Tiểu luận Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này

Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Ở Việt Nam hiện nay, theo quy định tại Nghị định 91/2001/CP-NĐ của Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2001 thì những doanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 300 và có số vốn pháp định nhỏ hơn 10 tỷ đồng được coi là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó không phân biệt doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Năm 2007 - năm đầu tiên Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), người ta đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của đội ngũ các doanh nghiệp Việt Nam. Cũng trong năm 2007, có khoảng 50.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn khoảng 400.000 tỷ đồng. Đây là cơ sở để năm 2010, Việt Nam đạt con số 500.000 doanh nghiệp. Năm 2011 được xem là năm “đại hạn” của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng cả nước vẫn có tới 77.548 doanh nghiệp thành lập mới, với tổng vốn đăng ký là 513.000 tỷ đồng. Riêng tại TPHCM, năm 2011 đã có 24.413 doanh nghiệp thành lập mới với tổng vốn đăng ký 182.344 tỷ đồng. Sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 20 năm đổi mới là hết sức to lớn. Doanh nghiệp tư nhân đã xác lập được vị thế trong công cuộc chấn hưng nền kinh tế đất nước. Điều này không chỉ đúng ở Việt Nam mà ngay cả các nước trong khu vực và thế giới. Dù quy mô còn nhỏ, với số vốn còn ít ỏi nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt ở khu vực tư nhân, có hiệu quả đầu tư cao hơn rất nhiều so với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Để tạo 1 đơn vị giá trị GDP, khu vực kinh tế tư nhân chỉ cần 3,74 đơn vị đầu tư, trong khi khu vực nhà nước cần 8,28 đơn vị và doanh nghiệp khu vực FDI cần 4,99 đơn vị. Doanh thu trên tổng số tài sản khu vực tư nhân cũng cao hơn các khu vực khác. Trong khi doanh nghiệp tư nhân có số vốn 1 tỷ đồng tài sản tạo ra 1,18 tỷ đồng doanh thu thì khu vực doanh nghiệp Nhà nước chỉ tạo ra 0,80 tỷ đồng và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra 0,89 tỷ đồng.

pdf47 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN MÔN: NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN Lớp CHK21E Đề tài: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này. Thành viên nhóm: 1. Nguyễn Thị Thùy An 2. Phạm Thu Trang 1 I - Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ: 1. Định nghĩa và đặc điểm về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam: Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Ở Việt Nam hiện nay, theo quy định tại Nghị định 91/2001/CP-NĐ của Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2001 thì những doanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 300 và có số vốn pháp định nhỏ hơn 10 tỷ đồng được coi là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó không phân biệt doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Năm 2007 - năm đầu tiên Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), người ta đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của đội ngũ các doanh nghiệp Việt Nam. Cũng trong năm 2007, có khoảng 50.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn khoảng 400.000 tỷ đồng. Đây là cơ sở để năm 2010, Việt Nam đạt con số 500.000 doanh nghiệp. Năm 2011 được xem là năm “đại hạn” của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng cả nước vẫn có tới 77.548 doanh nghiệp thành lập mới, với tổng vốn đăng ký là 513.000 tỷ đồng. Riêng tại TPHCM, năm 2011 đã có 24.413 doanh nghiệp thành lập mới với tổng vốn đăng ký 182.344 tỷ đồng. Sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 20 năm đổi mới là hết sức to lớn. Doanh nghiệp tư nhân đã xác lập được vị thế trong công cuộc chấn hưng nền kinh tế đất nước. Điều này không chỉ đúng ở Việt Nam mà ngay cả các nước trong khu vực và thế giới. Dù quy mô còn nhỏ, với số vốn còn ít ỏi nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt ở khu vực tư nhân, có hiệu quả đầu tư cao hơn rất nhiều so với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Để tạo 1 đơn vị giá trị GDP, khu vực kinh tế tư nhân chỉ cần 3,74 đơn vị đầu tư, trong khi khu vực nhà nước cần 8,28 đơn vị và doanh nghiệp khu vực FDI cần 4,99 đơn vị. Doanh thu trên tổng số tài sản khu vực tư nhân cũng cao hơn các khu vực khác. Trong khi doanh nghiệp tư nhân có số vốn 1 tỷ đồng tài sản tạo ra 1,18 tỷ đồng doanh thu thì khu vực doanh nghiệp Nhà nước chỉ tạo ra 0,80 tỷ đồng và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra 0,89 tỷ đồng. 2. Tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế: Ở mỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giữ những vai trò với mức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương đồng như sau: 2  Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể.  Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế.  Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về mặt lý thuyết) hoạt động.  Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh.  Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương. 3. Ưu điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Thứ nhất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có điều kiện giao tiếp tốt hơn, đặc biệt giữa các bộ phận trong nội bộ doanh nghiệp, và điều này cho phép tránh các nguy cơ sai lệch do thông tin không phải truyền đi qua các kênh "chính thức và quan liêu" thường thấy trong các doanh nghiệp lớn. Thứ hai, do đặc trưng về quy mô nên các doanh nghiệp nhỏ và vừa có tính linh hoạt cao hơn, đặc biệt là trong việc ra quyết định. Nhờ đó doanh nghiệp có thể điều chỉnh một cách nhanh chóng mục đích hay chiến lược và chuyển nhanh từ quyết định sang hành động. Thứ ba, là thị trường thường phản ứng ít quyết liệt hơn (thậm chí không có phản ứng) trước những thay đổi chiến lược của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, do tác động của những thay đổi này đến thị trường là không đáng kể (một doanh nghiệp nhỏ tăng gấp đôi thị phần từ 1% lên 2% sẽ ít gây chú ý hơn là một doanh nghiệp lớn tăng 10% thị phần của họ, chẳng hạn từ 30% lên 33%). Thứ tư, vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi nhanh, điều đó tạo sức hấp dẫn trong đầu tư sản xuất kinh doanh, mọi thành phần kinh tế vào khu vực này. 3 4. Nhược điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Do không có thời gian: ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, người chủ doanh nghiệp thường là người điều hành trực tiếp, do đó thời gian của họ chủ yếu được giành cho việc giải quyết những vấn đề tác nghiệp hàng ngày và hầu như không còn thời gian để quan tâm tới việc hoạch định dài hạn. Do không quen với việc hoạch định chiến lược: có nhiều chủ doanh nghiệp chưa nhận thức được công dụng của hoạch định chiến lược hoặc họ cho rằng chiến lược không có liên quan nhiều đến tình trạng kinh doanh của họ. Do thiếu kỹ năng: các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ, do hạn chế về trình độ nên thường thiếu những kỹ năng cần thiết để bắt đầu hoạch định một chiến lược, ngoài ra họ cũng không muốn tốn tiền để thuê tư vấn. Do thiếu niềm tin: có nhiều chủ doanh nghiệp vốn rất nhạy cảm với những thông tin quan trọng liên quan đến công việc kinh doanh của họ và họ thấy không thoải mái khi phải chia sẻ những tính toán chiến lược của mình cho nhân viên hoặc người ngoài. Nguồn vốn tài chính hạn chế ,đặc biệt nguồn vốn tự có cũng như bổ sung dể thực hiện quá trình tích tụ,tập trung nhằm duy trì hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật ,trình dộ công nghệ kỹ thuật thường yếu kém, lạc hậu, nhà xưởng, nơi làm việc trực tiếp và trụ sở giao dịch, quản lý của đa phần các doanh nghiệp nhỏ rất chật hẹp. Trình độ quản lý nói chung và quản trị các mặt theo các chức năng còn hạn chế. Đa số các chủ doanh nghiệp nhỏ chưa được đào tạo cơ bản, đặc biệt những kiến thức về kinh tế thị trường, về quản trị kinh doanh, họ quản lý bằng kinh nghiệm và thực tiễn là chủ yếu. II - Phân tích hoạt động cho vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở CTG và SHB 1. So sánh quy trình chính sách về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ở hai ngân hàng C hỉ Bình luận/ nhận xét/ lý giải CTG SHB tiêu nguyên nhân Mục - Cho vay vốn lưu động: Các sản phẩm cho vay chính - Năm 2012 trong tình hình đích Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của SHB: khủng hoảng kinh tế SHB chủ vay lưu động thường xuyên cho trương cho vay với khách hàng - Sản phẩm cho vay vốn lưu 4 hoạt động sản xuất, kinh động đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất doanh và dịch vụ của doanh khẩu và phục vụ nông nghiệp, - Sản phẩm cho vay tài trợ nghiệp. Thời hạn vay tối đa là nông thôn và các doanh nghiệp xuât khẩu với mức lãi ưu đãi 12 tháng. Sản phẩm cho vay hoạt động trong lĩnh vực xuất - Sản phẩm cho vay sản xuất, gồm: khẩu trên toàn quốc. kinh doanh gạo - Cho vay sản xuất kinh Đây là các ngành trong 4 nhóm - Sản phẩm cho vay sản xuất doanh thông thường ngành được nhà nước hỗ trợ lãi kinh doanh Điều suất trong năm 2012: - Cho vay VNĐ tham chiếu - Sản phẩm cho vay sản xuất, lãi suất USD (áp dụng cho - Nhóm phục vụ lĩnh vực nông kinh doanh cà phê các doanh nghiệp xuất khẩu nghiệp, nông thôn quy định tại có nguồn thu ngoại tệ, cam - Sản phẩm Tài trợ xuất khẩu Nghị định số 41/2010/NĐ-CP kết bán ngoại tệ cho ngân trọn gói với TSBĐ là nguồn ngày 12/4/2010 của Chính phủ hàng Công Thương) thu từ giao dịch xuất khẩu sử về chính sách tín dụng phục vụ dụng phương thức thanh toán - Một loạt các chương trình phát triển nông nghiệp, nông LC ưu đãi lãi suất nhằm thúc đẩy thôn. hoạt động cho vay của doanh - Sản phẩm Chiết khấu Hối - Hai là lĩnh vực thực hiện nghiệp vừa và nhỏ: Cho vay phiếu đòi nợ kèm BCT xuất phương án, dự án sản xuất - VNĐ lãi suất cố định, chương khẩu theo phương thức LC kinh doanh hàng xuất khẩu quy trình chung tay cùng doanh - Chương tình ”Hỗ trợ lãi suất định tại Luật Thương mại. nghiệp vượt khó, chương đối với khách hàng doanh - Ba là phục vụ sản xuất - kinh trình “Xuân phát tài” 2013 nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản doanh của doanh nghiệp nhỏ và - Cho vay dự án đầu tư: cho xuất kinh doanh trong lĩnh vừa quy định tại Nghị định số khách hàng vay vốn để thực vực nông nghiệp, nông thôn 56/2009/NĐ-CP xuất khẩu năm 2012” hiện các dự án đầu tư phát - Bốn là phát triển ngành công triển sản xuất, kinh doanh, - Sản phẩm thấu chi doanh nghiệp hỗ trợ quy định tại Quyết dịch vụ và các dự án đầu tư nghiệp định số 12/2011/QĐ-TTg ngày phục vụ đời sống. 24/2/2011 - Cho vay doanh nghiệp lúa - Năm 2012, là một năm khó gạo: áp dụng đối với ngành khăn của nền kinh tế. Trước tình lúa gạo tại Đồng bằng Sông hình các dự án bất động sản, Cửu Long. Lợi ích của khách công trình được xây dựng tràn hàng: Ưu đãi về cho vay xuất 5 khẩu: lãi suất hấp dẫn so với lan mà không thu hồi được vốn. lãi suất cho vay thông Vietinbank đã có chỉ đạo định thường, đơn giản hóa thủ tục hướng ngành xuyên suốt như với hoạt động đặc thù thu sau: mua gạo; được áp dụng biện - Không cho vay đầu tư mới các pháp thế chấp L/C xuất khẩu dự án bệnh viện, trường học để cho vay thu mua, chế biến (bao gồm mọi loại hình), thủy và xuất khẩu gạo; được thế điện quy m ô nhỏ và siêu nhỏ, bất chấp quyền đòi nợ với các động sản. hợp đồng bán gạo cho Tổng - Hạn chế cho vay các doanh Công ty Lương thực Miền nghiệp thi công, xây lắp, doanh Bắc và Tổng Công ty Lương nghiệp ngành thép, ngành giấy. thực Miền Nam. - Không chấp nhận hàng hóa là - Cho vay doanh nghiệp xuất tài sản thế chấp (trừ ngành phân nhập khẩu bón – do tính đặc thù mùa vụ - Cấp tín dụng ngắn hạn có của ngành) bảo đảm bằng hàng hóa đối - Tuy nhiên, bên cạnh đó để hỗ với DNVVN kinh doanh trợ doanh nghiệp trong lúc khó trong ngành phân bón khăn, Vietinbank đã liên tục điều - Các sản phẩm tín dụng liên chỉnh lãi suất cho vay giảm kết với các tổ chức nước (luôn là ngân hàng cho vay với ngoài nhằm hỗ trợ các mục lãi suất thấp nhất thị trường – tiêu phát triển xã hội khác: nhờ lợi thế nguồn vốn giá rẻ). - Chương trình tín dụng JBIC Tung ra các gói hỗ trợ, thu hút I, II doanh nghiệp như: Chung tay vượt khó cùng doanh nghiệp.. - Chương trình tín dụng JICA III - Nhờ lợi thế là một ngân hàng - Chương trình tín dụng Việt lớn, có vốn Nhà nước, Đức DEG Vietinbank được ưu tiên sử dụng các nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ - Chương trình tín dụng Việt chức quốc tế nhằm phát triển Đức KFW doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt 6 - Chương trình tín dụng Nam, các dự án tiết kiệm và hiệu GCPF: tài trợ cho các dự án quả năng lượng và các mục đích Tiết kiệm và hiệu quả năng xã hội khác. lượng Điều 1. Điều kiện về hồ sơ pháp lý - Điều kiện về giấy tờ pháp lý Các điều kiện về pháp lý, tài kiện khách hàng: điều kiện cụ thể, doanh nghiệp: Có quy định chính và đầu ra, đầu vào, phân thống nhất riêng áp dụng riêng cho từng tích ngành nhằm hỗ trợ ngân trường hợp cụ thể và loại hàng SHB đánh giá tình hình - Giấy chứng nhận đăng ký hình khách hàng. của khách hàng để quyết định kinh doanh cho vay. - Quyết định bổ nhiệm hoặc - Điều kiện về khách hàng Nghị quyết (biên bản) bầu đầu ra, đầu vào Điều kiện về nguồn thu chính của khách hàng, tài sản bảo đảm người quản lý cao nhất, người - Điều kiện về nguồn thu của là các biện pháp phòng ngừa và đại diện theo pháp luật, kế khách hàng chuyển qua ngân đảm bảo thu hồi nợ của ngân toán trưởng hàng: yêu cầu KH chuyển hàng khi khách hàng xảy ra rủi - Điều lệ tổ chức và hoạt nguồn thu về tối thiểu bằng tỷ ro không trả được nợ. động của doanh nghiệp, hợp lệ dư nợ SHB tài trợ trên tổng dư nợ KH tại TCTD khác. - Vietinbank có văn bản quy tác xã. Nghị quyết của hội Đối với TH cho vay T SĐB là định rất rõ và chặt chẽ về điều đồng cổ đông/ hội đồng quản HTK, Quyền đòi nợ thì nguồn kiện vay vốn của doanh nghiệp. trị/ hội đồng thành viên/đại thu chuyển về bắt buộc tối Tuy nhiên, để phù hợp với thực hội xã viên... giao quyền cho giám đốc/ chủ nhiệm ký kết thiểu phải là 50% doanh số. tế Vietinbank cũng quy định các tài liệu, thủ tục liên quan - Điều kiện về doanh thu, lợi trong những trường hợp không đáp ứng được yêu cầu do lý do đến vay vốn, bảo đảm tiền nhuận, các chỉ số tài chính: khách quan như doanh nghiệp vay cho ngân hàng (nếu Điều không có quy định cụ thể mới thành lập chưa đủ 2 năm thì lệ của đơn vị không quy - Điều kiện về Tài sản bảo xử lý như thế nào, .. định). đảm: Tỷ lệ dư nợ/TSĐB tối - Giấy chứng minh nhân dân đa là 75%. Có các quy định - Trên thực tế, Vietinbank chấp nhận cả các báo cáo tài chính nội hoặc hộ chiếu hoặc các giấy riêng về các loại TSĐB là bộ của công ty vì vậy các công tờ về nhân thân khác có giá hàng hóa, quyền đòi ty rất dễ đáp ứng được các chỉ số trị tương đương của chủ nợ...(chuyển nguồn thu, thuê hiệu quả tài chính mà NHCTVN doanh nghiệp kho 3 bên....) 7 2. Điều kiện về khả năng tài - Các phân tích rủi ro và phân đặt ra. Do doanh nghiệp Việt chính của khách hàng: tích ngành khác: không cho Nam vẫn hoạt động theo cơ chế vay đối với các công ty thuộc tin tưởng lẫn nhau nên nhiều hợp - Được Vietinbank chấm lĩnh vực thi công, xây lắp, đồng nguyên tắc đã hết thời hạn, điểm và xếp hạng tín dụng đóng tàu, bệnh viện, trường hiệu lực, doanh nghiệp không ký đạt loại từ A trở lên. học và hạn chế một số ngành lại hoặc nội dung hợp đồng sơ - Phải có BCTC hai năm gần khác. sài, không ghi rõ yêu cầu chuyển nhất, Báo cáo tài chính được tiền thanh toán qua tài khoản của kiểm toán của năm liền kề công ty tại Vietinbank. trước thời điểm đề nghị cấp GHTD phải thể hiện: Hệ số tự tài trợ tối thiểu 20%; Hệ số thanh toán ngắn hạn tối thiểu 1,0; Kết quả sản xuất kinh doanh có lãi (ROE tối thiểu là 5%), không còn lỗ luỹ kế; trừ trường hợp có lỗ nhưng được cơ quan có thẩm quyền xác nhận/có quyết định cấp bù lỗ - Các hợp đồng đầu ra, đầu vào. Hoạt động tài khoản qua Vietinbank 3. Điều kiện về tài sản bảo đảm: - Tài sản bảo đảm phải là tài sản của công ty hoặc tài sản của thành viên hội đồng quản trị của công ty - Không nhận TSBĐ là hàng hóa 4. Doanh nghiệp không thuộc nhóm ngành không được cho 8 vay hoặc hạn chế cho vay theo chỉ đạo của NHCTVN. Thủ - Khách hàng cung cấp hồ sơ - Khách hàng cung cấp các SHB thực hiện phê duyệt tín tục/ giấy tờ cho cán bộ QHKH giấy tờ cho cán bộ QHKH dụng phi tập trung, với các quy khoản vay nhỏ chi nhánh có thể - CB QHKH hướng dẫn KH - CB QHKH chuyển hồ sơ trình tự phê duyệt và cho vay, các hoàn hiện hồ sơ, thẩm định cho phòng thẩm định chi khoản vay quá lớn vượt thẩm khách hàng và lập tờ trình đề nhánh xuất quyết định tín dụng trình quyền mới phải trình lên Hội sở - Với các hồ sơ thuộc thẩm lãnh đạo chi nhánh/ phòng để phê duyệt. quyền GĐ chi nhánh, GĐ chi KH trụ sở chính Vietinbank đang triển khai thực nhánh sẽ duyệt, đối với các hiện tín dụng tập trung, việc cấp - Lãnh đạo chi nhánh/ phòng hồ sơ vượt quá thẩm quyền KH trụ sở chính đồng ý quyết chuyển lên tái thẩm hội sở. GHTD và phê duyệt các khoản định tín dụng gửi Phòng kiểm vay của khách hàng doanh - Phòng tái thẩm hội sở thực nghiệp đều phải trình lên Hội sở soát và Phê duyệt giới hạn tín hiện thẩm định và trình Phó để phê duyệt. dụng tại Trụ sở chính (Đối giám đốc tín dụng. với DN mới được cấp GHTD - Đối với các khoản vay lớn lần đầu) hoặc Phòng Kiểm vượt thẩm quyền trình hội soát và Phê duyệt tín dụng đồng tín dụng phê duyệt. đối với các món vay. Phòng Kiểm soát và Phê duyệt quyết định cấp GHTD/ tín dụng, chuyển trả chi nhánh tiến hành giải ngân - Nếu món vay vượt thẩm quyền Phòng Kiểm soát và phê duyêt trình Tổng giám đốc. Nếu tiếp tục vượt thẩm quyền Tổng giám đốc, trình Hội đồng tín dụng Trụ sở chính, cuối cùng là Chủ tịch HĐQT. 9 2. Phân tích ví dụ về cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ở hai ngân hàng: A- Cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NH TMCP Sài Gòn Hà Nội - SHB  Thông tin pháp lý: Doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Ô tô thương mại Hải Nam Ngành nghề kinh doanh: Cung cấp các loại xe thương mại: tải thùng, tải ben 1 cầu - 2 cầu của Dongfeng, Sinotruck, Hyundai; Cung cấp các loại xe chuyên dụng: téc chở nhiên liệu, téc nước rửa đường, téc chở hóa chất, téc chở sữa tươi, ép chở rác, xe cứu hộ giao thông, xe trộn bê tông; Cung cấp máy thiết bị công trình Lu, ủi, xúc lật, xúc đào, cẩu… mang thương hiệu Komatsu, Hitachi, Kobenco, Sumitomo, Sakai, Kawasaki, Lugong, Hyundai robex, Daewoo Sola; Cung cấp các loại xe ô tô du lịch mang thương hiệu: Kia, Toyota, Hyundai, Daewoo. Vốn điều lệ: 3.600.000.000 Việt Nam đồng Cơ cấu sản phẩm của công ty : công ty bán chủ yếu là xe chuyên dụng chiếm 40 % doanh thu ;xe ô tô tải chiếm 50% doanh thu ;xe ô tô khách chiếm 5% doanh thu ;xe ô tô du lịch chiếm 5% doanh thu. Sản phẩm ô tô lưu hành tại Việt Nam có thể là sản phẩm lắp ráp trong nước hoặc sản phẩm nhập khẩu nguyên chiếc từ nước ngoài. Hàng hóa của công ty chủ yếu xe tải, xe phun nước rửa đường, ..có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc  Đầu vào : Công ty mua hàng từ những đối tác quen thuộc đã có mối quan hệ cộng tác lâu dài như Công ty TNHH thương mại kỹ thuật Toàn Bộ, Công ty CP thương mại và công nghiệp Phong Linh, Bubei Yunyin Industry Co.,Ltd, Công ty TNHH ô tô Đông Phong Việt Nam. Khi có nhu cầu mua hàng từ khách hàng công ty sẽ đặt mua từ phía đối tác. Ngoài các đối tác truyền thống công ty cũng xúc tiến tìm kiếm các đối tác mới để có thể phục vụ tốt nhất các yêu cầu của khách hàng và cũng tránh được việc bị lệ thuộc quá lớn vào một số đối tác. Phương thức thanh toán : Công ty đặt cọc phần tiền, rồi sau thanh toán nốt đợt phần tiền còn lại chia làm 1-2 đợt. Công ty sẽ phải thanh toán 100% giá trị xe trước khi nhận xe và hồ sơ. Bảng thống kê một số hợp đồng đầu vào của KH : Tên công ty Số HĐ Giá trị Loại hàng hóa Điều khoản Thời gian thực 10 (tr.đ) thanh toán hiện HĐ Thanh toán 100% Thời gian thực Xe ô tô tải tự đổ, giá trị hợp đồng hiện hợp đồng từ tải trọng 10,2 tấn Công ty CP 009/TT/2012/ trước khi nhận xe ngày 12/03/2012 cùng trang bị kèm Thiên Thành HĐKT ngày 2.070 và giấy tờ. Thanh theo (Xe nhập khẩu An 12/03/2012 toán bằng tiền Trung Quốc, mới mặt hoặc chuyển 100%) khoản. Thanh toán 100% Thời gian thực giá trị hợp đồng hiện hợp đồng từ Công ty CP 05/VIMIM- chia thành 3 lần ngày 01/03/2012 Đầu Tư PT MVP/HĐKT/ Xe ô tô chuyên trước khi nhận 1.410 Máy Việt 2012 ngày dụng Trung Quốc chìa khóa xe và Nam 01/03/2012 giấy tờ. Thanh toán bằng chuyển khoản. Xe ô tô xi-téc tưới Thanh toán 100% Không có trong Công ty Cổ Số 03/VLA- nước rửa đường trước khi nhận xe hợp đồng phần ô tô 450 QTV/11 nhãn hiệu và hồ sơ Phong Linh DongFeng Công ty 05/04/2012- 920 01chiếc ô tô tang lễ - Lần 1: Đặt cọc Hợp đồng có hiệu TNHH TM HĐMB-
Luận văn liên quan