàng mà trong quá trình luân chuyển vốn lưu động thường xuyên có bộ phận tồn tại dưới hình thức này. -Vốn thanh toán là những khoản phải thu, tạm ứng phát sinh trong quá trình mua bán vật tư hàng hóa hoặc thanh toán nội bộ. Theo cách phân loại này có thể thấy vốn nằm trong quá trình dự trử vật liệu và vốn nằm trong quá trình lưu thông không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.Vì vậy phải haut sức hạn chế khối lượng vật liệu củng như thành phẩm tồn kho.Đối với vốn nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất (vốn sản phẩm đang chế tạo, bán thành phẩm) phải chú ý tang khối lượng sản phẩm đang chế tạo với mức hợp lý.Vì số vốn này trực tiếp tham gia vào việc tạo nên giá trị mới. 3. Các thành phần của vốn lưu động 3.1. Tiền và đầu tư ngắn hạn: -Tiền của doanh nghiệp được hình thành từ sự cấp phát của ngân sách Nhà nước, tự có hay bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp. Nó tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gửi ngân hàng -Đầu tư tài chính ngắn hạn được thể hiện qua việc góp vốn liên doanh ngắn hạn hay bỏ vốn để mua các chứng khoán ngắn hạn mà có thể thu lại lượng vốn ban đầu trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh 3.2. Các khoản phải thu: Là khoản tiền mà doanh nghiệp phải thu từ các đối tượng liên quan mà các đối tượng này đã tạm thời sử dung vốn của doanh nghiệp trong quá trìng hoạt động kinh doanh của mình. Bao gồm: -Phải thu khách hàng: là một trong những bộ phận quan trọng nhất của vốn luân chuyển. Khi tiến hành bán các sản phẩm của mình, doanh nghiệp thường sẽ không thu được tiền ngay. Đây là biểu hiện của quan hệ tín dung thương mại và chúng tạo ra cá khoản phải thu, đồng thời là công cụ đắc lực hổ trợ cho quá trình cạnh tranh. Sự chênh lệch giữa thời hạn bán hàng và thu tiền luôn nãy một lượng vốn nhất định. Do vậy vốn luân chuyển luôn luôn tồn tại các khoản phải thu -Trả trước người bán: đây là khoản ứng trước cho người bán, do yêu cầu của nhà cung cấp và tạo niềm tin hay tính đặc biệt quan trọng của hàng hóa -Phải thu nội bộ: là khoản phải thu của doanh nghiệp đối với các chi nhánh, thnàh viên trực thuộc. -Các khoản phải thu khác: là các khảon phải thu của doanh nghiệp ngoài những khoản phải thu trên như tạm ứng, thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. 3.3.Hàng tồn kho: thuộc loại này bao gồm:nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ...sản phẩm đang chế tạo, phí tổn chờ phân bổ, thành phẩm, hàng đang trên đường, hàmg gửi đi bán,...Tùy theo đặc điểm kinh doanh của từng ngành,của từng mặt hàng,tùy quy mô hoạt động, điều kiện hoạt động mà doanh nghiệp có chính sách dự trử hàng tồn kho một cách có hiệu quả và hợp lý.Bên cạnh đó cần ước lượng, dự báo và có biện ơháp duy trì mổi loại hàng tồn kho để có tỉ trọnh cuả từng loại đạt ở mức hợp lý trong suốt quá trìng hoạt động. Cách phân loại này giúp các doanh nghiệp có cơ sở để tính toán và kiểm tra kết cấu tối ưu của vốn luân chuyển để dựu thảo những quyết định tối ưu về mức vận dung vốn lưu động đã bỏ ra.Mặt khác, thông qua cách phân loại này có thể tìm biện pháp phát huy chức năng của các thành phần của vốn luân chuyển bằng cách xác định ức dự trử hợp lý để từ đó mà xác định nhu cầu vốn lưu động. Ví dụ, vốn nguyên liệu vật liệu nhằm bảo đảm quá trình sản xuất liên tục vơí một số chi phí nhỏ nhất về mua sắm và bảo quản; vốn sản phẩm đang chế tạo làm chức năng bảo đảm quá trình sản xuất được liên tục với năng suất lao động được nâng cao; vốn thành phẩm bảo đảm têu thụ dể dàngvà kinh tế, có sẳn hàng để xuất giao được thường xuyên. Vốn tiền tệ, vốn thanh toán nhằm đảm bảo về mặt tài chính cho quá trình tái sản xuất tiến hành được thuận lợi với một số phương tiện tài chính tối ưu, loại vốn này không có quan hệ trực tiếp với quá trình sản xuất, được dùnh để phục vụ lĩnh vực lưu thông trong quá trình tiêu thụ sản phẩm và mua sắm nguyên vật liệu.Vốn chuyển vào lĩnh vực lưu thông phải trở về sản xuấtcàng nhanh càng tốt, đó là điều mà mổi doanh nghiệp phải quan tâm đến .Vốn lưu động của doanh nghiệp dựa theo nguồn hình thành có thể chia ra các loại vốn sau đây; a. nguồn vốn pháp định -Đối với doanh nghiệp Nhà nước, Nguồn vốn luân chuyển pháp định thể hiện số vốn ngân sách nhà nước cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước như khoản chênh lệch giá và các khoản phải nộp nhưng dược ngân sách để lại. Đối với hợp tác xã, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân là một bộ phận vốn cổ phần về vốn luân chuyển do xã viên , cổ đong đóng góp, vốn do chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ ra. b. Nguồn vốn tự bổ sung: Đây là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung mà chủ yếu do doanh nghiệp lấy một phần từ lợi nhuận để tang thêm vốn luân chuyển mở rộng hoạt động kinh doanh. Đối với doanh nghiệp nhà nước việc tự bổ sung này thực hiện dưới hình thức lấy một phần từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất bổ sung cho vốn luân chuyển c. Nguồn vốn liên doanh liên kết -Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể thực hiện việc liên doanh liên kết với cá doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp đó có thể góp vốn bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư hàng hóa... d. Nguồn vốn huy động thông qua việc phát hành cổ phiếu: -Đối với loại hình công ty cổ phần có phát hành cổ phiếu để tang thêm vốn sản xuất công ty có thể phát hành thêm cổ phiếu mới e. Nguồn vốn đi vay: -Đây là một nguồn vốn quan trọng mà doanh nghiệp có thể sử dung để đáp ứng nhu cầu về vố luân chuyển thường xuyên cần thiết trong kinh doanh. Tùy theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp có thể vay vốn của ngân hàng, của các tổ chức tín dung kháchoặc có thể vay vốn của các đơn vị tổ chức khác của cá nhân trong và ngoài nước. -Việc phát hành trái phiếu là một hình thức vay vốn cho phép các doanh nghiệp co thể thu hút rộng rãi số tiền nhàn rổi trong các tầng lớp dân cư để mở rộng hoạt động của mình. II. NỘI DUNG QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG 1. Vai trò và ý nghĩa quản lý Vốn lưu động: 1.1. Vai trò: -Việc quản lý vốn lưu động trước hết do có ảnh hưỡng đến hiệu quảkinh tế cuối cùng của doanh nghiệp nên việc sử dung vốn có kế hoạch sẽ tăng tốc độ chu chuyển vốn, tang hiệu quả kinh doanh và ngược lại. - Quản lý vốn lưu động còn quyết định đến sự đều đặn và liên tục của quá trình kinh doanh. Muốn đạt hiệu quả kinh doanh cao thì phải làm sao cho qúa trình kinh doanh không bị gián đoạn, tức là phải phân tích cụ thể nhu cầu vốn luânn chuyển trong từng giai đoạn kinh doanh. 1.2. Ý nghĩa: -Phân tích tình hình vốn lưu động có ý nghĩa quyết định đối với kinh doanh của doanh nghiệp. Khi tiến hành phân tích sẽ đưa ra kế hoạch sử dung vốn và bảo toàn vốn. Vậy nó tạo cơ sở cho việc quản lý dể dàng và tiết kiệm sẽ làm tang hiệu quả sử dung vốn và kinh doanh của doanh nghiệp. Tạo cho doanh nghiệp khả năng thanh toán cần thiết để duy trì khả năng thanh toán trong cả những tình hình khó khan vàmức độ khắc nghiệt do môi trường kinh doanh mang lại. 2. Nguyên tắc quản lý vốn lưu động: -Vốn lưu động trong cùng một lúc được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau. Muốn cho quá trình sản xuất được liên tục, doqanh nghiệp phải có đủ vốn lưu động đầu tư cho các hình thái khác nhau đó, khiến cho các hình thái có được mức tồn tại hợp lý tối ưu và đồng bộ với nhau, khiến cho việc chuyển hóa hình thái của vốn lưu động trong quá trình luân chuyển được thuận lợi. Nếu doanh nghiệp thiếu vốn thì việc chuyển hóa hình thái sẽ gặp khó khăn, vốn lưu động không luân chuyển được và quá trình kinh doanh do đó mà gián đoạn Sự vận động của vốn luân chuyển phản ánh sự vân động của vật tư. Số vốn nhiều hay ít phản ánh số lượng vật tư dự trữ nhiều hay ít. Vốn luân chuyển luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dung tiết kiệm hay không.Từ đó có thể kiểm tra một cách toàn diện đối với mặt mua sắm dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để có biện pháp quản lý tốt vốn luân chuyển.Quản lý vốn lưu động là một bộ phận trọng yếu của công tác quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Quản lý vốn lưu động không những đảm bảo sữ dung vốn hợp lý tiết kiệm mà còn có ý nghĩa trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, tiết kiệm chi phí bảo quản đồng thời đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm và thanh toán các khoản công nợ một cách kịp thời. Do đặc điểm hoạt động của vốn lưu động là luân chuyển nhanh, sữ dung linh hoạt nên nó góp phần quan trọng đảm bảo sản xuất ra một khối lượng sản phẩm lớn. Vì vậy kết quả hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp tốt hay xấu phần lain là do chất lượng công tác quản lý vốn luân chuyển quyết định. -Nhiệm vụ quản lý vốn luân chuyểnlà kiểm tra thường xuyên tình hình xác định nhu cầu vốn và tình hình tổ chức, các nguồn vốn và phương thức cấp phát vốn, tình hình chấp hành kỹ luật vay và trả, các khoản thanh toán công nợ. Trong công tác quản lý vốn luân chuyển cần quán triệt các nguyên tắc sau: -Đảm bảo thỏa mãn nhu cầu vốn cho kinh doanh đồng thời đảm bảo sử dung vốn có hiệu quả.Trong công tác quản lý vốn lưu động thường có những mâu thuẩn giữa khả năng vốn luân chuyển thì có hạn mà phải có đảm bảo cho nhu cầu kinh doanh rất lớn.Giải quyết mâu thuẩn này, doanh nghiệp phải cải tiến quản lý, tăng cường hạch toán kinh doanh, đề ra những biện pháp thích hợp để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cao. -Sử dung vốn lưu động phải kết hợp với sự vân động của vật tư hàng hóa.Vốn lưu động biểu hiện bằng tiền của vật tư hàng hóa.Luân chuyển vốn lưu động và vận động của vật tư kết hợp chặt chẽ với nhau. Cho nên quản lý tốt vốn luân chuyển phải bảo đảm sử dung vốn trong sun kết hợp với vận động của vật tư. Điều đó có nghĩa là tiền chi ra phải có một lượng vật tu nhập vào theo một tỉ lệ cân đối, hoặc số lượng sản phẩm tiêu thụ phải đi kèm với số tiền thu về nhằm bù đắp lại phần vốn đã chi ra. Có như vậy mới không để xãy ra tình trạng chiếm dung vốn lẫn nhau. -Việc bảo toàn vốn lưu động: doanh nghiệp tự mình tính toán nhu cầu vốn để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và tổ chức thực hiện bằng các nguồn vốn được huy động.Nguyên tắc này đề cao tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp trong quá trình tái sản xuất trong khuôn khổ các nhiệm vụ đã đề ra của mục tiêu kế hoạch. Doanh nghiệp phải tổ chức nguồn vốn mình cần đến trong quá trình hoạt động kinh doanh, do đó những kết quả hoạt động của bản thân doanh nghiệp là tiền đề để tiến hành tái sản xuất mở rộng theo kế hoạch.Chính vì thế khả năng phát triển trong tươnglai của doanh nghiệp phụ thuộc vào chổ trong năm nay kết quả như thế nào. Nhưng cũng cần nhấn mạnh rằng không thể xuất phát một chiều hoàn toàn từ những khã năng tài chính hiện có trong ngày hôm nay để kế hoạch hóa mở rộng kinh doanh. Điểm xuất phát của kế hoahj hóa tái sản xuất mở rộng là việc tiến hành những dự đoán: Sun phát triển nhu cầu, những thay đổi trong quy trình công nghệ sản xuất do sun cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, những sun hoàn thiện nhằm mục đích tăng khối lượng sản xuất sản phẩm đang có tín nhiệm trên thị trường và tổng lợi nhuận.Phải xuất phát từ dự đoán tình hình đó mà cần phải tổ chức huy động vốn luân chuyển để đảm bảo sản xuất liên tục trong điều kiện thay đổi của thị trường để tranh thủ thời cơ đem lại lợi nhuận cao. Như vậy quán triệt nguyên tắc này, một mặt doanh nghiệp phải chủ động khai thác và sử dung các nguồn vốn tự có, mặt khác huy động các nguồn vốn khác bằng các hình thức linh hoạt và sử dung vốn vay một cách thạn trọng và hợp lý. 3. Các biện pháp quản lý vốn lưu động: 3.1. Xác định vốn lưu động thường xuyên năm kế hoạch: + Đối với doanh nghiệp mới thành lập đi vào hoạt động năm kế hoạch: -Phương pháp ước tính gián tiếp: người ta dựa vào hệ số tỷ lệ vốn lưu động so với doanh thu của ngành đó hoặc cảu một doanh nghiệp khác có điều kiện tương tự và doanh thu dự kiến năm kế hoạch. H = - Phương pháp xác định trực tiếp: người ta dựa vào những chỉ tiêu dự tính trong năm kế hoạch để xác định trực tiếp nhu cầu cho từng khoản vốn cụ thể trong năm kế hoạch, sau đó tổng hợp lại để có toàn bộ nhu cấu vốn. Vi= Mi* Ni Vi =V Trong đó: Vi: nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của khoản vốn i Mi: mức luân chuyển bình quân một ngày năm kế hoạch của khoản vốn i Ni: số ngày luân chuyển hợp lý năm kế hoạch. V: tổng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên năm kế họch + Đối với doanh nghiệp đã hoạt động ổn định: -Phương pháp ước tính theo thống kê kinh nghiệm của kỳ báo cáo: người ta dựa vào tình hình thực tế của năm báo cáo kết hợp với những dự đoán trong năm kế hoạch để ước tính nhu cầu vốn của năm kế hoạch. V1=V0**(1- t%) Trong đó V1: nhu cầu vốn luân chuyển thường xuyên năm kế hoạch. Vo: vốn luân chuyển bình quân năm báo cáo. M1,Mo :tổng mức luân chuyển vốn luân chuyển trong năm kế hoạch và năm báo cáo. t%: nhiệm vụ tăng tốc độ luân chuyển của năm kế hoạch so với năm báo cáo. - Phương pháp tỷ lệ phần trăm doanh thu: Dựa vào bảng cân đối tài sản các quý trong năm báo cáo, tính bình quân các khoản mục. Tính tỷ lệ phần trăm của các khoản mục bình quân thuộc bảng cân đối tài sáno với doanh thu năm báo cáo.Dùng tỷ lệ phần trăm đã xác định để ước tính nhu cầu vốn luân chuyển thường xuyên năm kế hoạch.Định hướng nhu cầu vốn luân chuyển năm kế hoạch tăng thêm so với năm báo cáo. 3.2. Quản lý hàng tồn kho: Nguyên tắc quản lý hàng tồn kho là phải bảo đảm một mức dự trử căn bản để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh được liên tục và đối với một số khoản mục tồn khocần thiết thì có một khoản tăng thêm để đối phó với biến cố bất thường. Vòng quay hàng tồn kho = 3.3. Quản lý khoản phải thu và chính sách tí
Luận văn liên quan