Phân tích tài chính tại công ty cổ phần thiết kế - Xây dựng phú tân

Ngày nay phân tích tài chính là việc làm không th ể thiếu đối với các nh à quản trị doanh nghiệp. Phải tìm hiểu, phân tích các tỷ số tài chínhnhằm đánh giá các điều kiện tài chính của doanh nghiệp tr ong quá khứ, hiện tại v à trong tương lai. Ngoài ra phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản trị doanh nghiệp nhận dạng được những biểu hiện không l ành mạnh trong vấn đề t ài chính có th ể ảnh hưởng đến tương lai phát tri ển của doanh nghiệp. Từ đó, nhà quản trị đưa ra quyết định kịp thời nên đầu tư vào lĩnh vực nào, cũng như kịp thời khắc phục những khó khăn trong t ài chính của doanh nghiệp mình làm cho h ệ thống tài chính ngày m ột vững mạnh h ơn. Đấy là yếu tố mang tính chất quyết định sự tồn vong của doa nh nghiệp. Xuất phát từ nhu cầu nắm bắt tình hình tài chính c ủa một doanh nghiệp m à các nhà qu ản trị doanh nghiệp, của nh à đầu tư, của chủ nợ, của c ơ quan chức năng… c ùng tiến hành phân tích hệ thống báo các t ài chính, đ ể thấy được những điểm mạnh v à điểm yếu của doanh nghiệp nhằm đ ưa ra quyết định của m ình. Với kiến thức tích lũy đ ược sau bốn năm Đại học cũng nh ư được tìm hiểu và tiếp xúc với thực tế hoạt động kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Thiết Kế -Xây Dựng Phú Tân. Trong thời gian bathángthực tập đã giúp em biết được một công ty trên th ực tế hoạt động l à như nào, đặc biệt l à những thành quả mà Công ty đ ạt được nên em quyết định chọn đề t ài “Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Thiết Kế-Xây Dựng Phú Tân” để làm luận văn tốt nghiệp. Do kiến thức thực t ế cũng như kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót rất mong đ ược sự góp ý v à giúp đỡ của quý thầy cô, anh chị và các bạn để đề tài được hoàn thành tốt.

pdf54 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2256 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích tài chính tại công ty cổ phần thiết kế - Xây dựng phú tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. Sự cần thiết nghiên cứu: Ngày nay phân tích tài chính là việc làm không thể thiếu đối với các nhà quản trị doanh nghiệp. Phải tìm hiểu, phân tích các tỷ số tài chính nhằm đánh giá các điều kiện tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và trong tương lai. Ngoài ra phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản trị doanh nghiệp nhận dạng được những biểu hiện không lành mạnh trong vấn đề tài chính có thể ảnh hưởng đến tương lai phát triển của doanh nghiệp. Từ đó, nhà quản trị đưa ra quyết định kịp thời nên đầu tư vào lĩnh vực nào, cũng như kịp thời khắc phục những khó khăn trong t ài chính của doanh nghiệp mình làm cho hệ thống tài chính ngày một vững mạnh hơn. Đấy là yếu tố mang tính chất quyết định sự tồn vong của doa nh nghiệp. Xuất phát từ nhu cầu nắm bắt tình hình tài chính của một doanh nghiệp mà các nhà quản trị doanh nghiệp, của nhà đầu tư, của chủ nợ, của cơ quan chức năng… cùng tiến hành phân tích hệ thống báo các tài chính, để thấy được những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp nhằm đưa ra quyết định của mình. Với kiến thức tích lũy được sau bốn năm Đại học cũng nh ư được tìm hiểu và tiếp xúc với thực tế hoạt động kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Thiết Kế -Xây Dựng Phú Tân. Trong thời gian ba tháng thực tập đã giúp em biết được một công ty trên thực tế hoạt động là như nào, đặc biệt là những thành quả mà Công ty đạt được nên em quyết định chọn đề tài “Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Thiết Kế-Xây Dựng Phú Tân” để làm luận văn tốt nghiệp. Do kiến thức thực tế cũng như kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót rất mong được sự góp ý và giúp đỡ của quý thầy cô, anh chị và các bạn để đề tài được hoàn thành tốt. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1. Mục tiêu chung: Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua việc phân tích đánh giá hệ thống báo cáo tài chính và một số tỷ số tài chính khác. Qua đó làm cơ s ở để đánh giá những mặt tích cực và kịp khắc phục những mặt hạn chế của công ty. 21.2.2. Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của Công ty trong giai đoạn 2006-2008, thông qua các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, và bảng lưu chuyển tiền tệ. - Phân tích sự biến động của các tỷ số tài chính, từ đó tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng và rút ra kết luận thích hợp. 1.3. Phạm vi nghiên cứu: 1.3.1. Không gian Luận văn được thực hiện tại Công ty Cổ Phần Thiết kế -Xây dựng Phú Tân. 1.3.2. Thời gian - Luận văn được thực hiện từ ngày 04/02/2009 đến ngày 24/04/2009. - Việc phân tích được lấy từ số liệu của năm 2006-2008. 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu: Phân tích các tỷ số tài chính của công ty là rất rộng nhưng do thời gian thực tập có giới hạn nên em chỉ thực hiện nghiên cứu: - Nghiên cứu những lý luận có liên quan đến việc phân tích chênh lệch các tỷ số. - Phân tích tỷ số tài chính, các bảng báo cáo tài chính nhằm đánh giá thực trạng tài chính của công ty. - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính. 1.4. Phương pháp nghiên cứu: 1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu: Trong quá trình thực tập tại Công ty nghiên cứu và tìm hiểu hoạt động của Công ty, trên cơ sở đó thu thập những tài liệu có liên quan đến đề tài trong ba năm 2006, 2007 và 2008 như các số liệu từ các bảng báo cáo tài chính của Công ty. 1.4.2. Các chỉ tiêu cần tính toán: 1. Tỷ số về kết cấu tài chính:  Tỷ số nợ trên tổng tài sản: 3Tỷ số nợ trên tổng tài sản = Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết mức độ tài trợ của tài sản bằng nợ vay.  Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Tỷ số nợ = Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mức độ đầu tư của chủ nợ và chủ sở hữu.  Tỷ số đầu tư TSCĐ: Tỷ số đầu tư TSCĐ = Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết quy mô đầu tư TSCĐ của doanh nghiệp.  Tỷ số tài trợ TSCĐ: Tỷ số tự tài trợ TSCĐ = Ý nghĩa: Tỷ lệ này cho thấy vốn chủ sở hữu dụng để trang bị cho TSCĐ. 2. Các tỷ số về công nợ và khả năng thanh toán: Việc tính toán các tỷ số này sẽ giúp cho nhà đầu tư và nhà quản trị biết được tình hình công nợ hiện tại của công ty như thế nào, cũng như khả năng thanh toán có đảm bảo không. Từ đó sẽ đưa ra những chính sách hoặc quyết định phù hợp và đúng.  Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả: Tổng nợ Tổng tài sản Tổng nợ Vốn chủ sở hữu Gía trị ròng của TSCĐ Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Gía trị ròng của TSCĐ 4Tỷ lệ khoản phải thu so = với khoản phải trả Ý nghĩa: Tỷ lệ này cho biết tình trạng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp.  Vòng luân chuyển khoản phải thu: Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần = Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh thu hoạt động tài chính + Doanh thu khác. Số dư bình quân các khoản phải thu = ( số dư đầu kỳ + số dư cuối kỳ)/2. Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết tốc độ thu hồi các khoản phải thu.  Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền bình quân = Tổng thời gian của kỳ phân tích: Nếu 1 tháng l à 30 ngày, 1 quý là 90 ngày, 1 năm là 360 ngày. Ý nghĩa: Tỷ số này phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi nợ phải thu.  Vòng luân chuyển các khoản phải trả: Vòng quay khoản phải trả = Khoản phải thu Khoản phải trả Doanh thu thuần Khoản phải thu bình quân Thời gian kỳ phân tích Số vòng xoay khoản phải thu Doanh thu thuần Khoản phải trả bình quân 5Số dư bình quân các khoản phải trả = (số dư đầu kỳ + số dư cuối kỳ)/2. Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết tốc độ thanh toán các khoản phải trả.  Tỷ số thanh toán hiện hành: Tỷ số thanh toán hiện hành = Ý nghĩa: Tỷ số này cho thấy có bao nhiêu tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.  Tỷ số thanh toán nhanh: Tỷ số thanh toán nhanh = Ý nghĩa: Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán thực sự của doanh nghiệp.  Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt: Tỷ số thanh toán bằng tiền mặt = Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ.  Tỷ lệ đảm bảo nợ dài hạn: Tỷ lệ đảm bảo nợ dài hạn = Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết mức độ đảm bảo các khoản nợ d ài hạn.  Tỷ số thanh toán lãi vay: Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Vốn bằng tiền Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Nợ dài hạn 6Tỷ số thanh toán lãi vay = Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán chi phí l ãi vay và nợ gốc. 3. Các tỷ số quản trị tài sản: Từng tỷ số quản trị tài sản sẽ nói lên được Công ty quản trị tài sản như thế nào? Hiệu quả không, lợi nhuận đạt đ ược trên tổng tài sản như thế nào, cao hay thấp. Từ đó sẽ đánh giá được cách mà các nhà quản trị Công ty là tốt hay xấu.  Số vòng quay hàng tồn kho: Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân = (số dư đầu kỳ + số dư cuối kỳ)/2 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho từ lúc còn lưu kho đến lúc bán ra,được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng h àng tồn kho.  Vòng quay TSCĐ: Vòng quay TSCĐ = Ý nghĩa: Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.  Vòng quay tổng tài sản: Thu nhập trước thuế + lãi vay Lãi vay Gía vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Doanh thu thuần TSCĐ bình quân 7Vòng quay tổng tài sản = Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết tổng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu doanh thu.  Vòng quay vốn chủ sở hữu: Vòng quay vốn chủ sở hữu = Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. 4. Các tỷ số khả năng sinh lời Đây là nhóm tỷ số quan trọng không thể thiếu, qua việc ph ân tích các tỷ số này sẽ làm rõ được tình hình tài chính Công ty có th ực sự mạnh hay yếu, từ đó nhà đầu tư quyết định nên đầu tư vào Công ty hay không. Và nhà qu ản trị phải tìm các giải pháp để nâng nhóm tỷ số này lên càng cao thì càng tốt.  Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Ý nghĩa: Tỷ số này nói lên 1 đồng doanh thu tạo ra bao nhi êu đồng lợi nhuận.  Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Tổng tài sản Doanh thu thuần Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu bình quân Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần 8Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản = Ý nghĩa: Tỷ số này nói lên 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.  Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Ý nghĩa: Tỷ số này cho biết 1 đồng vốn bỏ ra th ì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.4.3. Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích tài chính là phương pháp so sánh. Khi tiến hành so sánh có 2 vấn đề: - Điều kiện so sánh: +Về mặt thời gian: các chỉ tiêu kinh tế được hình thành trong cùng một khoảng thời gian như nhau, phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán, phải cùng đơn vị đo lường. +Về mặt không gian: các chỉ tiêu phải được quy đổi cùng đơn vị. - Tiêu chuẩn so sánh: kỳ gốc được chọn là số liệu của kỳ trước. 1.4.3.1. Thiết lập báo cáo tài chính dạng so sánh: Phân tích theo chiều ngang: là sự phân tích các chỉ tiêu trên cùng một dòng nhằm phản ánh sự biến động của các chỉ ti êu qua các kỳ so sánh. Phân tích theo chiều dọc: là sự phân tích các chỉ tiêu trên cùng một cột nhằm phản ánh quan hệ giữa các chỉ ti êu so với chỉ tiêu của tổng thể. 1.4.3.2. Phân tích tỷ lệ: Quan hệ tỷ lệ biểu hiện mối quan hệ thương số giữa một đại lượng này so với một đại lượng khác hình thành nên một quan hệ có nghĩa, tỷ lệ này được so sánh với tỷ lệ thực tế trước đây, các tỷ lệ bình quân ngành. Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu 91.5. Kế hoạch nghiên cứu: - Ngày 4-2 đến công ty thực tập. - Ngày 3-3 nộp đề cương sơ bộ. - Ngày 9-3 nộp đề cương chi tiết. - Ngày 15-4 nộp bản nháp. - Ngày 24-4 kết thúc thực tập - Ngày 27-4 nộp bản chính. 10 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ -XÂY DỰNG PHÚ TÂN 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty cổ phần Thiết kế-xây dựng Phú Tân gồm 3 thành viên chính, viết tắt là PHU TAN CORP được sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận lần đầu ngày 14 tháng 06 năm 2004, số đăng ký kinh doanh 4103002406. Quy mô: tổng vốn kinh doanh 6.000.000.000 đồng. Địa điểm: Tân Kỳ Tân Quý, phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú. Điện thoại: 083.4445180 Fax: 4087405 2.2. Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn v à cơ cấu tổ chức của công ty: 2.2.1. Nhiệm vụ, chức năng: Công ty Phú Tân có các chức năng sau: - Thiết kế công trình giao thông ( cầu, đường bộ) - Giám sát thi công - Thi công các công trình dân dụng, công nghiệp, cầu đương, thủy lợi. - Tư vấn xây dựng - Thiết kế kiến trúc dân dụng và công nghiệp. 2.2.2. Quyền hạn: Công ty có tư cách pháp nhân, có quy ền tự chủ trong mọi quan hệ v à quyết định kinh doanh. 2.2.3. Cơ cấu tổ chức: Công ty có cơ cấu tổ chức theo mô h ình trực tuyến-chức năng. Ban giám đốc có toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty. 11 Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức trong Công ty - Ban giám đốc: gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, có nhiệm vụ hỗ trợ và thay mặt giám đốc giải quyết công việc khi giám đốc vắng mặ t. - Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất, chịu trách nhiệm về quản lý về t ài sản, vốn và điều hành sản xuất kinh doanh của công ty. - Phòng tổ chức hành chánh: có nhiệm vụ quản lý nhân sự,thực hiệ n chính sách tiền lương, khen thưởng, kỷ luật. - Phòng kế hoạch vật tư: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và cung ứng vật tư. - Phòng xây dựng cơ bản: tổ chức giám sát thi công, nghiệm thu, b àn giao và hoàn tất hồ sơ sau khi hoàn thành công tr ình - Phòng kỹ thuật : thiết kế bản vẽ thi công, tính toán l ượng vật tư, nhân công. - Phòng kế toán tài chính: tổ chức quản lý, giám sát sự biến động của vốn và tài sản trong doanh nghiệp, có nhiệm vụ t ư vấn cho ban lãnh đạo các mặt hoạt động tài chính, thực hiện chế độ hạch toán theo quy định bộ t ài chính. CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ P.XÂY DỰNG CƠ BẢN PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC P.KẾ HOẠCH VẬT TƯ P.KỸ THUẬT P.KẾ TOÁN 12 2.2.4. Hình thức hạch toán kế toán: - Hình thức kế toán đơn vị đang áp dụng là chứng từ ghi sổ. - Chương trình kế toán là chương trình quản lý trên máy tính. Cụ thể quy trình hạch toán như sau: - Cập nhật hàng ngày - Tổng hợp cuối quý, năm - Quan hệ đối chiếu Sơ đồ 2: Quy trình hạch toán kế toán Chứng từ gốc Sổ quỹ Cập nhập trên máy tính Sổ cái Số thẻ, kế toán chi tiết Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh 13 2.4. Phương hướng hoạt động của công ty: Trong những năm tới, công ty phấn đấu đạt mức tăng trưởng kinh tế trên 25% và đạt mức doanh thu từ 9 tỷ đến 12 tỷ đồng. Mục tiêu chủ yếu trước mắt của công ty là tiếp tục phát huy khai thác tiềm năng tận dụng lợi thế ho àn thành kế hoạch năm 2008 như sau: - Sản phẩm xây lắp: tiếp tục đổi mới v à tăng cường công tác tiếp thị, nắm bắt thông tin nhu cầu xây lắp, để từ đó có đ ược nhiều hợp đồng xây dựng, góp phần tích cực vào việc hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng kinh tế trên địa bàn. - Dịch vụ sửa chữa: tiếp tục đầu tư về năng lực thiết bị và nhân lực hướng từng bước hiện đại, đáp ứng nhu cầu sửa chữa các loại ph ương tiện có tải trọng từ nhỏ đến lớn từ đơn gỉan đến phức tạp. Để đạt được mục tiêu trên, công ty đã có nhiều biện pháp cụ thể thiết thực như sau: - Mở rộng đầu tư thiết bị nâng quy mô thi công đường. - Mở rộng hợp tác cùng các công ty khác để đấu thầu những công tr ình lớn. -Từng bước nâng cao tay nghề đội ngũ nhân công. 14 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ-XÂY DỰNG PHÚ TÂN 3.1. Đánh giá tài chính của công ty: Bước thứ nhất của phân tích t ình hình tài chính là giải thích các báo cáo tài chính, thiết lập một hệ thống thông tin nhằm l àm cơ sở cho việc ra quyết định hợp lý về quản lý tài chính. Các quyết định về đầu tư, quyết định về tài trợ vốn, quyết định về cơ cấu vốn hay quyết định về phân chia lợi nhuận… Bước thứ hai của phân tích tình hình tài chính là tính toán các t ỷ số tài chính dựa trên các dữ liệu cơ sở về tài chính của doanh nghiệp ( các báo cáo t ài chính căn bản). Kết quả của các tỷ số t ài chính được sử dụng để trả lời các câu hỏi khác nhau xung quanh vấn đề t ài chính của doanh nghiệp có b ình thường hay không? 3.1.1. Dựa vào bảng số 1 đánh giá của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán: Phân tích sự biến động của bảng cân đối kế toán l à để có những nhận định sơ bộ về tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Dựa trên số liệu của bảng cân đối kế toán của công ty Cổ phần thiết kế -xây dựng Phú Tân trong 3 năm : Nhìn chung kết cấu tài chính của công ty có sự mở rộng qua 3 năm, cụ thể năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 là 773.973.000 đồng, tỷ lệ là 10%. Đến năm 2008 kết cấu tài chính được mở rộng hơn với mức tăng so với năm 2007 l à 4.669.107.000 đồng, với tỷ lệ tăng là 54,9%. Về sự phân chia thì tương đối ổn định, nhưng trong đó phần tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với tài sản ngắn hạn. Để biết được ảnh hưởng của tài sản ngắn hạn ta tiến hành phân tích từng khoản mục ở phần tài sản trong bảng cân đối kế toán. 15 Bảng 1: PHÂN T ÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Phần nguồn vốn) ĐVT: 1000 đồng CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LỆCH 07/06 CHÊNH LỆCH 08/07 Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Mức % Mức % (1) (2) (3) (4) (5=3-2) (6=5/2) (7=4-3) (8=7/3) A. NỢ PHẢI TRẢ 7.001.091 90,6 3.226.054 38,0 8.242.162 62,6 -3.775.037 -53,9 5.016.108 155,5 I. Nợ ngắn hạn 7.001.091 100,0 3.226.054 100,0 8.242.162 100,0 -3.775.037 -53,9 5.016.108 155,5 1. Vay và nợ ngắn hạn 1.864.849 26,6 985.550 30,5 3.445.000 41,8 -879.299 -47,2 2.459.450 249,6 2. Phải trả cho người bán 1.537.301 22,0 255.746 7,9 513.233 6,2 -1.281.555 -83,4 257.487 100,7 3. Người mua trả trước 3.687.254 52,7 1.433.030 44,4 4.257.517 51,7 -2.254.224 -61,1 2.824.487 197,1 4. Thuế, các khoản nộp -88.313 -1,3 - - 3.052 0,0 - - - - 9. Các khoản phải trả khác - - 6.521 23.360 0,3 - - 16.839 258,3 II. Nợ dài hạn - - - - - - - - - - B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 723.153 9,4 5.272.164 62,0 4.925.163 37,4 4.549.010 629,1 -347.001 -6,6 I. Vốn chủ sở hữu 723.153 100,0 5.272.164 100,0 4.925.163 100,0 4.549.010 629,1 -347.001 -6,6 TỔNG NGUỒN VỐN 7.724.244 100,0 8.498.217 100,0 13.167.324 100,0 773.973 10,0 4.669.107 54,9 Chú thích: TT: Tỷ trọng (%) từng khoản mục trong từng tổng thể. 16 Bảng 1: PHÂN T ÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Phần tài sản) ĐVT: 1000 đồng CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 CHÊNH LỆCH 07/06 CHÊNH LỆCH 08/07 Số tiền TT Số tiền TT Số tiền TT Mức % Mức % (1) (2) (3) (4) (5=3-2) (6=5/2) (7=4-3) (8=7/3) A. TSNH 7.708.687 99,8 8.486.538 99,9 13.089.089 99,4 777.850 10,1 4.602.551 54,2 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 385.526 5,0 682.224 8,0 4.207.503 32,1 296.698 77,0 3.525.279 516,7 1. Tiền 385.526 100,0 682.224 100,0 4.207.503 100,0 296.698 77,0 3.525.279 516,7 Tiền mặt tại quỹ 196.618 51,0 95.511 14,0 294.525 7,0 -101.107 -51,4 199.014 208,4 Tiền gửi ngân hàng 188.908 49,0 586.713 86,0 3.912.978 93,0 397.805 210,6 3.326.265 566,9 II. Các khoản ĐTTCNH - - - 1.750.000 13,4 - - 1.750.000 1. Đầu tư ngắn hạn - - - 1.750.000 100,0 - - 1.750.000 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1.085.163 14,1 506.647 6,0 2.547.902 19,5 -578.516 -53,3 2.041.255 402,9 1. Phải thu khách hàng 935.163 86,2 381.716 75,3 548.745 21,5 -553.447 -59,2 167.029 43,8 2. Trả trước người bán 150.000 13,8 5.000 1,0 1.933.277 75,9 -145.000 -96,7 1.928.277 38.565,5 5. Các khoản phải thu khác - - 119.931 23,7 65.881 2,6 119.931 - -54.050 -45,1 IV. Hàng tồn kho 6.237.998 80,9 7.214.989 85,0 4.578.676 35,0 976.992 15,7 -2.636.313 -36,5 1. Hàng tồn kho 6.237.998 100,0 7.214.989 100,0 4.578.676 100,0 976.992 15,7 -2.636.313 V. Tài sản ngắn hạn khác - - 82.677 1,0 5.008 0,0 82.677 -77.669 -93,9 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 15.557 0,2 11.680 0,1 78.235 0,6 -3.877 -24,9 66.555 569,8 II. TSCĐ 11.464 73,7 7.733 66,2 72.804 93,1 -3.732 -32,6 65.071 841,5 1. TSCĐ hữu hình 11.464 100,0 7.733 100,0 72.804 100,0 -3.732 -32,6 65.071 841,5 Nguyên giá 39.537 23.699 79.954 -15.838 -40,1 56.254 237,4 Giá trị hao mòn -28.073 -15.073 -7.150 13.000 -46,3 7.923 -52,6 V. Tài sản dài hạn khác 4.093 26,3 3.947 33,8 5.431 6,9 -146 -3,6 1.484 37,6 1. Chi phí trả trước dài hạn 4.093 100,0 3.947 100,0 5.431 100,0 -146 -3,6 1.484 37,6 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 7.724.244 100,0 8.498.217 100,0 13.167.324 100,0 773.973 10,0 4.669.107 54,9 17 3.1.1.1. Phần tài sản: Tài sản là một trong những chỉ tiêu biểu hiện mức độ hoạt động v à quy mô của một doanh nghiệp. Qua số liệu ở bảng 1 ta thấy tổng t ài sản biến động theo hướng tăng dần từ năm 2006 đến năm 2008. Cụ thể từng loại t ài sản như sau:  Tài sản ngắn hạn: (TSNH) Thông thường đối với một doanh nghiệp kinh doanh ng ành xây dựng, do phải đầu tư vào trang thiết bị nên tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng t ài sản. Nhưng vì ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty l à Thiết kế các công trình và xây dựng dân dụng, các công tr ình giao thông nhà nước nên tỷ trọng TSNH chiếm rất lớn trong tổng tài sản, cụ thể năm 2006 chiếm 99,8%, năm 2007 tăng lên 99,9%, năm 2008 là 99,4%. Ta thấy mức biến động tỷ trọng qua các năm khá nhỏ chỉ biến động từ 0,1-0,5%. Nhưng xét về mức chênh lệch giữa các năm là khá lớn, trong đó mức chênh lệch năm 2007 so với năm 2006 là 10,1%, đến năm 2008 mức chênh lệch này tăng lên khá cao so với năm 2007 là 54,2%. Để biết được sự thay đổi này là tốt hay xấu ta cần phải xem xét mối tương quan từng khoản mục cấu thành nên TSNH, trước hết là khoản mục tiền. * Tiền: luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng TSNH, nhưng mức độ ảnh hưởng của nó đến tổng TSNH là rất đáng kể, nó vừa là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán vừa thể hiện chính sách dự trữ tiền của công ty. Qua bảng số liệu ta thấy khoản mục tiền của công ty tăng dần qua các năm : năm 2007 tăng lên 77% so với năm 2006, và năm 2008 tăng mạnh lên 516,7% so với năm 2007. Trong đó chủ yếu là sự tăng lên của tiền gửi ngân hàng chiếm trên 80% tổng tiền. Việc tăng lượng tiền nhưng dưới hình thức tiền gửi ngân hàng là nhằm đáp ứng cho xu hướng thanh toán không bằng tiền mặt trong các giao dịch kinh tế hiện nay, đồng thời nó góp phần khắc phục những hạn chế của việc nắm giữ tiền mặt như tăng tính an toàn, tiết kiệm thời gian chi phí
Luận văn liên quan