một số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Quảng Bình

Mục lục Trang Lời mở đầu2 Kết cấu đề tài4 Chương I: Cơ sở lý luậnTDNH và kế toán cho vay trong hệ thống ngân hàng 5 1.1. TDNH và vai trò của TDNH trong nền kinh tế quốc dân5 1.2. Sự cần thiết của TDNH đối với sự phát triển của KT ngoài QD8 1.3. Vai trò nhiệm vụ của kế toán ngân hàng 12 1.4. Các phương thức cho vay chứng từ tài khoản kế toán nghiệp vụ cho vay ngoài quốc doanh15 1.5. Quy trình kế toán cho vay ngoài quốc doanh24 Chương II: Thực trạng công tác kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNo & PTNT Quảng Bình30 2.1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT Quảng Bình30 2.2. Tình hình thực hiện kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNo & PTNT Quảng Bình41 Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao công tác kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại NHNo & PTNT Quảng Bình56 3.1. Thực hiệ đôn đốc thu hồi nợ và l•i phù hợp với thực trạng từng khoản vay56 3.2. Phương pháp cho vay57 3.3. Khuyến khích khách hàng vay chuyển khoản qua ngân hàng 57 3.4. Phương pháp xử lý nợ, nợ quá hạn 58 3.5. Phạt chậm trả đối với khoản "L•i chưa thu"58 3.6. áp dụng tin học trong kế toán cho vay60 3.7. Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên ngân hàng để đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trường 61 Kết luận62 Chương I Cơ sở về lý luận TDNH và kế toán cho vay trong hệ thống ngân hàng. 1.1 Tín dụng ngân hàng và vai trò của Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc doanh: Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng và sau một thời gian nhất định được quay trở lại với người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn ban đầu. * Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng là các đơn vị kinh tế, các cơ quan nhà nước, các tổ chức và cá nhân trong x• hội. 1.1.1 Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế: Do quá trình tái sản xuất x• hội là thường xuyên, liên tục nên nhu cầu về vốn cũng nảy sinh thường xuyên với mức độ ngày càng cao. Trong khi đó lại có những cá nhân, tổ chức. có một lượng tiền nhàn rỗi tạm thời trong một thời gian nhất định. Đây là một mâu thuẩn cần giải quyết sao cho cả hai bên đều có lợi: Bên cần vốn thì được vay vốn với chi phí thấp, bên có vốn thì thu lợi từ khoản vốn ấy. Hoạt động Tín dụng ngân hàng ra đời đ• biến các phương tiện tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong x• hội thành những phương tiện hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Động viên nhanh chóng vật tư lao động các nguồn lực sẵn có khác đưa vào sản xuất, phục vụ và thúc đẩy sản xuất, lưu thông, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng. Mặt khác việc cung ứng vốn một cách kịp thời của tín dụng ngân hàng đ• đáp ứng được như cầu về vốn lưu động, vốn cố định của các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất x• hội. Việc phân phối lại vốn tín dụng đ• góp phần cung ứng và điều hoà vốn trong nền kinh tế, khiến cho quá trình sản xuất, kinh doanh được tiến hành một cách trôi chảy. Tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Thông qua tín dụng, các nguồn vốn nhàn rỗi được tập hợp và toàn bộ nguồn vốn đó được đưa vào quá trình sản xuất kinh doanh. Điều này khiến đầu tư cho nền kinh tế được mở rộng, góp phần nâng cao sản lượng trong sản xuất, kích thích tăng trưởng kinh tế. .

doc63 trang | Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 1730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu một số vấn đề kế toán cho vay ngoài quốc doanh tại ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan