Luận án “Ảnh hưởng của năng lực nhà khởi nghiệp và môi trường khởi
nghiệp đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Lào” nhằm phân
tích các yếu tố thuộc năng lực nhà khởi nghiệp và môi trường khởi nghiệp tác động
đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Lào. Từ đó, đề xuất các
kiến nghị nhằm nâng cao kết quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Lào.
Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính.
Kỹ thuật thảo luận nhóm được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp phát hiện
các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, là căn cứ quan trọng để đưa ra mô hình
nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng:
phỏng vấn các nhà khởi nghiệp tại Lào bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
đơn giản với kích thước mẫu hợp lệ là 524, dữ liệu thu thập được tiến hành phân
tích thống kê mô tả và phân tích hồi quy tuyến tính.
Nghiên cứu đã góp phần giới thiệu, kết hợp đo lường, phân tích và kiểm định
các yếu tố thuộc về năng lực nhà khởi nghiệp và môi trường khởi nghiệp tác động
đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Lào.
Thang đo năng lực nhà khởi nghiệp, môi trường khởi nghiệp được chia thành
9 nhóm với 67 biến quan sát. Nghiên cứu cũng đã kiểm định được ảnh hưởng có ý
nghĩa thống kê và ảnh hưởng cùng chiều của 8 yếu tố: (1) năng lực khởi nghiệp, (2)
năng lực quản trị và kinh doanh, (3) năng lực nhân sự, (4) năng lực nhận thức và
mối quan hệ, (5) sự tiếp cận các nguồn lực tài chính, (6) chính sách hỗ trợ của
Chính phủ, (7) sự tiếp cận các tổ chức về đào tạo và hỗ trợ khởi nghiệp, (8) việc tiếp
cận thị trường. Yếu tố văn hóa thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp bị bác bỏ do không
có ý nghĩa thống kê.
252 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ảnh hưởng của năng lực nhà khởi nghiệp và môi trường khởi nghiệp đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
__________
SATTAKOUN VANNASINH
ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC
NHÀ KHỞI NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG
KHỞI NGHIỆP ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI LÀO
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
__________
SATTAKOUN VANNASINH
ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC
NHÀ KHỞI NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG
KHỞI NGHIỆP ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG
CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI LÀO
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Mã số: 62340501
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. NGÔ QUANG HUÂN
2. TS. NGÔ THỊ ÁNH
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận án này do chính tác giả nghiên cứu và thực hiện. Các kết
quả nghiên cứu chưa được công bố bất kỳ ở đâu. Các số liệu, các nguồn trích dẫn
trong luận án được chú thích nguồn gốc rõ ràng, trung thực. Tôi hoàn toàn chịu
trách nhiệm về lời cam đoan của mình.
Nghiên cứu sinh
VANNASINH SATTAKOUN
ii
TÓM TẮT
Luận án “Ảnh hưởng của năng lực nhà khởi nghiệp và môi trường khởi
nghiệp đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Lào” nhằm phân
tích các yếu tố thuộc năng lực nhà khởi nghiệp và môi trường khởi nghiệp tác động
đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Lào. Từ đó, đề xuất các
kiến nghị nhằm nâng cao kết quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Lào.
Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính.
Kỹ thuật thảo luận nhóm được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp phát hiện
các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, là căn cứ quan trọng để đưa ra mô hình
nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng:
phỏng vấn các nhà khởi nghiệp tại Lào bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
đơn giản với kích thước mẫu hợp lệ là 524, dữ liệu thu thập được tiến hành phân
tích thống kê mô tả và phân tích hồi quy tuyến tính.
Nghiên cứu đã góp phần giới thiệu, kết hợp đo lường, phân tích và kiểm định
các yếu tố thuộc về năng lực nhà khởi nghiệp và môi trường khởi nghiệp tác động
đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Lào.
Thang đo năng lực nhà khởi nghiệp, môi trường khởi nghiệp được chia thành
9 nhóm với 67 biến quan sát. Nghiên cứu cũng đã kiểm định được ảnh hưởng có ý
nghĩa thống kê và ảnh hưởng cùng chiều của 8 yếu tố: (1) năng lực khởi nghiệp, (2)
năng lực quản trị và kinh doanh, (3) năng lực nhân sự, (4) năng lực nhận thức và
mối quan hệ, (5) sự tiếp cận các nguồn lực tài chính, (6) chính sách hỗ trợ của
Chính phủ, (7) sự tiếp cận các tổ chức về đào tạo và hỗ trợ khởi nghiệp, (8) việc tiếp
cận thị trường. Yếu tố văn hóa thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp bị bác bỏ do không
có ý nghĩa thống kê.
iii
Nghiên cứu cũng chỉ ra sự khác biệt về kết quả hoạt động của doanh nghiệp
giữa các nhóm: loại hình doanh nghiệp, trình độ học vấn và truyền thống kinh
doanh của gia đình.
Dựa trên kết quả khảo sát, tác giả đã đề xuất các kiến nghị cụ thể áp dụng
nhằm gia tăng kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp vừa và nhỏ tại
Lào.
iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Cụm từ Tiếng Anh Tiếng Việt
ADB The Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á
ANOVA Analysis Of Variance Phương pháp phân tích phương sai
ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
BE Business environment Môi trường kinh doanh
BMC Business Management capability Năng lực quản trị và kinh doanh
BOT Built-Operation-Transfer Xây dựng-Vận hành-Chuyển giao
BP Business Perfoment Kết quả hoạt động kinh doanh
CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân
CRC Cognitive and relationship capacities Năng lực nhận thức và quan hệ
Cul.A Cultural Approach
Các chuẩn mực về văn hoá thúc đẩy
hoạt động khởi nghiệp
EC Entrepreneurial competencies Năng lực khởi nghiệp
Edu.A Education Approach
Việc tiếp cận các tổ chức đào tạo và
hỗ trợ khởi nghiệp
CSTT Chính sách tiền tệ
EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá
EPS Earning Per Share Thu nhập trên mỗi cổ phần
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
v
Fin.A Finance Approach Tiếp cận tài chính
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội
Gov.S Government support Sự hỗ trợ của chính phủ
GTGT Giá trị gia tăng
HRC Human resources capacity Năng lực nhân sự
KMO Kaiser - Mayer – Olkin
Hệ số kiểm định sự phù hợp của mô
hình EFA
KPI Key Performance Indicator Chỉ số đánh giá thực hiện công việc
Mar.A Market access Việc tiếp cận thị trường
NHTW Ngân hàng Trung ương
OLS Ordinal Least Squares
Phương pháp bình phương nhỏ nhất
thông thường
P/E Price to Earning Ratio Tỷ số lợi nhuận trên cổ phần
ROA Return On Assets Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản
ROE Return on common equyty
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở
hữu
ROI Return On Investment Lợi tức đầu tư
vi
SE Startup Environment Môi trường khởi nghiệp
SME Small and medium enterprise Doanh nghiệp vừa và nhỏ
TNCN Thu nhập cá nhân
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
VIF Variance Inflation Factor Nhân tử phóng đại phương sai
WB World Bank Ngân hàng thế giới
vii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
TÓM TẮT .................................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... iv
MỤC LỤC ................................................................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ xii
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ ................................................................. xiv
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ................................................... 1
1.1. LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI ................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 6
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 7
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................. 7
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 8
1.6. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU ................................................................... 9
1.7. KẾT CẤU CỦA NGHIÊN CỨU ................................................................ 10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................ 11
2.1. LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC NHÀ KHỞI NGHIỆP ............................ 11
2.1.1. Nhà khởi nghiệp ..................................................................................... 11
2.1.2. Năng lực (Competencies) ....................................................................... 13
2.1.3. Năng lực nhà khởi nghiệp (Entrepreneurial competencies - EC) .......... 14
2.2. LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ MÔI TRƯỜNG
KHỞI NGHIỆP ........................................................................................... 19
2.2.1. Môi trường kinh doanh (Business environment – BE) .......................... 19
2.2.2. Lý thuyết các yếu tố quyết định đầu tư ở khu vực tư nhân .................... 21
2.2.3. Môi trường khởi nghiệp (Startup environment – SE) ............................ 23
2.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP ................................. 25
2.3.1. Định nghĩa kết quả hoạt động của doanh nghiệp (Business performance
- BP) ....................................................................................................... 25
2.3.2. Đo lường kết quả hoạt động của doanh nghiệp ...................................... 27
viii
2.3.3. Mối quan hệ giữa năng lực nhà khởi nghiệp và kết quả hoạt động của
doanh nghiệp .......................................................................................... 32
2.3.4. Mối quan hệ giữa môi trường khởi nghiệp và kết quả hoạt động của
doanh nghiệp .......................................................................................... 34
2.4. TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN ..... 35
2.4.1. Nghiên cứu về năng lực nhà khởi nghiệp ............................................... 35
2.4.2. Nghiên cứu về môi trường khởi nghiệp ................................................. 39
2.4.3. Nghiên cứu về kết quả hoạt động của doanh nghiệp .............................. 41
2.5. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................................... 45
2.5.1. Xác định khe hổng nghiên cứu ............................................................... 45
2.5.2. Mô hình nghiên cứu................................................................................ 47
2.5.2.1. Các yếu tố năng lực nhà khởi nghiệp ................................................ 47
2.5.2.2. Các yếu tố môi trường khởi nghiệp.................................................... 53
2.6. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP TẠI
NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO ................................ 61
2.6.1. Bối cảnh vĩ mô ....................................................................................... 61
2.6.2. Tổng quan môi trường đầu tư tại Lào .................................................... 65
2.6.3. Các doanh nghiệp khởi nghiệp vừa và nhỏ tại Lào ................................ 72
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 79
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ..................................................................... 79
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 81
3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu................................................................. 81
3.2.2. Kỹ thuật xử lý số liệu ............................................................................. 82
3.3. THANG ĐO CÁC KHÁI NIỆM TRONG NGHIÊN CỨU .................... 83
3.3.1. Nghiên cứu định tính cho thang đo của các khái niệm nghiên cứu ....... 84
3.3.1.1. Thang đo Năng lực khởi nghiệp ......................................................... 84
3.3.1.2. Thang đo Năng lực quản trị và kinh doanh ....................................... 85
3.3.1.3. Thang đo Năng lực nhân sự ............................................................... 87
3.3.1.4. Thang đo Nhận thức và quan hệ ........................................................ 88
ix
3.3.1.5. Thang đo Sự tiếp cận các nguồn lực tài chính ................................... 89
3.3.1.6. Thang đo Các chính sách hỗ trợ của Chính phủ ............................... 89
3.3.1.7. Thang đo sự tiếp cận các tổ chức đào tạo và hỗ trợ về khởi nghiệp . 90
3.3.1.8. Thang đo Việc tiếp cận thị trường ..................................................... 91
3.3.1.9. Thang đo Văn hóa thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp .......................... 92
3.3.1.10. Thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp ............................... 92
3.3.2. Thang đo các khái niệm trong mô hình nghiên cứu sau điều chỉnh ....... 94
3.3.2.1. Năng lực của nhà khởi nghiệp ........................................................... 94
3.3.2.2. Môi trường khởi nghiệp ..................................................................... 96
3.3.2.3. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp ................................................ 98
3.4. THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI ................................................................... 100
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................ 102
4.1. NGHIÊN CỨU SƠ BỘ .............................................................................. 102
4.1.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo năng lực khởi nghiệp (EC) ................. 103
4.1.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo năng lực quản trị và kinh doanh (BMC)103
4.1.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo năng lực nhân sự (HRC) ..................... 103
4.1.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo năng lực nhận thức và quan hệ (CRC) 103
4.1.5. Kiểm định độ tin cậy thang đo sự tiếp cận các nguồn lực tài chính (Fi.A)103
4.1.6. Kiểm định độ tin cậy thang đo sự hỗ trợ của chính phủ (Go.S) ........... 104
4.1.7. Kiểm định độ tin cậy thang đo sự tiếp cận các tổ chức đào tạo và hỗ trợ
về khởi nghiệp (Edu.A) ........................................................................ 104
4.1.8. Kiểm định độ tin cậy thang đo việc tiếp cận thị trường (Mar.A) ......... 104
4.1.9. Kiểm định độ tin cậy thang đo văn hóa thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp
(Cul.A) ................................................................................................. 104
4.1.10. Kiểm định độ tin cậy thang đo kết quả hoạt động của doanh nghiệp
(BP) ...................................................................................................... 104
4.2. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC ................................................................ 105
4.2.1. Đối tượng khảo sát. .............................................................................. 105
4.2.2. Đặc điểm mẫu ....................................................................................... 106
x
4.2.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo ....................................................... 111
4.2.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ...................................................... 112
4.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY......................................................... 116
4.3.1. Phân tích tương quan giữa các biến ..................................................... 118
4.3.2. Phân tích mô hình hồi quy .................................................................... 120
4.3.3. Kiểm tra các giả định của mô hình ....................................................... 121
4.3.4. Kiểm định giả thuyết của mô hình ....................................................... 124
4.3.5. Phân tích sự khác biệt giữa các nhóm theo phương thức phân loại ..... 126
4.4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ .......................................................................... 131
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .......................................... 140
5.1. KẾT LUẬN ................................................................................................. 140
5.1.1. Kết quả mô hình đo lường .................................................................... 140
5.1.2. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết ................................................... 141
5.2. HÀM Ý QUẢN TRỊ ................................................................................... 142
5.2.1. Quan điểm đề xuất hàm ý ..................................................................... 142
5.2.2. Quan điểm định hướng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ......... 145
5.2.3. Hàm ý quản trị về năng lực các nhà khởi nghiệp tại Lào ..................... 147
5.2.3.1. Hàm ý quản trị đối với năng lực quản trị và kinh doanh ................ 147
5.2.3.2. Hàm ý quản trị đối với năng lực nhân sự ........................................ 151
5.2.3.3. Hàm ý quản trị đối với năng lực khởi nghiệp .................................. 154
5.2.3.4. Hàm ý quản trị đối với năng lực nhận thức và quan hệ .................. 158
5.2.4. Hàm ý chính sách về môi trường khởi nghiệp ..................................... 165
5.2.4.1. Sự tiếp cận các nguồn lực tài chính ................................................. 165
5.2.4.2. Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước............................................... 167
5.2.4.3. Việc tiếp cận thị trường ................................................................... 170
5.2.4.4. Việc tiếp cận các tổ chức đào tạo và hỗ trợ về khởi nghiệp ............ 171
5.3. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ......................... 174
5.3.1. Hạn chế của nghiên cứu ....................................................................... 174
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................................. 174
xi
TÀI LIỆU THAM KHẢO1
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM
PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢN THẢO LUẬN TỔNG HỢP
PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
PHỤ LỤC 4: BẢNG KHẢO SÁT BẰNG TIẾNG LÀO
PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI
xii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tóm tắt các nghiên cứu năng lực nhà khởi nghiệp .................................. 37
Bảng 2.2. Tóm tắt các nghiên cứu về môi trường khởi nghiệp ................................ 40
Bảng 2.3. Tóm tắt các nghiên cứu trước .................................................................. 43
Bảng 2.4: Mối quan hệ giữa các khái niệm lý thuyết và các khái niệm nghiên cứu 59
Bảng 2.5 Phân loại doanh nghiệp tại Lào ................................................................ 73
Bảng 2.6: Những khó khăn của doanh nghiệp ......................................................... 76
Bảng 2.7: Các SME cần Chính phủ hỗ trợ ............................................................... 77
Bảng 2.8. Tóm tắt các giả thuyết.............................................................................. 78
Bảng 3.1: Đo lường khái niệm năng lực của nhà khởi nghiệp ................................. 79
Bảng 3.2: Đo lường khái niệm năng lực của nhà khởi nghiệp ................................. 95
Bảng 3.3: Đo lường khái niệm “Môi trường khởi nghiệp” ...................................... 96
Bảng 4.1: Thống kê kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha ...................... 102
Bảng 4.2: Thống kê theo giới tính ......................................................................... 107
Bảng 4.3: Thống kê theo độ tuổi ............................................................................ 107
Bảng 4.4: Thống kê theo truyền thống kinh doanh của gia đình ........................... 108
Bảng 4.5: Thống kê theo kinh nghiệm trước khi khởi nghiệp ............................... 108
Bảng 4.6: Thống kê theo quy mô doanh nghiệp .................................................... 109
Bảng 4.7: Thống kê theo dân tộc ........................................................................... 109
Bảng 4.8: Thống kê theo trình độ học vấn ............................................................. 110
Bảng 4.9: Thống kê theo trình độ chuyên môn ...................................................... 110
Bảng 4.10: Thống kê theo thời gian hoạt động ...................................................... 110
Bảng 4.11: Thống kê theo loại hình doanh nghiệp ................................................ 111
Bảng 4.12: Thống kê theo lĩnh vực kinh doanh ..................................................... 111
Bảng 4.13: Thống kê kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha .............................. 112
Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập ......................................... 113
Bảng 4.15: Kết quả phân tích nhân tố biến phụ thuộc ........................................... 116
Bảng 4.16: Kiểm định tương quan giữa các biến ................................................... 119
xiii
Bảng 4.17: Kết quả của mô hình hồi qui ................................................................ 121
Bảng 4.18: Tương quan hạng Spearman giữa ........................................................ 123
các biến độc lập với phần dư .................................................................................. 123
Bảng 4.19: Kết quả phân tích ANOVA theo loại hình doanh nghiệp .................... 127
Bảng 4.20: Kết quả phân tích ANOVA theo trình độ học vấn .............................. 129
Bảng 4.21: Kết quả phân tích ANOVA theo truyền thống kinh doanh của gia đình
......................