TÓM TẮT TỔNG QUAN
Báo cáo An sinh trẻ em (ASTE) của Tổ chức Tầm nhìn Thế giới Việt Nam (TNTGVN) được tổng hợp dựa trên 100% báo cáo năm của các Chương trình Phát triển vùng (CTPTV)/Dự án, báo cáo đánh giá, báo cáo khảo sát số liệu ban đầu (SLBĐ), các kết quả đo lường chỉ tiêu ASTE được thực hiện trong Năm tài chính (NTC) 2014 bên cạnh nhiều báo cáo chuyên môn khác như Bảo trợ, Vận động chính sách (VĐCS) (bao gồm Báo cáo Chỉ số Chiến lược của TNTGQT) và Tài chính vi mô (TCVM).
Báo cáo ASTE này đã được Giám đốc Quốc gia phê duyệt sau khi Ban Lãnh đạo và Nhóm Hỗ trợ Chương trình hoàn tất rà soát nội dung một cách kỹ lưỡng.
Dưới đây là những phát hiện và đề xuất nổi bật theo 6 Mục tiêu chiến lược:
Mục tiêu 1: Cải thiện khả năng tiếp cận và chất lượng giáo dục cho trẻ em, bao gồm đào tạo nghề
Tỷ lệ trẻ có khả năng đọc hiểu thành thạo đạt mức 74% trong NTC 2014 so với 71% trong NTC 2013. Thành quả này có được là nhờ sự áp dụng linh hoạt nhiều mô hình, đặc biệt phải kể đến mô hình Câu lạc bộ (CLB) đọc sách thôn bản. Trong thời gian tới, TNTGVN sẽ tiến hành đánh giá tác động nhằm khẳng định tính hiệu quả của mô hình CLB đọc sách trước khi tiếp tục triển khai mô hình này trên phạm vi rộng hơn.
32 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu An sinh trẻ em trong Năm tài chính 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AN SINH TRẺ EM
Năm Tài Chính 2014
Tầm Nhìn Thế Giới Việt Nam đóng góp cho
DANH MỤC VIẾT TẮT
ALM Phương pháp học tập tích cực
ASTE An sinh trẻ em
BCC Truyền thông thay đổi hành vi
BĐKH Biến đổi khí hậu
BQL Ban quản lý
BVTE Bảo vệ trẻ em
CATREND Tăng cường năng lực Phòng ngừa và giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho các vùng ven biển tại tỉnh Thanh Hóa
CBDRM Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
CBO Tổ nhóm cộng đồng
CCM Phương pháp lấy trẻ làm trọng tâm
CDI Sáng kiến phát triển cộng đồng
CDPP/CBDRRP Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
CGS Khảo sát bà mẹ
CLB Câu lạc bộ
CLTS Vệ sinh tổng thể do cộng đồng làm chủ
CRC Công ước quốc tế về Quyền trẻ em
CwD Trẻ khuyết tật
DAP Lược sử tiềm lực phát triển
DRR-CCA Giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Thích ứng với biến đổi khí hậu
DTTS Dân tộc thiểu số
ECCD Chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non
FLAT Công cụ khảo sát đọc hiểu
GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo
LĐ-TB-XH Lao động – Thương binh và Xã hội
MVC Trẻ dễ bị tổn thương nhất
PAF Khung đánh giá mức độ giải trình chương trình
PD/Hearth Giáo dục phục hồi dinh dưỡng cho trẻ thông qua học và làm theo các điển hình tích cực
RRT Nhóm cứu trợ khẩn cấp
SLBĐ Số liệu ban đầu
TA Phương pháp tiếp cận kỹ thuật
TCPCP Tổ chức Phi chính phủ
TCVM Tài chính vi mô
TNTGVN Tầm nhìn Thế giới Việt Nam
TOT Tập huấn cho giảng viên nguồn
TP Chương trình kỹ thuật
TW Trung ương
UB Ủy ban
VDB Ban phát triển thôn bản
VĐCS Vận động chính sách
VPQG Văn phòng Quốc gia
WASH Nước sạch, Vệ sinh và Môi trường
XDNL Xây dựng năng lực
XHDS Xã hội dân sự
YHBS Khảo sát hành vi lành mạnh ở thanh thiếu niên
A
n
s
in
h
t
rẻ
e
m
t
ro
n
g
N
ă
m
t
à
i
c
h
ín
h
2
0
1
4
2
G
r
a
p
h
Danh mục viết tắt
Danh sách các bảng biểu
2
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
DANH SÁCH BẢNG
T
a
b
l
e
– Chiến lược của TNTGVN giai đoạn NTC 2012-2014 5
Tóm tắt tổng quan
Giới thiệu
Tiến độ
Phương pháp
Bối cảnh
Mục tiêu 1
Cải thiện khả năng tiếp cận và
chất lượng giáo dục cho trẻ em,
bao gồm đào tạo nghề
Mục tiêu 2
Giảm tình trạng suy dinh dưỡng
ở trẻ dưới 5 tuổi
Mục tiêu 3
Nâng cao năng lực cho cộng
đồng và đối tác địa phương
nhằm cải thiện an sinh trẻ em
Mục tiêu 4
Thúc đẩy quyền trẻ em
Mục tiêu 5
Nâng cao năng lực cho cộng
đồng để quản lý rủi ro thảm
họa/khủng hoảng
Mục tiêu 6
Ưu tiên trẻ dễ bị tổn thương nhất
Trách nhiệm giải trình
Lời kết
MỤC LỤC
3
4
5
7
8
9
10
14
18
20
24
27
30
32
– Sơ đồ thay đổi đối với Mục tiêu 1 10
– Tỷ lệ nhập học ở trẻ 3-5 tuổi (Số liệu đánh giá so với SLBĐ) 11
– Tỷ lệ trẻ có khả năng đọc hiểu thành thạo theo Vùng (NTC 2013 so
với NTC 2014)
– Sơ đồ thay đổi đối với Mục tiêu 2 14
– Tỷ lệ hộ gia đình có nhà xí hợp vệ sinh (MDG 7.9) 17
– Sơ đồ thay đổi đối với Mục tiêu 3 18
– Số VDB vận hành đầy đủ và số CDI giải quyết các nhu cầu của MVC
(NTC 2013 so với NTC 2014)
19
– Kết quả đánh giá các VDB theo 7 phạm trù chính 19
– Sơ đồ thay đổi đối với Mục tiêu 4 20
– Điểm trung bình DAP trong NTC 2014 21
– Tỷ lệ trẻ em 10-15 tuổi có các kỹ năng sống cơ bản 22
12
– Sơ đồ thay đổi đối với Mục tiêu 5 24
– Tiến độ giảm thiểu rủi ro thiên tai của mỗi Vùng trong NTC 2014 25
– Sức chống chịu của hộ gia đình trong CTPTV Trấn Yên (SLBĐ so với
số liệu đánh giá)
25
– Phân loại và tỷ lệ các lợi ích liên quan đến ASTE theo khảo sát khách
hàng TCVM
26
– Số trẻ đăng ký bị tử vong theo từng nguyên nhân trong NTC 2011-2014 28
– Kết quả đánh giá YHBS trong NTC 2014 29
– Tự đánh giá dựa trên PAF - Thúc đẩy sự tham gia 30
– Tự đánh giá dựa trên PAF - Tham vấn cộng đồng 31
– Tự đánh giá dựa trên PAF - Cung cấp thông tin 31
– Tự đánh giá dựa trên PAF – Tiếp nhận và xử lý phản hồi/khiếu nại 31
1
2
3
5
6
7
8
9
10
11
12
4
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
– Chỉ số chỉ tiêu ASTE chuẩn và đo lường chỉ tiêu ASTE trong NTC 2014 5
– Chi phí chương trình phân theo các Mục tiêu ASTE 6
– Tiến độ thực hiện các đề xuất trong Báo cáo ASTE cho NTC 2013 7
– Tiến trình thực hiện Báo cáo ASTE cho NTC 2014
– Danh sách các nguồn dữ liệu dùng trong Báo cáo ASTE cho NTC 2014 8
– Các bài học và đề xuất đối với Mục tiêu 1 13
– Mối tương quan giữa tỷ lệ giảm suy dinh dưỡng và tỷ lệ CLB dinh dưỡng
vận hành đầy đủ
15
– Các bài học và đề xuất đối với Mục tiêu 2 17
– Các bài học và đề xuất đối với Mục tiêu 3 19
– Các bài học và đề xuất đối với Mục tiêu 4 23
– Các bài học và đề xuất đối với Mục tiêu 5 26
– Danh sách MVC (Sử dụng công cụ xác định MVC và số liệu thứ cấp) 27
8
– Danh sách MVC tại tất cả các CTPTV có trẻ đăng ký (Sử dụng Hệ thống
giám sát Dự án Bảo trợ)
27
– Các bài học và đề xuất đối với Mục tiêu 6 29
– Các bài học và đề xuất để nâng cao Tính giải trình của chương trình 31
1
2
3
5
6
7
8
9
10
11
12
4
13
14
15
3
A
n
sin
h
trẻ
e
m
tro
n
g
N
ă
m
tà
i c
h
ín
h
2
0
1
4
Với hỗ trợ từ TNTGVN, 204 xã và 959 thôn đã xây dựng Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với rủi ro thiên tai dựa vào cộng
đồng (CDPP/CBDRRP), 256 Nhóm cứu trợ khẩn cấp (RRT) luôn sẵn sàng ứng phó và 249 trường học tổ chức các hoạt động
về chủ đề Giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Thích ứng với biến đổi khí hậu (DRR-CCA) lấy trẻ em làm trung tâm trong NTC 2014.
TNTGVN sẽ duy trì các nỗ lực DRR-CCA lấy trẻ em làm trung tâm tại vùng dự án, đồng thời cấp Trung ương (TW) sẽ phối
hợp cùng các cơ quan và tổ chức có chung mục tiêu để vận động Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) công nhận mô hình này.
TÓM TẮT TỔNG QUAN
Báo cáo An sinh trẻ em (ASTE) của Tổ chức Tầm nhìn Thế giới Việt Nam (TNTGVN) được tổng hợp dựa trên 100% báo cáo
năm của các Chương trình Phát triển vùng (CTPTV)/Dự án, báo cáo đánh giá, báo cáo khảo sát số liệu ban đầu (SLBĐ), các
kết quả đo lường chỉ tiêu ASTE được thực hiện trong Năm tài chính (NTC) 2014 bên cạnh nhiều báo cáo chuyên môn khác
như Bảo trợ, Vận động chính sách (VĐCS) (bao gồm Báo cáo Chỉ số Chiến lược của TNTGQT) và Tài chính vi mô (TCVM).
Báo cáo ASTE này đã được Giám đốc Quốc gia phê duyệt sau khi Ban Lãnh đạo và Nhóm Hỗ trợ Chương trình hoàn tất rà
soát nội dung một cách kỹ lưỡng.
Dưới đây là những phát hiện và đề xuất nổi bật theo 6 Mục tiêu chiến lược:
Mục tiêu 1: Cải thiện khả năng tiếp cận và chất lượng giáo dục cho trẻ em, bao gồm đào tạo nghề
Tỷ lệ trẻ có khả năng đọc hiểu thành thạo đạt mức 74% trong NTC 2014 so với 71% trong NTC 2013. Thành quả này có
được là nhờ sự áp dụng linh hoạt nhiều mô hình, đặc biệt phải kể đến mô hình Câu lạc bộ (CLB) đọc sách thôn bản. Trong
thời gian tới, TNTGVN sẽ tiến hành đánh giá tác động nhằm khẳng định tính hiệu quả của mô hình CLB đọc sách trước khi
tiếp tục triển khai mô hình này trên phạm vi rộng hơn.
Mục tiêu 2: Giảm tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi
Trung bình trong NTC 2014, tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm giảm lần lượt 1,3%,
0,6% và 0,8% so với kết quả đo được trong NTC 2013. Tuy nhiên, đối với những CTPTV thực hiện các can thiệp có tính lồng
ghép cao và áp dụng mô hình Giáo dục phục hồi dinh dưỡng cho trẻ thông qua học và làm theo các điển hình tích cực
(PD/Hearth), tỷ lệ giảm thường cao hơn mặt bằng chung. TNTGVN sẽ tăng cường cách tiếp cận đa chiều để giải quyết vấn đề
suy dinh dưỡng ở trẻ, đồng thời điều chỉnh các công cụ của TNTG Quốc tế theo bối cảnh địa phương để theo dõi và đánh
giá sát thực hơn hiệu quả của các can thiệp lồng ghép.
Mục tiêu 3: Nâng cao năng lực cho cộng đồng và đối tác địa phương nhằm cải thiện ASTE
NTC 2014 có 431 Ban phát triển thôn bản (VDB) hoạt động thường xuyên và 410 sáng kiến phát triển cộng đồng (CDI)
được triển khai nhằm giải quyết các nhu cẩu của nhóm trẻ dễ bị tổn thương nhất (MVC). Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng
đáng kể số lượng VDB và CDI, TNTGVN cần nỗ lực hơn nữa để nâng cao hiệu quả hoạt động của các VDB, đặc biệt trong
lĩnh vực huy động và quản lý quỹ. Bên cạnh đó, TNTGVN cũng cần tiến hành tài liệu hóa và chia sẻ những thực hành tốt nhất
liên quan tới VDB và CDI, phục vụ cho kế hoạch nhân rộng mô hình trong tương lai.
Mục tiêu 4: Thúc đẩy quyền trẻ em
NTC 2014 có 798 CLB trẻ em hoạt động, trong đó 606 CLB có lồng ghép giáo dục kỹ năng sống. 144 dự án nhỏ được trẻ
tham gia CLB khởi xướng và triển khai. 98 Ban Bảo vệ trẻ em (BVTE) dựa vào cộng đồng được vận hành hiệu quả ở cấp xã. Vì
CLB trẻ em/Dự án do trẻ khởi xướng được chứng minh là mô hình thành công và bền vững, giúp trẻ phát triển kỹ năng sống
và nuôi dưỡng các mối quan hệ tích cực, TNTGVN sẽ tiếp tục thực hiện các nỗ lực vận động thay đổi chính sách nhằm thuyết
phục Chính phủ nhân rộng mô hình này tới những vùng không thuộc dự án của TNTGVN.
Mục tiêu 6: Ưu tiên MVC
Hơn 90% MVC được tham gia vào các hoạt động dự án của TNTGVN; 47,21% trong số 40.717 MVC được xác định bằng
công cụ lập bản đồ MVC đã nhận được hỗ trợ đặc biệt; 78,55% trong số 5.230 trẻ đăng ký dễ bị tổn thương nhất theo kết
quả giám sát trẻ cũng nhận được sự quan tâm và hỗ trợ kịp thời. Tuy nhiên, có một khoảng cách chênh lệch tương đối lớn
giữa tỷ lệ trẻ khuyết tật (CwD) trong nhóm MVC và nhóm trẻ đăng ký. Lý do chính dẫn đến sự chênh lệch này là vì vẫn còn
rất nhiều CwD không được đi học trong khi hiện nay, Dự án Bảo trợ của TNTGVN vẫn đang được triển khai chủ yếu trong
nhà trường. TNTGVN sẽ chú tâm hơn để tăng sự tham gia của CwD vào Dự án Bảo trợ. Bên cạnh đó, các công cụ lập bản đồ
MVC và theo dõi các hỗ trợ từ chương trình sẽ được tiêu chuẩn hóa nhằm nâng cao tính chính xác của thông tin và kịp thời
cung cấp hỗ trợ cho nhóm trẻ này.
Nhìn lại các hoạt động trong năm qua, TNTGVN nhận thấy sự cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các
tổ nhóm ở cấp cộng đồng nhằm tránh sự chồng chéo và giảm bớt gánh nặng tham gia cho người dân. Do đó, TNTGVN
sẽ thúc đẩy mô hình VDB như một kênh để kết nối các nhóm cộng đồng và các sáng kiến nhỏ hơn, ví dụ như CLB trẻ
em, CLB đọc sách, CLB dinh dưỡng, Ban BVTE, CDPP/CBDRRP và các nhóm lợi ích khác.
Mục tiêu 5: Tăng cường năng lực cho cộng đồng nhằm quản lý rủi ro thảm họa/khủng hoảng
Ngoài ra, vì vẫn còn thiếu những bằng chứng thuyết phục về tác động của các mô hình đang được triển khai nên
TNTGVN sẽ đẩy mạnh công tác đánh giá tác động nhằm khẳng định tính hiệu quả của các mô hình này, từ đó vận động
chính quyền cấp cao chỉ đạo nhân rộng mô hình tại các khu vực ngoài dự án của TNTGVN. A
n
s
in
h
t
rẻ
e
m
t
ro
n
g
N
ă
m
t
à
i
c
h
ín
h
2
0
1
4
4
Mục tiêu 1: Cải thiện khả năng tiếp cận và
chất lượng giáo dục cho trẻ, bao gồm đào
tạo nghề
Mục tiêu 2: Giảm tình trạng suy dinh
dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi
Mục tiêu 3: Nâng cao năng lực cho cộng
đồng và đối tác địa phương nhằm cải thiện
ASTE
Mục tiêu 4: Thúc đẩy quyền trẻ em
Mục tiêu 5: Tăng cường năng lực cho cộng
đồng để quản lý rủi ro thảm họa/khủng
hoảng
• Tăng tỷ lệ nhập học ở trẻ 3-4 tuổi
• Chỉ tiêu ASTE #4 - Tăng số trẻ có khả năng đọc hiểu thành thạo ở tuổi 11
• Thực hiện những can thiệp hiệu quả về đạo tạo nghề cho trẻ trên 15 tuổi
• Chỉ tiêu ASTE #2 - Tăng số trẻ dưới 5 tuổi được bảo vệ khỏi bệnh truyền
nhiễm
• Chỉ tiêu ASTE #3 - Tăng số trẻ dưới 5 tuổi được nuôi dưỡng đầy đủ
• Cải thiện hiệu quả hoạt động của các tổ nhóm cộng đồng (CBO)
• Củng cố và nhân rộng hệ thống BVTE dựa vào cộng đồng
• Thúc đẩy tiếng nói của trẻ về quyền trẻ em ở các cấp
• Vận động chính sách về quyền trẻ em dựa trên những bằng chứng thuyết phục
• Chỉ tiêu ASTE #1 - Trẻ 12-18 tuổi tự báo cáo mức độ an sinh tăng lên
• Nhân rộng CDPP/CBDRRP ở cấp thôn bản
• Nhân rộng mô hình DRR-CCA lấy trẻ làm trung tâm
• Tăng tỷ lệ hộ gia đình có trẻ tiếp cận được với dịch vụ TCVM
CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
M
ục
t
iê
u
6:
Ư
u
tiê
n
tr
ẻ
dễ
b
ị t
ổn
th
ươ
ng
n
hấ
t
CÁC KẾT QUẢ CHIẾN LƯỢC
MỤC ĐÍCH CHIẾN LƯỢC: AN SINH BỀN VỮNG CHO TRẺ EM, ĐẶC BIỆT LÀ MVC
Chỉ tiêu Chỉ số chuẩn Công cụ # CTPTV
1
Mức độ của các tiềm lực và bối cảnh mà trẻ đang sinh sống, học tập và làm việc
được báo cáo bởi trẻ 12-18 tuổi DAP 8
Tỷ lệ trẻ có giấy khai sinh
YHBS 3
Tỷ lệ trẻ không bị đói khi đi ngủ
Tỷ lệ trẻ có mối liên hệ mật thiết với cha mẹ hoặc người chăm sóc
Tỷ lệ trẻ đánh giá bản thân đang ở mức “phát triển tốt” trên thang đo chất lượng
cuộc sống
2
Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy trong 2 tuần vừa qua được điều trị đúng cách
CGS
10
Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi chẩn đoán mắc bệnh viêm phổi cấp được cung cấp dịch vụ y tế
thích hợp 6
3
Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi
CGS 36 Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân
Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể gầy còm
4 Tỷ lệ trẻ đọc hiểu thành thạo ở tuổi 11 FLAT 37
BIỂU ĐỒ 1 – CHIẾN LƯỢC CỦA TNTGVN GIAI ĐOẠN NTC 2012-2014
BẢNG 1 – CHỈ SỐ CHỈ TIÊU ASTE CHUẨN VÀ CÔNG TÁC ĐO LƯỜNG TRONG NTC 2014
Mục đích của báo cáo này là cung cấp một bức tranh tổng quan về những đóng góp của TNTGVN đối với ASTE trong NTC
2014. TNTGVN xác định những đóng góp này thông qua những thành tựu đạt được theo 6 mục tiêu chiến lược được đề ra
cho giai đoạn NTC 2012-2014. Chiến lược quốc gia của TNTGVN đóng góp cho cả 4 chỉ tiêu ASTE. TNTGVN ưu tiên trẻ
dưới 12 tuổi bởi trong bối cảnh Việt Nam, đây là nhóm trẻ dễ bị tổn thương hơn cả và các mô hình dự án của TNTGVN có
thể phát huy tối đa thế mạnh và hiệu quả với nhóm trẻ này. Báo cáo cũng góp phần đưa ra định hướng cho TNTGVN trong
quá trình ra quyết định cho Phương pháp Tiếp cận kỹ thuật (TA) và Chương trình kỹ thuật (TP) trong giai đoạn NTC 2015-
2020 sao cho phù hợp với Chiến lược quốc gia mới giai đoạn NTC 2015-2017.
NTC 2014 là năm thứ hai công tác đo lường chỉ tiêu ASTE #3 và #4 được tiến hành tại hầu hết các CTPTV đang trong giai
đoạn thực hiện, có áp dụng các bài học kinh nghiệm được đúc kết từ NTC 2013.
1
2
3
GIỚI THIỆU
4
5
A
n
sin
h
trẻ
e
m
tro
n
g
N
ă
m
tà
i c
h
ín
h
2
0
1
4
DAP (Lược sử tiềm lực phát triển) là một công cụ khảo sát gồm 58 mục của viện Search dùng để đo hiện trạng và sự thay đổi theo thời gian của 8
phạm trù tiềm lực phát triển theo Khung tiềm lực phát triển của viện Search.
YHBS (Khảo sát hành vi lành mạnh ở thanh thiếu niên) là một công cụ định lượng dùng cho thanh thiếu niên 12-18 tuổi, có thể có đến 9 bộ. Bộ “An
sinh của tôi” giúp đo lường 4 phạm trù ASTE quan trọng, bao gồm quyền trẻ em, tình trạng nghèo đói cùng cực, mối liên hệ với người chăm sóc và tự
đánh giá anh sinh của bản thân.
2
CGS (Khảo sát bà mẹ) là một công cụ khảo sát định lượng theo hộ gia đình, có thể có đến 15 bộ nhằm thu thập phản hồi từ người chăm sóc chính của
trẻ trong hộ gia đình. TNTGVN đã điều chỉnh công cụ này để đo lường chỉ số ASTE #2 và #3.
3
FLAT (Công cụ khảo sát đọc hiểu) được thiết kế nhằm đo lường mức độ đọc hiểu cao nhất mà trẻ có thể thực hiện một cách thành thạo vào gần cuối
giai đoạn giáo dục cơ sở/tiểu học.
4
TNTGVN điều chỉnh khát vọng ASTE #3 theo bối cảnh trong nước. 5
1
Ngân sách TNTGVN dành cho các mục tiêu ASTE trong NTC 2014 là 14.367.429 USD, chiếm 74,25% tổng ngân sách hoạt
động tại Việt Nam. Đây là bằng chứng cho những nỗ lực không ngừng của TNTGVN trong việc chuyển hướng các nguồn lực
phục vụ cho ASTE và các ưu tiên chiến lược trong 3 năm qua.
Mã mục tiêu
ASTE Các mục tiêu ASTE Ngân sách Tỷ lệ
C1A Trẻ được nuôi dưỡng đầy đủ 2.872.715 14,85%
C1B Trẻ được bảo vệ khỏi các bệnh truyền nhiễm 763.852 3,95%
C1C Trẻ và người chăm sóc trẻ được tiếp cận các dịch vụ y tế thiết yếu 1.188.038 6,14%
C1 Trẻ khỏe mạnh 4.824.605 24,93%
C2A Trẻ có kỹ năng đọc, viết và làm toán 781.063 4,04%
C2B Trẻ biết phán đoán, bảo vệ chính mình, kiểm soát tâm lý và trao đổi ý tưởng 526.676 2,72%
C2C Thanh thiếu niên sẵn sàng nắm bắt cơ hội kinh tế 443.156 2,29%
C2D Trẻ tiếp cận và hoàn thành giáo dục cơ sở 942.538 4,87%
C2 Trẻ được học hành 2.693.433 13,92%
C3A Trẻ trưởng thành về nhận thức và kinh nghiệm tình yêu của Chúa trong môi trường tôn trọng quyền tự do của trẻ 1.259.219 6,51%
C3B Trẻ duy trì các mối quan hệ tích cực với bạn bè, gia đình và cộng đồng 703.997 3,64%
C3C Trẻ biết tôn trọng và quan tâm đến con người và môi trường xung quanh 160.174 0,83%
C3D Trẻ có hy vọng và kế hoạch cho tương lai 119.300 0,62%
C3 Trẻ được yêu thương và biết yêu thương mọi người 2.242.690 11,59%
C4A Trẻ được quan tâm, yêu thương và bảo vệ trong gia đình và xã hội, có môi trường an toàn để vui chơi 3.264.871 16,87%
C4B Cha mẹ hoặc người chăm sóc có thể cung cấp cuộc sống đầy đủ cho trẻ 890.114 4,60%
C4C Trẻ ra đời được khai sinh và chào đón 16.330 0,08%
C4D Trẻ được khuyến khích tham gia vào quá trình ra quyết định có ảnh hưởng đến đời sống của trẻ 435.386 2,25%
C4 Trẻ được quan tâm, bảo vệ và tham gia 4.606.701 23,81%
Tổng ngân sách dành cho các mục tiêu ASTE trong NTC 2014 14.367.429 74,25%
5
BẢNG 2 – CHI PHÍ CHƯƠNG TRÌNH PHÂN THEO CÁC MỤC TIÊU ASTE
A
n
s
in
h
t
rẻ
e
m
t
ro
n
g
N
ă
m
t
à
i
c
h
ín
h
2
0
1
4
6
# Đề xuất chính Thay đổi về tổ chức/chương trình Xem tại
1 Ưu tiên giáo dục hòa nhập và
dạy tiếng Việt như một ngôn
ngữ thứ hai trong số các tập
huấn dành cho giáo viên để cải
thiện khả năng đọc hiểu cho
CwD và trẻ dân tộc thiểu số
(DTTS)
• Giáo dục hòa nhập và Dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ
hai được xác định là hai lĩnh vực ưu tiên trong TA về Giáo
dục, giai đoạn NTC 2015-2020. Các CTPTV có hơn 50
CwD cần đưa chương trình Giáo dục hòa nhập vào thiết kế
• Tài liệu tập huấn phương pháp dạy tiếng Việt như một ngôn
ngữ thứ hai cho trẻ DTTS đã được hoàn thiện và áp dụng tại
các CTPTV ở 2 tỉnh Điện Biên và Yên Bái từ NTC 2014.
Mục tiêu 1
(trang 10)
2 Tiếp tục nâng cao chất lượng
của mô hình CLB dinh dưỡng
thông qua việc tích cực giám
sát, theo dõi, và tập huấn về
phương pháp giám sát chất
lượng hỗ trợ kỹ thuật.
• Đánh giá CLB dinh dưỡng được thực hiện tại 7 CTPTV và
các bài học kinh nghiệm cũng như các khuyến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của các CLB dinh dưỡng đã
được chia sẻ tại Hội thảo quốc gia về CLB dinh dưỡng.
• Hỗ trợ về kỹ thuật cho đội ngũ nhân viên CTPTV và các đối
tác địa phương được chú trọng tăng cường trong quá trình
thành lập và điều hành các CLB dinh dưỡng.
• Hiệu quả của các CLB dinh dưỡng được giám sát dựa theo
Bảng kiểm Mức độ hiệu quả của CLB dinh dưỡng. Kết quả
giám sát cho thấy 53% số CLB vận hành tốt.
Mục tiêu 2
(trang 14)
3 Tăng cường sự đóng góp của
VDB cho ASTE bằng cách phát
triển những CDI góp phần giải
quyết những nhu cầu khác nhau
của các nhóm MVC trong cộng
đồng
Các nguồn lực địa phương được huy động một cách hiệu quả
trong việc hỗ trợ MVC. Cụ thể, 463 CDI, chiếm 88,55% tổng
số CDI do VDB thiết kế và quản lý trong năm qua, đã góp
phần giải quyết các nhu cầu của MVC. Tỷ lệ này trong NTC
2013 chỉ đạt 57,47%.
Mục tiêu 3
(trang 18)
4 Mở rộng mạng lưới BVTE ra ít
nhất 1 trong 3 tỉnh mà mạng
lưới này chưa được lồng ghép
vào hệ thống của Nhà nước.
Hệ thống BVTE dựa vào cộng đồng được mở rộng tới tỉnh thứ
5 - Bình Thuận. Các dịch vụ BVTE hiện đang được điều phối
theo cơ chế liên ngành của chính quyền các cấp. Cơ chế này sẽ
đảm bảo tính toàn diện và bền vững của các dịch vụ BVTE.
Mục tiêu 4
(trang 20)
5 Lồng ghép các hoạt động DRR-
CCA với Y tế, Nông nghiệp,
Vận động chính sách, BVTE,
Giáo dục và TCVM nhằm phát
huy tối đa tác động lên trẻ;
xem xét thấu đáo những rủi ro
như thiên tai và biến đổi khí
hậu (BĐKH) trong quá trình
thiết kế hoạt động để những
rủi ro này có thể được giảm
nhẹ
• Trong Chiến lược mới cho giai đoạn NTC 2015-2017, DRR-
CCA là 1 trong 3 hợp phần của Mục tiêu 4 về Tăng cường
tính chống chịu củ