Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ( Fish Plus Bloom, Solotek Bloom, Đầu Trâu 502 ) đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất chất lượng dưa Lê Ngân Huy trồng vụ XuânưHè 2009 tại Hải Phòng

Dưa cũng nhiều các loại cây trồng khác muốn sinh trưởng, phát triển cho năng suất cao và chất lượng tốt cần phải bón đầy đủ chất dinh dưỡng. Không chỉ dinh dưỡng đa lượng, trung lượng mà vi lượng là những nguyên tố quan trọng trong việc cấu thành nên năng suất và chất lượng của dưa. Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón không đúng cách, đúng liều lượng, bón không cân đối cũng làm giảm hiệu lực của phân bón đến cây trồng nói chung và cây dưa nói riêng. Hiện nay trong sản xuất nông nghiệp việc sử dụng quá nhiều phân vô cơ bón cho cây không bổ sung thêm dinh dưỡng hữu cơ và vi lượng cho cây đã làm cho đất trở nên trai cứng, ô nhiễm môi trờng. Để từng bước bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng hữu cơ, vi lượng, thân thiện với môi trường các công ty phân bón trong nước và ngoài nước đã tiến hành nghiên cứu và sản xuất ra hàng loạt các loại phân bón sinh học, chế phẩm sinh học được sản xuất bằng công nghệ tiến tiến nhân một số vi sinh vật hữu ích có thể “ tiêu thụ” các chấ t hữu cơ trong môi trường hoặc đối kháng với vi sinh vật có hại khác để tạo thêm nguồn dinh dưỡng cho cây trồng đồng thời giúp cho cây có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh hại. Đối với mục tiêu cải tạo đất thì các nhóm vi sinh có khả năng giải phóng kim loại nặng và các hoá chất dùng trừ sâu bệnh trên cây trồng được chọn lựa ứng dụng. Thông thường, nhóm vi sinh này tập trung ở vùng rễ cây và tự tạo ra các axit hữu cơ để gắn kết kim loại nặng, kim loại độc hại không xâm nhập vào cây trồng.

pdf61 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2979 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ( Fish Plus Bloom, Solotek Bloom, Đầu Trâu 502 ) đến sự sinh trưởng phát triển và năng suất chất lượng dưa Lê Ngân Huy trồng vụ XuânưHè 2009 tại Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án tốt nghiệp Phạm Văn Quý – KN901 1 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận đ•ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè cùng lớp, thầy cô và gia đình. Tr•ớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô ThS. Phạm Thị Thanh Thuỷ ng•ời đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài này cũng nh• trong quá trình hoàn thành báo cáo thực tập. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kỹ Thuật Nông Nghiệp tr•ờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Em cảm ơn trung tâm phát triển Nông Lâm Công Nghệ Cao Hải Phòng đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em học tập và thực hiện đề tài. Cuối cùng em xin cảm ơn tới tất cả bạn bè và ng•ời thân đã động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Trong thời gian thực tập do kiến thức thực tế ch•a nhiều lên đồ án không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đ•ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè, những ng•ời làm công tác nghiên cứu để đồ án ngày càng hoàn thiện hơn. Hải phòng, ngày 20 tháng 7 năm 2009 Sinh viên Phạm Văn Quý Đồ án tốt nghiệp Phạm Văn Quý – KN901 2 Phần I: mở đầu 1. đặt vấn đề D•a cũng nhiều các loại cây trồng khác muốn sinh tr•ởng, phát triển cho năng suất cao và chất l•ợng tốt cần phải bón đầy đủ chất dinh d•ỡng. Không chỉ dinh d•ỡng đa l•ợng, trung l•ợng mà vi l•ợng là những nguyên tố quan trọng trong việc cấu thành nên năng suất và chất l•ợng của d•a. Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón không đúng cách, đúng liều l•ợng, bón không cân đối cũng làm giảm hiệu lực của phân bón đến cây trồng nói chung và cây d•a nói riêng. Hiện nay trong sản xuất nông nghiệp việc sử dụng quá nhiều phân vô cơ bón cho cây không bổ sung thêm dinh d•ỡng hữu cơ và vi l•ợng cho cây đã làm cho đất trở nên trai cứng, ô nhiễm môi trờng. Để từng b•ớc bổ sung các nguyên tố dinh d•ỡng hữu cơ, vi l•ợng, thân thiện với môi tr•ờng các công ty phân bón trong n•ớc và ngoài n•ớc đã tiến hành nghiên cứu và sản xuất ra hàng loạt các loại phân bón sinh học, chế phẩm sinh học đ•ợc sản xuất bằng công nghệ tiến tiến nhân một số vi sinh vật hữu ích có thể “ tiêu thụ” các chất hữu cơ trong môi tr•ờng hoặc đối kháng với vi sinh vật có hại khác để tạo thêm nguồn dinh d•ỡng cho cây trồng đồng thời giúp cho cây có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh hại. Đối với mục tiêu cải tạo đất thì các nhóm vi sinh có khả năng giải phóng kim loại nặng và các hoá chất dùng trừ sâu bệnh trên cây trồng đ•ợc chọn lựa ứng dụng. Thông th•ờng, nhóm vi sinh này tập trung ở vùng rễ cây và tự tạo ra các axit hữu cơ để gắn kết kim loại nặng, kim loại độc hại không xâm nhập vào cây trồng. D•a lê nói chung, d•a lê Ngân Huy nói riêng là loại quả có giá trị dinh d•ỡng cao, hình thái quả hấp dẫn, có h•ơng vị đặc tr•ng, giá cả hợp lý nên đ•ợc ng•ời tiêu dùng sử dụng để ăn t•ơi với số l•ợng nhiều và quanh năm. Ngoài ra trồng d•a còn đem lại hiệu quả kinh tế khá cao so với một số loại quả và cây trồng khác do vậy cây d•a lê đặc biệt là giống d•a lê Ngân Huy đang là giống d•a đ•ợc ng•ời trồng trọt quan tâm và nó đăng là đối t•ợng cây trồng có giá trị kinh Đồ án tốt nghiệp Phạm Văn Quý – KN901 3 tế cao của một số địa ph•ơng có thế mạnh về trồng d•a. Tuy nhiên ng•ời trồng d•a hiện nay vẫn ch•a yên tâm vì trong thực tế sản xuất mới chỉ sản xuất manh mún, ch•a có quy trình kỹ thuât trồng trọt và chăm sóc chuẩn cho cây d•a lê. Quá trình sinh tr•ởng phát triển của d•a đ•ợc quyết định bởi nhiều yếu tố nh• điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh hại, dinh d•ỡng cung cấp cho cây... việc cung cấp quá nhiều dinh d•ỡng cho cây cũng nh• dinh d•ỡng ở dạng khó tiêu cây khó hấp thụ có thể dẫn tới cây sinh tr•ởng phát triển kém đồng thời còn gây hại cho đất, sản phẩm không an toàn mà còn làm tăng chi phí mua phân bón. Để khắc phục những hạn chế của phân bón vô cơ đến cây d•a nói chung và cây d•a lê Ngân Huy nói riêng là việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ mới về công nghệ phân bón … trong đó có công nghệ sử dụng một số loại phân bón lá bón cho cây vì phân bón lá là những loại phân bón trong thành phần có khá đầy đủ các nguyên tố đa l•ợng, trung l•ợng và vi l•ợng ở dạng dễ tiêu lá cây có thể hấp thụ đ•ợc một cách dễ dàng giúp cho cây đạt đ•ợc năng suất cao và chất l•ợng tốt. Đ•ợc sự phân công của Khoa Kỹ Thuật Nông nghiệp Tr•ờng Đại học Dân lập Hải Phòng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ ảnh h•ởng của một số loại phân bón lá ( Fish Plus Bloom, Solotek Bloom, Đầu Trâu 502 ) đến sự sinh tr•ởng phát triển và năng suất chất l•ợng d•a Lê Ngân Huy trồng vụ Xuân-Hè 2009 tại Hải Phòng” 2. Mục đích – yêu cầu. 2.1. Mục đích: Xác định đ•ợc mức độ ảnh h•ởng của phân bón lá (Fish Plus Bloom, Solotek Bloom, Đầu Trâu 502 ) đến sự sinh tr•ởng, phát triển và năng suất chất l•ợng của d•a lê Ngân Huy. Trên cơ sở đó lựa chọn phân bón lá thích hợp cho d•a lê Ngân Huy nhằm nâng cao năng suất, chất l•ợng và hiệu quả của d•a lê Ngân Huy trồng trong nhà kính. 2.2. Yêu cầu Đồ án tốt nghiệp Phạm Văn Quý – KN901 4 - Nghiên cứu ảnh h•ởng của phân bón lá Fish Plus Bloom, Solotek Bloom, Đầu Trâu 502 đến sinh tr•ởng phát triển và năng suất chất l•ợng của d•a lê Ngân Huy. - Nghiên cứu ảnh h•ởng của nồng độ phân bón lá Fish Plus Bloom, Solotek Bloom đến sinh tr•ởng phát triển và năng suất chất l•ợng của d•a lê Ngân Huy. - Đánh giá hiệu quả kinh tế của từng loại phân bón lá khi sử dụng cho cây d•a lê Ngân Huy. Đồ án tốt nghiệp Phạm Văn Quý – KN901 5 Phần II: Tổng quan tài liệu 2.1 Giới thiệu chung về cây d•a 2.1.1. Nguồn gốc và phân loại Theo một số tài liệu nghiên cứu( Tạ Thị Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà) [1].Cây d•a có nguồn gốc ở châu Phi, ng•ời Ai Cập mô tả và sử dụng d•a hấu ít nhất là 4000 năm. Nhà truyền giáo David Livingstone(1857) đã phát hiện thấy cả 2 loài d•a Melon đắng và ngọt hoang dại sinh tr•ởng ở châu Phi. Ông để ý thấy ng•ời địa ph•ơng dùng chúng nh• nguồn n•ớc trong mùa khô. Vì vậy châu Phi đ•ợc xác định là trung tâm nguồn gốc của d•a hấu. ở vùng cận nhiệt đới châu Phi vẫn còn những vùng d•a hấu rộng lớn tồn tại cho tới ngày nay. Tên d•a đã xuất hiện trong ngôn ngữ văn ch•ơng của nhiều dân tộc trên thế giới nh•: ả rập, tiếng Phạm, tiếng Tây Ban Nha,…. D•a đ•ợc đ•a đến Trung quốc và miền Đông Liên Xô vào thế kỷ thứ 10 và đến Anh vào năm 1600. Những đoàn khách lữ hành đã mang d•a đến các vùng ấm áp của châu Phi. Các th•ơng gia châu Phi đã mang hạt d•a đến bán ở nhiều vùng của châu Mỹ, những năm 1640 d•a đ•ợc trồng rộng rãi ở Mỹ, giống tốt đã đ•ợc sản xuất tại Mỹ đó là Alabama sweet(1850),Peerless (1960) và 2 giống Phinney early và Gerogia Rattlenake(1870),sau đó là giống Charleston Gray (1954) và Crim sweet, Jubibe(1964),… ở n•ớc ta lịch sử trồng d•a đã có từ rất lâu và đ•ợc trồng rộng rãi cho đến ngày nay. Trong nhiều năm quả d•a vẫn đ•ợc phân loại là Citrllus vulgaris schrrad.Nh•ng đến năm 1963, thieret đã đặt tên chính xác là Citrullus lanatus(thunb.) Mansf. Coginiaux và Harms (1923) đã trích dẫn tài liệu của Shimotsuma cho rằng có 4 loài Citrullus, Viz. C. vulgaris Schrrad. Bây giờ gọi là: Citrllus lanatus (thunb.) Mansf Citrllus colocynthis (L.) schrad Đồ án tốt nghiệp Phạm Văn Quý – KN901 6 Citrllus ecirrhosus cogn. Và Citrllus naudinianus (sond.) Hook. Shimotsuma đã mô tả các loài đó nh• sau: - C.lanatus (thunb.) Mansf là cây hàng năm, nguồn gốc ở miền nam châu Phi. Loại này đ•ợc cung cấp rộng rãi ở Ai Cập và miền Nam, miền Tây và trung á. Lá lớn và xanh, chia thùy sâu từ 3-5 cánh, đôi khi thùy đơn giản. Hoa trung bình, đơn tính cùng gốc. Quả từ trung bình đến lớn,vỏ quả dày,thịt quả chắc có nhiều n•ớc. Màu sắc thịt quả có thể đỏ, vàng, trắng. - C. colocynthis là cây l•u niên, có nguồn gốc ở Bắc Phi, loài này khác với C. vulgaris chủ yếu hình thái các bộ phận trên cây. Lá nhỏ, thùy lá hẹp, lông phủ trên thân lá màu xám. Hoa đơn tính cùng gốc.Hạt nhỏ, màu hạt nâu. - C. naudinianus và C. ecirrhosus cogn. Cả 2 đều có nguồn gốc ở vùng sa mạc Nam Phi và Tây Phi. Đặc điểm sinh tr•ởng dinh d•ỡng của C. naudinianus khác với các loài trên ở lá hình chân vịt, xẻ thùy sâu, phủ đầy lông. Tua cuốn đơn giản, kéo dài hoặc mảnh mai Hoa đơn tính cùng gốc, ra hoa ở năm thứ 2. Tất cả 4 loài có thể thụ phấn chéo lẫn với nhau.hạt nảy mầm tốt,F1 sinh tr•ởng tốt.[1] 2.1.2. Kỹ thuật canh tác 2.1.2.1. Thời vụ trồng. Thích hợp nhất là vụ Đông Xuân và Xuân Hè 2.1.2.2. Chuẩn bị đất trồng. Đất trồng cần thoát n•ớc tốt, t•ới n•ớc thuận lợi, có tầng đất mặt dày, loại đất cát hoặc cát pha có chứa nhiều chất hữu cơ. Đất có độ PH: 6 - 6,8 là thích hợp nhất. Đất trồng d•a tr•ớc đó phải luân canh với lúa n•ớc hoặc đậu, bắp ( không luân canh với họ bầu bí nh•: d•a leo, khổ qua, bầu bí…) Đất phải cày bừa tơi xốp bón vôi 100% cả vụ bào 10 - 15 ngày tr•ớc khi bón lót. L•ợng vôi: nhìn chung đất miền trung th•ờng chua, nên bón 30 - 40 kg/sào (500m2). Bón lót: 100%phân chuồng + 100% lân hữu cơ sinh học Sông Gianh + 40 - 50% l•ợng phân hoá học cho cả vụ + Nitrat Canxi 5 - 6 kg lên luống rộng 0.6 - 0.8 m, cao 30 - 40 cm, Đồ án tốt nghiệp Phạm Văn Quý – KN901 7 khoảng cách giữa hai rãnh là 4,5 - 5m, rãnh rộng 0,4 - 0,5 m. Trải bạt Plastic lên luống ( cuộn bạt dài 400m x 1,2 - 1,4m dùng cho 1000m2) nhằm giảm bốc thoát n•ớc hạn chế cỏ dại và sâu bệnh, tăng hiệu quả sử dụng phân bón. Đục lỗ bạt nhựa đ•ờng kính 7 - 8 cm, ở vị trí cao 2/3 so với chiều cao của luống. Cây x cây 45 - 50 cm. 2.1.2.3. Chuẩn bị hạt giống và cây con Để trồng 500 m2 cần khoảng 20g hạt giống a. Xử lý ngâm ủ hạt giống: Ngâm hạt giống trong dung dịch thuốc ViBen-C hoặc Topsin M. Pha thuốc trong n•ớc theo tỷ lệ 1/1000 ( 1gr/1 lít n•ớc), thời gian 15- 30 phút. Vớt hạt ra, rửa sạch cho hấp thụ nhiệt cho đến vừa ẩm. Ngâm trong n•ớc ấm 34-350C ( tỉ lệ 2 sôi, 3 lạnh ) 4-6 giờ. Vớt hạt ra, rửa cho sạch cho hết nhớt. Bọc vào khăn ẩm, sạch gói lại, cho vào bao nilon ủ hơi ấm ( nhiệt độ thích hợp 28-300C) trong 24-36 giờ ( nếu không đủ ẩm và ấm hạt có thể nhú sau 36-48 giờ ) b. Gieo hạt - Gieo vào bầu: có thể làm bằng lá chuối hoặc lá dừa có đ•ờng kính 5-7 cm chiều cao 8-10 cm. Nếu dùng bao nilon phải khoét lỗ tránh đọng n•ớc. Dùng đất vào bầu đ•ợc trộn giữa: Đất-tro trấu-phân chuồng hoai mục-lân ( Super) theo tỷ lệ 3-1-1-0,5. Không dùng tro mới. Đặt hạt nằm ngang hoặc nằm nghiêng một góc 450, sâu 1 cm ( chú ý phần nhú mầm quay xuống đất). Khi cây có 1 - 2 lá nhám ( khoảng 6-8 ngày sau gieo) đem trồng ngoài đồng. - Gieo thẳng: khi có điều kiện thời tiết, độ ẩm thuận lợi, đất bằng phẳng tơi xốp thì có thể gieo hạt đã nảy mầm lên luống trồng. Dù gieo bầu hay gieo thẳng cũng phải dự phòng 10 - 15% cây con trong bầu để dặm 2.1.2.4. Phân bón: L•ợng phân bón tuỳ thuộc vào độ màu mỡ của đất. Đất cát, đất bạc màu nghèo dinh d•ỡng l•ợng phân bón phải nhiều hơn. L•ợng phân bón 500 m2 nh• sau: (tham khảo) - Phân chuồng hoai mục: 500 - 1000 kg + Lân hữu cơ sinh học: 40 - 60 kg + Bao hạt vàng: 10 - 15 kg + NPK: 28 - 30 kg + Urê : 5 - 6 kg + kali: 5 kg-Bón lót: Đồ án tốt nghiệp Phạm Văn Quý – KN901 8 100% phân chuồng + 40 - 60 kg HCSH + 20 kg NPK 12:11:18 ( phân xanh Đức ) + kg bao hạt vàng. + Thúc lần 1 ( khi d•a bò ngọn 20 - 30 cm): 8 -10 kg NPK 12:11:18 ( phân xanh Đức) + 1,5 - 2 kg Kali + 5 kg bao hạt vàng. + Thúc lần 2 ( sau khi thụ phấn 7 - 10 ngày): 2,5-3 kg Urê + 2 kg Kali + Thúc lần 3 ( sau khi thúc lần 2: 4 - 5 ngày): 2,5 kg Urê + 1-1,5 kg Kali  Tuỳ theo tính chất đất đai của từng vùng mà điều chỉnh l•ợng phân bón cho phù hợp.  Sau khi trồng lúc cây còn nhỏ, tuỳ theo tình hình sinh tr•ởng của cây có thể ngâm DAP ( 18 - 46 ) pha loãng t•ới để thúc đẩy sinh tr•ởng của cây.  Ngoài những lần bón thúc chính thức nên phối hợp phân bón lá phun 7 - 10 ngày/lần. Bắt đầu phun khi cây có 4 - 5 lá thật và ngừng phun tr•ớc khi thu hoạch từ 10 - 15 ngày. 2.1.2.5. T•ới n•ớc: D•a chịu hạn, sợ úng, tuy vậy trồng d•a phải t•ới n•ớc, việc tiết n•ớc rất ảnh h•ởng đến sự sinh tr•ởng của cây và chất l•ợng quả. ở giai đoạn cây cần nhiều n•ớc nhất là lúc ra hoa, kết trái, nuôi trái nên t•ới đủ n•ớc ( dùng ph•ơng pháp t•ới thấm ). Đối với những giống d•a vỏ trái có dạng l•ới, chờ khi vỏ trái xuất hiện vân l•ới ( sau khi đậu trái khoảng 20 ngày ) thì phải giữ cho mặt đất khô ráo để tránh cho trái bị thối hoặc bị nứt. Thời gian trái chín cũng phải giữ cho đất khô ráo, nh• vậy trái mới đạt chất l•ợng tốt. 2.1.2.6. Tỉa nhánh, thụ phấn, chọn trái: Bấm ngọn lần đầu tiên lúc cây con vừa chồi ra ở nách lá từ lá thứ 1 đến lá thứ 5 trên nhánh con. Nhánh từ nách lá thứ 6-9 bắt đầu để trái, mỗi nhánh chỉ để 1 trái. Nhánh cháu ssau khi đậu trái chừa 1 lá bấm ngọn nhánh. Mỗi nhánh con chỉ để nuôi 1 trái. Thụ phấn bổ sung: Trong thời gian chọn trái để trái lớn đều, màu vỏ đẹp và hạn chế thối trái, sâu ăn tạp ( cạp vỏ ). Có điều kiện nên cắm cọc treo trái. Cọc cao 30 - 35cm, cọc cách gốc d•a khoảng 40 - 50cm, lấy dây kẽm hoặc nilon loại lớn căng trên đỉnh cọc. Lờy dây nilon móc cuống trái vào. Đồ án tốt nghiệp Phạm Văn Quý – KN901 9 2.1.2.7. Phòng trừ sâu bệnh: Cần chú ý một số đối t•ợng gây hại chính: - Sâu ăn tạp, sâu xanh: sử dụng Delfin, Match, Success, Vertimec,… - Bọ trĩ, rệp, rầy: sử dụng Confidor, Regent, Admire,… - Bệnh héo cây con: Sử dụng Moncerene 250SC, Anvil 5SG, Validacin 3-5SL… - Bệnh thán th•, s•ơng mai: sử dụng: Daconil50-75WP, Ridomil68-72WP, TopsinM, Poliram 80DF, ThanM, Bavistin50FL… - Héo rũ tái xanh: Phòng bệnh: Luân canh, bón vôi, tiêu diệt nguồn bệnh. T•ới và phun: Kasumin 2L, Staner 20WP, Phytoxyl-VS,… Ng•ng t•ới n•ớc 7 ngày tr•ớc khi thu hoạch. Thu hoạch khí trái đã lên màu chuẩn hoặc l•ới đều, tua đã khô ngọn, th•ờng thu hoạch 30-35 ngày sau thụ phấn. Thời gian thích hợp thu hoạch là lúc xế chiều. [8] 2.2. tình hình sử dụng phân bón hiện nay 2.2.1. Phân bón vô cơ: ở các n•ớc trên thế giới, vai trò của phân bón trong việc tăng năng suất, phẩm chất cây trồng và tăng độ phì của đất đã đ•ợc xác nhận. Nhà bác học Rumani Davideson (5/1957) trong hội nghị quốc tế đã nói:” Cơ sở nông nghiệp là độ phì nhiêu của đất và cơ sở của độ phì nhiêu của đất là phân bón. Nhờ có phân bón mà diện tích nhỏ cho năng suất cao”, với 26 năm kinh nghiệm nghiên cứu tại viện khoa học, ông đã chứng minh rằng không có cách nào hiệu quả hơn là nâng cao năng suất bằng cách sử dụng phân bón,ông nêu nên vai trò của phân bón trong việc nâng cao năng suất và chất l•ợng nông sản khi diện tích đất đai ngày càng thu hẹp dần. Năm 1989, toàn thế giới đã sử dụng 147 triệu tấn phân hóa học. Song việc bón phân vô cơ về lâu dài nh• ở Việt Nam làm đất chua (PH cao), tỷ lệ mùn giảm,đất chai cứng, gây ô nhiễm môi tr•ờng, dẫn đến năng suất và chất l•ợng nông sản giảm, đồng thời trong nông sản th•ờng tích rụ nhiều độc tố gây hại đến sức khỏe của con ng•ời, vì vậy bón phân vô cơ không phải là ph•ơng án tối •u khi sản xuất về lâu dài. 2.2.2 Phân bón hữu cơ : Đồ án tốt nghiệp Phạm Văn Quý – KN901 10 Phân hữu cơ tạo ra sản phẩm chất l•ợng cao, an toàn cho ng•ời tiêu dùng ( thành phần kim loại nặng, hàm l•ợng NO3- đều rất thấp ),thành phần dinh d•ỡng trong rau cao, phân hữu cơ còn làm tăng độ tơi xốp cho đất, làm cho đất không bị trai cứng và bạc màu. Hiện nay ở các n•ớc trên thế giới đang quan tâm đến việc sử dụng các loại phân bón hữu cơ (phân bón sinh học )và các chế phẩm sinh học bao gồm các loại phân chuồng, phân ủ, phân xanh các loại, phân vi sinh. ở ấn Độ, hàng năm sản xuất ra khoảng 265 triệu tấn phân ủ, l•ợng bón bình quân 2 tạ/ha/năm,t•ơng đ•ơng với 3,5-4 triệu tấn NPK và 6,7 triệu ha cây phân xanh,mỗi ha thu đ•ợc 40-50 kg đạm,•ớc tính thu đ•ợc khoảng 0,3 triệu tấn đạm(theo tác giả Phạm Văn Toản năm 2004). Đặc biệt Trung Quốc là n•ớc sử dụng phân bón hữu cơ rất lớn nhất là phân chuồng, phân xanh rơm rạ, t•ơng đ•ơng với 9,8 tấn NPK nguyên chất, và sử dụng nhiều loại phân sinh học trên đồng ruộng. Phân sinh học sử dụng cho 1 ha t•ơng đ•ơng với 65 kg (N+ P2O5 +K2O ). Bón các loại phân hữu cơ vào trong đất, có tác dụng làm cho đất về lâu dài có điều kiện để tích lũy thêm đ•ợc mùn do đó tăng độ phì của đất. Việc bón phân hữu cơ có khả năng cải thiện tính chất lý, hóa sinh của đất rõ rệt và trong điều kiện đất nhiệt đới của n•ớc ta, điều đáng chú ý hơn hết là việc tăng thêm dung tích hấp thu cho đất, nhờ đó mà khả năng hấp thu và dự trữ dinh d•ỡng cho cây. Tác dụng của bùn ao khô dầu…cũng được nêu lên từ thế kỷ 13 trong cuốn” Nông trang tạp yếu” của Phương nguyên, đời nguyên.Than bùn chứa đầy đủ các hợp chất hữu cơ, vô cơ cũng nh• các loại phân hữu cơ khác,trong đó chất hữu cơ chiếm từ 39,5 – 60,5 % trong chất hữu cơ th•ờng tỷ lệ axit humic khá cao. Axit humic có dung tích hấp thụ và khả năng giữ ẩm cao. Tác dụng sinh lý, hóa nông của axit humic là kích th•ớc tác dụng có bộ rễ làm cho cây sinh tr•ởng mạnh. Chính vì vậy ở Liên Xô,ngoài việc dùng than bùn độn chuồng, chế biến các loại phân khác, than bùn còn dùng để điều chế các loại phân kích thích như : Humat natri, Humophot… Đồ án tốt nghiệp Phạm Văn Quý – KN901 11 Từ hàng năm nay, Rong biển cũng nh• một loại phân hữu cơ, đ•ợc dùng trong nông nghiệp để cải tạo những loại đất có môi tr•ờng hóa học bất thuận cho cây trồng và để làm phân bón. Rong bón vào đất giải phóng chất hữu cơ và chất khoáng vi l•ợng giúp ích cho cấu trúc đất thêm tơi xốp và tăng độ màu mỡ. ở Mỹ, Canada và một số n•ớc phát triển, các loại phân bón sinh học mới sử dụng trong nông nghiệp đều cho nông sản đạt giá trị hữu cơ,Cà chua trồng trong nhà kính đạt tới 740 tấn/ha/năm,d•a chuột đật 1000 tấn/ ha/năm. ở Thái Lan việc sử dụng các chế phẩm sinh học hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp đã làm chi giá trị nông sản của n•ớc này có vị thế rất cao trên thị tr•ờng thế giới. Hiện nay ngoài việc sử dụng phân hữu cơ thì ng•ời sản xuất rau còn dùng các chế phẩm hữu cơ. Tại thành phố Hồ Chí Minh có rất nhiều loại chế phẩm sinh học với thành phần chủ yếu là các nguyên tố vi l•ợng, chất điều hòa sinh tr•ởng d•ới dựng hỗn hợp hoặc dùng riêng lẻ. Thực tế sản xuất trong thời gian đã cho thấy một số loại đã cho thấy một số loại đã và đang đ•ợc dùng phổ bến trên nhiều loại cây trồng như Rubi, Seahumic, KumicAtonik… đã đem lại kết quả rõ rệt. Rubi và Seahumic do trung tâm nghiên cứu nông d•ợc triển khai, không gây ô nhiễm, đáp ứng tiêu chuẩn đề ra cho những sản phẩm trong hệ thống nông nghiệp hữu cơ. Rubi và Seahumic là sản phẩm có nguồn gốc từ rong,tảo biển,đ•ợc chế biến thao cách tách triết thủy phân, dùng nguyên liệu là: ascophllum nodosum, một loại rong nâu đ•ợc xem là thực vật biển tốt nhất đ•ợc dùng trong nông nghiệp. Phân Komic do công ty sinh hóa nông nghiệp và th•ơng mại Thiên Sinh sản xuất. Là loại phân sinh hóa hữu cơ sử dụng quy trình lên men vi sinh vật để hoạt hóa than bùn(hoặc rác thải) rồi phối trộn với các loại phân hóa học (đạm, lân, kali, lưu huỳnh…) các nguyên tố trung lượng, vi lượng cùng các chất giữ ẩm, các chất điều tiết cho cây trồng. Phân bón sinh hóa “Thiên Nông” do công ty hóa phẩm Thiên Nông sản xuất, sản phẩm đ•ợc triết suất từ than bùn, rong biển và cá biển với enzim sinh tố đ•ợc Đồ án tốt nghiệp Phạm Văn Quý – KN901 12 triết suất từ giống giun hồng(nuôi theo công nghiệp). Có đầy đủ NPK vi l•ợng để bón cho các loại cây trồng qua đ•ờng lá. Bón phân qua lá,cây hấp thụ nhanh, không mất mát lãng phí, hoa mau cứng khỏe, hiệu quả kinh tế cao. Thuốc kích thích sinh tr•ởng cây trồng Atonik do hãng hóa chất Asahi- nhật bản sản xuất. Asahi là thuốc kích thích sinh tr•ởng cây trồng thế hệ mới. Cũng nh• các vitamin,làm tăng khả năng sinh tr•ởng, bảo vệ cây trồng tránh khỏi
Luận văn liên quan