Bài giảng Quản trị học - Bùi Thị Nga

Nội dung môn học: Chương 1. Quản trị và lý thuyết quản trị Chương 2. Nhà Quản trị Chương 3. Ra Quyết định và tổ chức thực hiện Chương 4. Hoạch định Chương 5. Tổ chức Chương 6. Lãnh đạo/điều hành Chương 7. Kiểm soát/kiểm tra

pdf159 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị học - Bùi Thị Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ths. Bùi Th ị Nga Bài giảng Quản trị học Ths. Bùi Thị Nga Ths. Bùi Th ị Nga Year Vietnam Japan JP/VN GDP (current US$) (billions) 2008 90.7 4,909.3 54.1 GNI per capita, (current US$) 2008 890 38,210 42.9 External debt stocks (% of GNI) .. 36.3 .. Life expectancy at birth, total (years) 2007 74 83 1.1 Population, total (millions) 2008 86.2 127.7 1.5 Population growth (annual %) 2008 1.2 -0.1 School enrollment, primary (% net) 2007 93.4 99.8 1.1 Ths. Bùi Th ị Nga Tại sao Nhật Bản thành công? Ths. Bùi Th ị Nga Nội dung môn học  Chương 1. Quản trị và lý thuyết quản trị  Chương 2. Nhà Quản trị  Chương 3. Ra Quyết định và tổ chức thực hiện  Chương 4. Hoạch định  Chương 5. Tổ chức  Chương 6. Lãnh đạo/điều hành  Chương 7. Kiểm soát/kiểm tra Ths. Bùi Th ị Nga Tài liệu  1.Giáo trình Quản trị học, Đại học KTQD Hà Nội, 2008, NXB LĐ- XH.  2. Nguyễn Hải Sản, 2008. QT học. Nhà xuất bản Thống kê.  3. Đỗ Thị Thanh Vinh, 2007, Giáo Trình Quản Trị Học Đại Cương, Nhà xuất bản:ĐH Thủy sản Nha Trang  4. Giáo trình quản trị học, 2006, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh .NXB Phương đông.  Các trang Web: VCCI, quantri.com... Ths. Bùi Th ị Nga Yêu cầu và cách đánh giá  Yêu cầu – Nghiêm túc – Vở bài tập, giấy nháp  Cách đánh giá – Tham gia lớp học – Nộp bài tập, bài kiểm tra Ths. Bùi Th ị Nga Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ 1. Quản trị 1.1 Khái niệm 1.1.1 Quản trị - Quản trị ? - Những yếu tố cấu thành quản trị ? Ths. Bùi Th ị Nga Ths. Bùi Th ị Nga Ths. Bùi Th ị Nga 1.1.2 Tổ chức và hoạt động của tổ chức  Khái niệm  Đặc điểm  Các hoạt động cơ bản của tổ chức Ths. Bùi Th ị Nga Ths. Bùi Th ị Nga 1.1.3 Quản trị học Quản trị học là khoa học về công việc QT, khái quát hoá các kinh nghiệm thành các nguyên tắc và lý thuyết áp dụng trong các lĩnh vực của xã hội Ths. Bùi Th ị Nga 1.2 Vị trí của QT Vị trí của Quản trị ở đâu? Ths. Bùi Th ị Nga Ths. Bùi Th ị Nga 1.3 Phân loại QT Theo lĩnh vực hoạt động: QT hành chính, QT kinh doanh... Theo nội dung: Quản trị Marketing, QT tài chính, QT Nhân sự... Ths. Bùi Th ị Nga Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh là quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ DN lên tập thể người lao động trong DN, sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, nhằm đạt mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ xã hội.  Ths. Bùi Th ị Nga Sơ đồ logic của khái niệm QTKD Ths. Bùi Th ị Nga Nội dung lý thuyết QTKD  Cơ sở lý luận và phương pháp luận  Quá trình tiến hành QTKD  Nội dung QTKD  Đổi mới hoạt động QTKD Ths. Bùi Th ị Nga 2. Quản trị là khoa học, là nghệ thuật, là một nghề 2.1 Quản trị là khoa học. 2.2 Quản trị là nghệ thuật 2.3 Quản trị là một nghề. Ths. Bùi Th ị Nga Thế nào là khoa học? Nghệ thuật? Ths. Bùi Th ị Nga Ths. Bùi Th ị Nga 3. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA QT 3.1 Kết quả quản trị Là thành quả đạt được ở đầu ra của quá trình quản trị. 3.2 Hiệu quả quản trị Là tương quan so sánh giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào của qúa trình quản trị. Ths. Bùi Th ị Nga 3.3 So sánh kết quả và hiệu quả quản trị Chia lớp thành 3 nhóm Nhóm 1: Kết quả và hiệu quả học tập? Nhóm 2: Kết quả quản trị lớp học? Nhóm 3: Hiệu quả quản trị lớp học? Ths. Bùi Th ị Nga 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp logíc, dựa trên 3 quan điểm: Quan điểm lịch sử Quan điểm tổng hợp Quan điểm hệ thống Ths. Bùi Th ị Nga 5. Lịch sử phát triển lý thuyết QT Trường phái cổ điển Học thuyết QT khoa học. Học thuyết QT hành chính và tổng quát Trường phái tâm lý xã hội (trường phái QT hành vi) Trường phái định lượng về QT Trường phái hệ thống Trường phái QT hiện đại Cách tiếp cận theo tiến trình QT Cách tiếp cận tình huống ngẫu nhiên Thuyết Z và kỹ thuật QT của Nhật bản Ths. Bùi Th ị Nga Học thuyết QT khoa học. Tác giả: Frederick Winslow Taylor (1856 - 1916) Tư tưởng cốt lõi: đối với mỗi loại công việc dù nhỏ nhặt nhất, đều có một “khoa học” để thực hiện nó. 4 nguyên tắc QT :  Phân chia công việc thành nhiều thao tác đơn giản.  Người QT phải lựa chọn công nhân khoa học  Trả lương theo sản phẩm, thưởng cho những sản phẩm vượt định mức.  Công việc và trách nhiệm đối với công việc được phân chia giữa người QT và người thợ. Ths. Bùi Th ị Nga Đánh giá 2 đóng góp đối với ngành QT học  Phương pháp làm việc tốt nhất  Công nhân được trả lương theo sản phẩm. 2 hạn chế  Chủ trương tận dụng quá đáng sức lao động của người lao động (bóc lột lao động)  Chỉ chú trọng QT viên cấp cơ sở và chỉ đề cập ở tầm vi mô trong QT. Ths. Bùi Th ị Nga Học thuyết QT hành chính và tổng quát Tác giả: Henri Fayol (1841 - 1925): 14 nguyên tắc: (1) Phân công lao động: Sự chuyên môn hóa cho phép người công nhân đạt được hiệu quả cao hơn (2) Quyền hạn và trách nhiệm: Các nhà QT có quyền đưa ra các mệnh lệnh để hoàn thành công việc. Quyền hạn phải gắng liền với trách nhiệm (3) Kỷ luật: Các thành viên phải tuân theo và tôn trọng các nguyên tắc của tổ chức. Kỷ luật cho phép duy trì sự vận hành thông suốt của tổ chức. (4) Thống nhất chỉ huy: Mỗi công nhân chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên để tránh sự trái ngược giữa các mệnh lệnh và sự rối loạn trong tổ chức. (5) Thống nhất lãnh đạo: Những nỗ lực của tất cả mọi thành viên đều hướng tới mục tiêu chung của tổ chức và chỉ do một nhà QT phối hợp và điều hành để tránh sự mâu thuẫn giữa các chính sách và thủ tục. (6) Lợi ích của cá nhân phụ thuộc vào quyền lợi của tổ chức: Phải đặt lợi ích của toàn thể tổ chức đứng trước lợi ích của các nhân trong tổ chức. Ths. Bùi Th ị Nga (7) Thù lao: Trả lương tương ứng với công việc sẽ có lợi cho cả tổ chức và mỗi công nhân. (8) Tập trung hóa: Phải có một mức độ tập trung hợp lý để các nhà QT kiểm soát được mọi việc (9) Định hướng lãnh đạo: Phạm vi quyền lực xuất phát từ ban lãnh đạo cấp cao xuống tới những người công nhân cấp thấp nhất trong tổ chức (10) Trật tự: Tất cả mọi người và thiết bị, nguyên liệu cần được đặt đúng vị trí và thời điểm. (11) Sự công bằng: Các nhà QT cần đối sử công bằng và thân thiện với cấp dưới của họ (12) Ổn định về nhân sự: Tốc độ luân chuyển nhân sự cao sẽ không đem lại hiệu quả. (13) Sáng kiến: Cấp dưới được tự do xây dựng và thực hiện những kế hoạch do họ đề ra. (14) Tinh thần đồng đội: Thúc đẩy tinh thần đồng đội sẽ đem lại sự hòa hợp, thống nhất cho tổ chức. Đó là chìa khóa để thành công. Ths. Bùi Th ị Nga Ngày nay, nhiều tổ chức vẫn áp dụng những nguyên tắc này trong quản lý sau khi đã điều chỉnh chúng cho phù hợp với đặc điểm riêng và tình hình hiện tại. Hạn chế:  Chưa chú ý đầy đủ các mặt tâm lý và môi trường xã hội của người lao động;  Hệ thống vẫn bị đóng kín, chưa chỉ rõ mối quan hệ giữa DN với khách hàng, thị trường, các đối thủ cạnh tranh và các ràng buộc của Nhà nước. Ths. Bùi Th ị Nga Trường phái tâm lý xã hội (trường phái QT hành vi)  Quan tâm thoả đáng đến yếu tố tâm lý con người, tâm lý tập thể và bầu không khí tâm lý trong tổ chức (DN).  QT là hoàn thành công việc thông qua người khác, và --> tổ chức chính là con người (the organization is people).  Đại diện: – Mary Parker Follett (1868 - 1933): Bà đã phê phán các nhà QT trước chưa quan tâm đến khía cạnh tâm lý và xã hội của QT. – Elton Mayo (1880 - 1949): Là giáo sư tâm lý của trường KD Harvard. – H. Abraham Maslow (1908-1970) Ths. Bùi Th ị Nga Nội dung chính  DN là một hệ thống xã hội.  Động viên không chỉ bằng yếu tố vật chất mà còn bằng yếu tố tâm lý xã hội.  Tập thể ảnh hưởng đến tác phong cá nhân (tinh thần, thái độ, kết quả lao động).  Lãnh đạo không chỉ là quyền hành do tổ chức mà còn do các yếu tố tâm lý xã hội chi phối. * Khuyết điểm: bổ sung chứ không thay thế tiền đề “con người thuần lý kinh tế”. Vai trò con người vẫn bị hệ thống khép kín, yếu tố ngoại vi chưa được quan tâm đến. Ths. Bùi Th ị Nga Trường phái định lượng về QT Tác giả: Herbert Simon, đoạt giải Nobel kinh tế 1978. (Lý thuyết định lượng về QT, khoa học QT, lý thuyết hệ thống, nghiên cứu tác vụ..) Nhận thức cơ bản: “QT là ra QĐ”, QT có hiệu quả thì phải đúng đắn=>nhà QT phải có một quan điểm hệ thống khi xem xét sự việc, thu thập và xử lý thông tin. Lý thuyết định lượng được hỗ trợ tích cực bởi sự phát triển của công nghệ điện toán, giải quyết nhiều mô hình toán phức tạp Ths. Bùi Th ị Nga Nội dung - Dùng toán học thống kê giải quyết các vấn đề QT. - Áp dụng phương thức tiếp cận hệ thống để giải quyết các vấn đề. - Sử dụng các mô hình toán học. - Định lượng hoá các yếu tố kinh tế và kỹ thuật trong QT hơn là các yếu tố tâm lý xã hội. - Sử dụng máy tính điện tử làm công cụ. - Đi tìm QĐ tối ưu trong một hệ thống khép kín. Quan điểm này là sự nối dài quan điểm cổ điển (QT một cách khoa học). Kỹ thuật định lượng giúp nâng cao trình độ hoạch định và kiểm soát trong tổ chức. Không chú trọng đến yếu tố con người, kỹ thuật định lượng rất khó học, cần chuyên gia giỏi  việc phổ biến lý thuyết rất hạn chế. Ths. Bùi Th ị Nga Trường phái hệ thống  Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin sử dụng từ lâu. (Mác đã sử dụng để nghiên cứu hệ thống các quan hệ kinh tế tư bản trong bộ sách “Tư bản luận”).  Phân tích tổ chức QT thông qua phương pháp tiếp cận hệ thống.  Lý thuyết cho rằng hoạt động trong những chừng mực khác nhau của bất kỳ thành phần nào của tổ chức cũng đều tác động lên mọi thành phần khác trong tổ chức này. Ths. Bùi Th ị Nga Trường phái QT hiện đại Cách tiếp cận theo tiến trình QT Phản hồi Tiến trình 5 chức năng QT Ths. Bùi Th ị Nga Cách tiếp cận tình huống ngẫu nhiên  Chủ trương: căn cứ vào tình huống cụ thể  Tác giả: Fieldler  Cơ sở lý luận dựa trên mệnh đề: Nếu thì Còn Nhà QT phải ứng phó linh hoạt, sáng tạo để có thể đưa ra những QĐ hữu hiệu trong QT. tùy Ths. Bùi Th ị Nga Thuyết Z và kỹ thuật QT của Nhật bản  William Ouchi “Thuyết Z: Các DN Mỹ làm thế nào để đáp ứng được các thách thức của Nhật”  Hợp nhất 2 mặt của một tổ chức KD: – Tổ chức có khả năng tạo ra lợi nhuận, – Là cộng đồng sinh hoạt cho mọi thành viên của tổ chức (công nhân, nhân viên),tạo mọi điều kiện thuận lợi cho mỗi thành viên của tổ chức thăng tiến và thành công. Ths. Bùi Th ị Nga  Chú trọng đến KAIZEN (cải tiến). Nó được tiến hành trên tất cả các hoạt động của công ty.  Quá trình cải tiến liên tục tập trung vào 3 yếu tố nhân sự: quản lý, tập thể và cá nhân.  Đặc điểm của Kaizen trong quản lý: – Khái niệm sản xuất vừa đúng lúc – Ghi nhận các ý kiến đóng góp của công nhân, khuyến khích họ khám phá và báo cáo mọi vấn đề phát sinh trong quá trình làm việc để giới quản lý kịp thời giải quyết. Ths. Bùi Th ị Nga Chương 2 NHÀ QUẢN TRỊ 1. Nhà quản trị 1.1. Khái niệm nhà QT Ths. Bùi Th ị Nga Nhà quản trị là ai? Ths. Bùi Th ị Nga Ths. Bùi Th ị Nga Ths. Bùi Th ị Nga Nhà QT Những người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành một tổ chức hoặc bộ phận của tổ chức Làm việc cùng với và thông qua những người khác. Thuộc cấp bên trong của tổ chức Nhân sự bên ngoài tổ chức Trọng trách: cân bằng các mục tiêu đối kháng và xếp đặt ưu tiên giữa các mục tiêu đã định. Ths. Bùi Th ị Nga Có bao nhiêu nhà quản trị? Ths. Bùi Th ị Nga 1.2. Phân loại nhà quản trị (quản trị viên) Ths. Bùi Th ị Nga 1.3. Các kỹ năng của nhà quản trị  Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ / kỹ thuật  Kỹ năng nhân sự  Kỹ năng nhận thức hay tư duy The New Organization_VN_New.pdf Ths. Bùi Th ị Nga Ths. Bùi Th ị Nga Ths. Bùi Th ị Nga 1.4. Vai trò của nhà QT Ths. Bùi Th ị Nga Thảo luận nhóm Chia lớp thành các nhóm Câu hỏi: Vai trò của nhà quản trị trong tổ chức? Ths. Bùi Th ị Nga Vai trò quan hệ với con người  Đại diện mang tính chất tượng trưng  Vai trò lãnh đạo  Liên lạc hoặc giao dịch Vai trò thông tin  Phát ngôn  Phổ biến thông tin  Tổng hợp và đánh giá thông tin Ths. Bùi Th ị Nga Vai trò quyết định  Vai trò nhà DN: thiết lập và khởi động các dự án  Người giải quyết các xáo trộn  Người phân phối tài nguyên  Nhà thương thuyết, đàm phán Ths. Bùi Th ị Nga 2. Nhà Doanh nghiệp 2.1. Nhà doanh nghiệp.  KN: Là những người tạo lập doanh nghiệp, làm chủ sở hữu và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp  Mục đích cơ bản: lợi nhuận, được tự chủ và thoả mãn trong cuộc sống. Ths. Bùi Th ị Nga Ths. Bùi Th ị Nga Thảo luận  Nhà doanh nghiệp có đặc tính nào? Ths. Bùi Th ị Nga 2.2. Những đặc tính của nhà doanh nghiệp Nhà doanh nghiệp cần có 3 đặc tính hàng đầu:  Luôn thôi thúc để thành đạt  Rất tự tin và làm chủ vận mạng  Chịu rủi ro Quyết đoán Nghị lực Tạo sự nghiệp… Ths. Bùi Th ị Nga 2.3. Cán bộ quản trị kinh doanh Bài tập về nhà Ths. Bùi Th ị Nga 2.3.1. Khái niệm Cán bộ làm công tác quản trị trong các DN hoặc các ĐVKT tham gia sản xuất kinh doanh 2.3.2. Phân loại cán bộ  Cán bộ lãnh đạo  Cán bộ chuyên môn  Nhân viên thực hiện Ths. Bùi Th ị Nga Cơ cấu cán bộ quản trị Ths. Bùi Th ị Nga 2.3.3. Vai trò, nhiệm vụ  Vai trò: là một trong những nhân tố cơ bản QĐ sự thành công hay thất bại đường lối phát triển doanh nghiệp. Vị trí: – Về mặt lao động: cầu nối các yếu tố trong và ngoài doanh nghiệp thành một khối thống nhất – Về mặt lợi ích: là cầu nối liền giữa các lợi ích XH-TT-NLĐ. – Về mặt nhận thức và vận dụng quy luật: trực tiếp nhận thức các quy luật để ra các QĐ.  Nhiệm vụ – Xây dựng tập thể những người dưới quyền thành một thể thống nhất đoàn kết, năng động và có chất lượng cao. – Lãnh đạo tập thể dưới quyền hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra. Ths. Bùi Th ị Nga 2.3.4. Yêu cầu  Về phẩm chất chính trị – Có khả năng và ý chí làm giầu cho doanh nghiệp theo khuôn khổ pháp luật và thông lệ kinh doanh. – Biết đánh giá hậu quả công việc của bản thân của doanh nghiệp  Về năng lực chuyên môn  Về năng lực tổ chức  Về đạo đức và ý thức luật pháp kinh doanh Ths. Bùi Th ị Nga Chương 3. RA QUYẾT ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ Ths. Bùi Th ị Nga Ths. Bùi Th ị Nga 1. Khái niệm và chức năng của QĐQT 1.1. Khái niệm QĐ quản trị là hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức, để giải quyết một vấn đề trong tổ chức. Ths. Bùi Th ị Nga 1.2. Chức năng của QĐQT - Định hướng: định hướng hoạt động nhằm quy tụ mọi nguồn lực của tổ chức để đạt mục tiêu chung - Bảo đảm: QĐ là chỗ dựa để các đơn vị tiến hành các công việc - Phối hợp: QĐ là căn cứ để các đơn vị thống nhất thực hiện ý đồ của lãnh đạo  phối hợp các đơn vị. - Động viên, cưỡng bức: QĐ là mệnh lệnh, mang tính bắt buộc đối với cấp dưới Ths. Bùi Th ị Nga Bài tập tình huống  Chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm đọc và thảo luận cùng một nội dung, trình bày một báo cáo. Điểm báo cáo sẽ là điểm của cả nhóm. Ths. Bùi Th ị Nga 2. Tiến trình làm QĐ  Xác định vấn đề cần QĐ.  Liệt kê các yếu tố QĐ.  Chọn lọc thông tin để ra QĐ  Xác định các giải pháp  Triển khai thực hiện phương án đã chọn.  Đánh giá kết quả thực hiện QĐ. QĐ có được chấp hành tốt không? Ths. Bùi Th ị Nga Giải quyết vấn đề Ths. Bùi Th ị Nga 3. Phân loại các quyết định Các cứ phân loại Các loại quyết định 1. Phản phẩn ứng của người ra QĐ QĐ trực giác, QĐ lý giải 2. Theo tính chất QĐ Chiến lược, QĐ chiến thuật, tác nghiệp 3. Theo thời gian QĐ năng hạn, trung hạn, dài hạn 4. Theo chức năng QĐ về kế hoach, về tổ chức, về nhân sự . 5. Theo phạm vi thực hiện QĐ toàn cục, bộ phận, chuyên đề 6. Theo lĩnh vực hoạt động QĐ kỹ thuật, kinh tế, pháp lý . . . 7. Theo quy phạm QĐ theo chương trình, không theo chương trình Ths. Bùi Th ị Nga Tại sao các anh chị tham gia lớp học này? Ths. Bùi Th ị Nga Tôi có thể tham gia dự thi Hoa hậu hoàn vũ không? Vì sao? Ths. Bùi Th ị Nga Tại sao các đơn vị kinh doanh nộp thuế? Ths. Bùi Th ị Nga 4. Các căn cứ và yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định Căn cứ  Mục tiêu của tổ chức  Luật pháp và thông lệ xã hội  Tình hình và khả năng của tổ chức Ths. Bùi Th ị Nga Nếu anh/chị là bộ trưởng bộ GD&DT, anh chị sẽ làm gì để giáo dục Việt Nam phát triển? TS? Ths. Bùi Th ị Nga Các yếu tố ảnh hưởng đến ra quyết định - Yếu tố bên trong - Động cơ của người ra quyết định - Bản lĩnh của người ra quyết định – Đạo đức – Tài năng và kỹ năng – Kinh nghiệm thực tế - Yếu tố bên ngoài - Sự ổn định của hệ thống chính sách - Biến động của thị trường Ths. Bùi Th ị Nga ? Tại sao các nước khối XHCN cũ ở Đông Âu sụp đổ? Ths. Bùi Th ị Nga 5. Yêu cầu của QĐQT  Khả thi  Đầy đủ, kịp thời, chính xác  Linh hoạt  Thẩm quyền  Hiệu quả Ths. Bùi Th ị Nga 6. Thông tin quản trị 6.1. Khái niệm thông tin quản trị Thông tin quản trị là những tin tức mới, được thu nhận, được cảm thụ và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định hoặc giải quyết một vấn đề trong quản trị . Ths. Bùi Th ị Nga Nhà quản trị có cần thông tin không? Mức độ? Tại sao? Ths. Bùi Th ị Nga 6.2 Vai trò của thông tin quản trị - Thông tin là đối tượng lao động của nhà quản trị. - Thông tin là công cụ của nhà quản trị  Là căn cứ để xây dựng chiến lược, kế hoạch đồng thời để kiểm tra các hoạt động của tổ chức.  Là cơ sở để hạch toán kinh tế  Tác động trực tiếp vào các khâu của quá trình sản xuất Ths. Bùi Th ị Nga Những nhân tố làm tăng vai trò thông tin trong quản trị  Sự bùng nổ thông tin --> yêu cầu có phương pháp khoa học để thu thập, xử lý một khối lượng thông tin lớn.  Sự ra đời của máy tính điện tử, tin học, lý thuyết thông tin... Ths. Bùi Th ị Nga 6.3. Đặc điểm của thông tin trong quản trị  Thông tin không phải vật chất nhưng không tồn tại ngoài vật mang tin ( tài liệu, sách báo, ti vi, máy tính, vv...).  Mỗi người, mỗi doanh nghiệp đều có thể trở thành một trung tâm nhận, lưu trữ và phát tin. Ths. Bùi Th ị Nga 6.4. Phân loại thông tin  Theo quan hệ với một hệ thống cho trước. – Thông tin bên ngoài – Thông tin bên trong  Theo chức năng – Thông tin chỉ đạo – Thông tin thực hiện Ths. Bùi Th ị Nga Phân loại thông tin (tiếp)  Theo cách truyền tin. – Thông tin báo cáo định kỳ. – Thông tin báo cáo đột xuất.  Theo phương thức thu nhận và sử lý – Thông tin gián tiếp – Thông tin trực tiếp Ths. Bùi Th ị Nga Phân loại thông tin (tiếp)  Theo hướng chuyển động – Thông tin dọc/Thông tin ngang Hoặc – Thông tin lên/Thông tin xuống  Theo số lần gia công. – Thông tin sơ cấp – Thông tin thứ cấp. Ths. Bùi Th ị Nga Cụm từ: “Rắn là loài bò” muốn nói về điều gì? Ths. Bùi Th ị Nga 6.5. Yêu cầu đối với thông tin  Hệ thống và độc lập  Đầy đủ, Chính xác, Kịp thời  Cô đọng và lôgíc  Tính kinh tế Chú ý tính hai mặt của thông tin Ths. Bùi Th ị Nga  Chương 4 CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH Ths. Bùi Th ị Nga 1. Hoạch định Khái niệm Hoạch định là nghiên cứu quá khứ để ra QĐ về mục tiêu, phương hướng và kế hoạch thực hiện cho tương lai của tổ chức.  hoạch định: ấn định mục tiêu; đề ra kế hoạch, biện pháp tốt nhất để hoàn thành mục tiêu. Ths. Bùi Th ị Nga 2. Lợi ích của hoạch định  Hoạch định giúp nhà quản trị tư duy có hệ thống về những vấn đề trong tổ chức=>nó giúp tổ chức: – Chủ động đối phó với các tình huống quản trị – Có các chính sách, biện pháp nhất quán – Tập trung được nguồn lực hoàn thành những công việc trọng tâm của tổ chức – Phối hợp các nguồn lực hợp lý, hiệu quả.  Hoạch định làm tiền đề cho các chức năng khác Ths. Bùi Th ị Nga 3. Phân loại hoạch định  Hoạch định CL Là tiến trình xây dựng các chương trình sử dụng các tài nguyên của tổ chức phù hợp nhất với những cơ hội, tạo điều kiện cho tổ chức hoạt động có hiệu quả trong thời gian dài. Các loại chiến lược: Tầm tổng thể, tầm bộ phận. Đặc điểm: Tầm bao quát, tổng thể, giải quyết các vấn đề cốt lõi, lâu dài Ths. Bùi Th ị Nga  Hoạch định chiến thuật Là hoạch định cách thức thực hiệ