Nội dung học phần
Chương mở đầu. Tổng quan quản trịtác nghiệp TMĐT B2C
Chương 1. Tổng quan bán lẻ điện tử
Chương 2. Tổng quan website thương mại điện tửbán lẻ
Chương 3. Quản trịquy trình bán hàng trong TMĐT B2C
Chương 4. Các công cụquản trịquan hệkhách hàng trong TMĐT B2C
Chương 5. Tổng quan thương mại điện tửB2C trên thế giới
31 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6147 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử B2C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2/24/2011
1
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Bài giảng học phần
Quản trị tác nghiệp
thương mại điện tử B2C
B2C E-Commerce Operation Management
Biên soạn: Tập thể giáo viên Bộ môn
Quản trị tác nghiệp Thương mại điện tử
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Giới thiệu học phần
• Số tín chỉ: 2 (30,3,9,3*)
• Mục đích:
– Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thương mại
điện tử B2C và quản trị hoạt động tác nghiệp kinh doanh của
doanh nghiệp thương mại điện tử B2C
• Tài liệu chính: Bài giảng (trên Word, Powerpoint)
• Tài liệu tham khảo:
- Charles Denis, Tino Fenech, e-Retailing, Routledge, 2004
- Ben Sawyer, Dave Greely, Creating Stores on the Web, 2000
- Joanne Neidorf, Robin Neidorf, e-Merchant – Retail Strategies for
e-commerce, Addison-Wesley, 2001
- Các tài liệu trên Internet
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Nội dung học phần
Chương mở đầu. Tổng quan quản trị tác nghiệp TMĐT
B2C
Chương 1. Tổng quan bán lẻ điện tử
Chương 2. Tổng quan website thương mại điện tử bán
lẻ
Chương 3. Quản trị quy trình bán hàng trong TMĐT
B2C
Chương 4. Các công cụ quản trị quan hệ khách hàng
trong TMĐT B2C
Chương 5. Tổng quan thương mại điện tử B2C trên thế
giới
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Tổng quan quản trị tác nghiệp
thương mại điện tử B2C
Chương mở đầu
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Nội dung chính
1.1. Khái quát các tác nghiệp TMĐT B2C
1.2. Khái niệm và ý nghĩa của quản trị tác nghiệp
TMĐT B2C
1.3. Các chức năng quản trị tác nghiệp TMĐT B2C
1.4. Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên
cứu học phần
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
1.1. Khái quát các tác nghiệp
TMĐT B2C
• TMĐT B2C là loại hình giao dịch điện tử giữa doanh
nghiệp với người tiêu dùng, trong đó doanh nghiệp (có
vai trò là người bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ);
người tiêu dùng (có vai trò là người mua, người sử dụng
dịch vụ). Hình thức giao dịch điện tử này bao gồm tập
hợp các hoạt động khác nhau như hoạt động xử lí đặt
hàng, chào bán, chào mua, xử lý đơn hàng, kiểm tra
hàng trong kho, xác định thực hiện đơn hàng, giao
hàng… Tập hợp các hoạt động này có mối quan hệ với
nhau tạo thành hệ thống các tác nghiệp, gọi là các tác
nghiệp TMĐT B2C.
2/24/2011
2
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
1.1. Khái quát các tác nghiệp
TMĐT B2C
• Do các tác nghiệp TMĐT B2C gồm nhiều loại, mỗi tác
nghiệp lại gồm một số tác nghiệp đơn lẻ, cần phải phân
loại, nhóm các tác nghiệp đơn lẻ hợp lý để doanh nghiệp
và người tiêu dùng thuận tiện, chủ động trong các giao
dịch điện tử, dẫn tới yêu cầu cần quản trị các tác nghiệp
này.
• Quản trị tác nghiệp TMĐT B2C hướng tới mục đích
quản lý, lập kế hoạch, tổ chức và kiểm soát các tác
nghiệp TMĐT B2C một cách có hiệu quả.
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Tác giả
marketing
Phân phối
Amazon.com
sales
Information systems
coordination
contents
V n
tracking
ận chuyể
transport
Người bán Khách hàng
Ngân hàng
thanh toán
Giao hàng deliver
Giao hàng
Cung cấp Đặt hàng
Bán hàng
Bình luận
Thẻ tín dụng / Credit cardBù trừ/ clearance
1
2
3
4
5
6
Ví dụ: Một số tác nghiệp trong mua bán hàng hóa
trên Amazon.com
8
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
“Quá trình sản xuất”
Quá trình biến đổi
Các nhiệm vụ hoặc các nhân tố thành
công chủ yếu:
-Chất lượng dịch vụ/sản phẩm
-Dự đoán nhu cầu
-Quản trị dự trữ
-Chương trình làm việc
-Quản trị mua hàng
-Quản trị chuỗi cung ứng
-Phát triển và thiết kế sản phẩm
-Quản trị nguồn nhân lực
-Tái cấu trúc và tư vấn
Phản hồi và hiệu chỉnh
Đầu vào
(Inputs)
Đầu ra
(Outputs)
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Ví dụ lợi ích của QTTN TMĐT B2C
Nhà sản xuất Trung gian Người tiêu dùng
Nhà sản xuất Nhà phân phối Cửa hàng
Nhà bán lẻ
Nhà sản xuất Người tiêu dùng
Người tiêu dùngGiảm trung gian
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
1.2. Khái niệm và ý nghĩa của
quản trị tác nghiệp TMĐT B2C
• Khái niệm QTTN (Operations Management-OM):
là việc thiết kế, vận hành và cải tiến liên tục của hệ
thống để tạo ra và chuyển giao các dịch vụ và sản phẩm
của doanh nghiệp (Theo Chase et al. 2001, p. 6).
được xem như một chức năng quản trị cơ bản, nó đề
cập tới các nhiệm vụ quản trị chủ yếu là: lập kế hoạch,
tổ chức triển khai, hướng dẫn thực hiện, nhân sự,
khuyến khích và kiểm soát (Theo
Businessdictionary.com).
là quản lí và kiểm soát “quá trình sản xuất” (Từ góc độ
mua đích của QTTN)
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
1.2. Khái niệm và ý nghĩa của
quản trị tác nghiệp TMĐT B2C
• Khái niệm QTTNTMĐT B2C (B2C E-commerce
Operations Management):
là việc áp dụng các nguyên lý của QTTN trong thiết lập
và/hoặc thực hiện các công việc/dự án/mô hình kinh
doanh TMĐT B2C.
Nó cũng bao hàm việc kết hợp sử dụng Internet và công
nghệ số để thực hiện các hoạt động quản lý cần thiết
cho việc vận hành thành công một giao dịch TMĐT B2C,
hoặc doanh nghiệp ứng dụng TMĐT theo hình thức
B2C.
2/24/2011
3
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
1.2. Khái niệm và ý nghĩa của
quản trị tác nghiệp TMĐT B2C
• Khái niệm QTTNTMĐT B2C (B2C E-commerce
Operations Management):
QTTN TMĐT B2C cũng đề cập tới các hoạt động như
quản trị mua, quản trị dự trữ, quản trị bán của doanh
nghiệp… được các doanh nghiệp tiến hành theo mô
hình cú nhắp và gạch (click and brick), hoặc mô hình ảo
(virtual) và không đề cập đến các doanh nghiệp hoàn
toàn theo mô hình truyền thống B2C.
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
1.2. Khái niệm và ý nghĩa của
quản trị tác nghiệp TMĐT B2C
• Ý nghĩa QTTNTMĐT B2C (B2C E-commerce
Operations Management):
Việc sử dụng các PTĐT và Internet ở các DN dẫn đến
cách thức QTTN cũng bị thay đổi.
Ngay cả DN không ứng dụng TMĐT, một số cách thức
QTTN trong DN đó cũng vẫn có thể bị thay đổi.
QTTN TMĐT B2C mang lại lợi ích cho các nhà QT bởi
họ biết cách tối đa quá trình sản xuất của họ, quản trị
hiệu quả hoạt động, cắt giảm các chi phí không cần
thiết, khắc phục những khó khăn của QTTN trong TMTT.
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Lợi ích của QTTNTMĐT B2C
TT Lợi ích Minh họa
1 Sẵn có các dịch vụ Cho phép KH đi chợ bất kì ở đâu
2 Giảm chi phí trong xử lí thông tin Thông tin thu thập dễ dàng
3 24/7 Tiến hành mọi thời gian
4 Hiểu được nhu cầu KH toàn cầu Nghên cứu thị trường, khách hàng
5 Giảm chi phí đầu tư cho DN Đầu tư văn phòng, cửa hàng
6 Giảm chi phí vận hành cho DN Thuê nhân viên, mua máy móc
7 Giá cả cạnh tranh và sp cạnh tranh Giá thấp, đa dạng sản phẩm
8 Cải tiến quy trình sản xuất Tiếp cận CNSX mới
9 Cải tiến chất lượng cung ứng Nhanh, phản hồi, theo dõi giao
hàng
10 Quản lý thông suốt Thông tin giữa các bộ phận
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
1.3. Các chức năng QTTN TMĐT
B2C
Lập kế
hoạch
Tổ chức
triển khai
Công tác
nhân lực
Lãnh đạo
và hướng
dẫn
Kiểm soát
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Ví dụ: Một số hoạt động trong
QTTNTMĐT B2C
Bán lẻ điện
tử
Xác định Mặt
hàng
Quản trị mua
Bán trên
website DN
khác
Phương thức
bán
Kế hoạch
bán
Quản trị dự
trữ
Tự thiết lập
cửa hàng
Chọn nhà
cung cấp DV
vận chuyển
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
4. Đối tượng, nội dung, phương
pháp nghiên cứu học phần
• Đối tượng NC:
các tác nghiệp TMĐT B2C
các hoạt động QTTNTMĐT B2C
• Nội dung: các chương 1, 2, 3, 4, 5
• PP nghiên cứu
2/24/2011
4
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Chương 1
Tổng quan bán lẻ điện tử
19 Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Nội dung chương 2
2.1. Khái niệm bán lẻ điện tử
2.2. Thuận lợi và khó khăn của bán lẻ điện
tử
2.3. Các mô hình bán lẻ điện tử
2.4. Phối thức 7Cs trong bán lẻ điện tử
20khoa TMĐT_ĐHTM
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
2.1. Khái niệm bán lẻ điện tử
• TM B2C và TMĐT B2C
• TMĐT B2C và bán lẻ điện tử
• TMĐT bán lẻ B2C và TMĐT B2B
TMĐT B2C
- Bán lẻ
- Giáo dục, đào tạo
- Du lịch
- Thanh toán
- Giải trí
- Xuất bản
TMĐT B2B
- Bán buôn
- EDI
- eSCM
- Phân phối
21khoa TMĐT_ĐHTM Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Phân loại giao dịch TMĐT
Doanh nghiệp
(Business)
Người tiêu dùng
(Consumer)
B2B
(Business-to-Business)
B2C
(Business-to-Consumer)
C2B C2C
Doanh nghiệp
(Business)
Người tiêu dùng
(Consumer)
G2B G2CChính phủ(Government)
Chính phủ
(Government)
B2C
C2G
G2G
Người bán
Người mua
22
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Thương mại B2C và TMĐT B2C
23 Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Thương mại B2C và TMĐT B2C
24
2/24/2011
5
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Bán lẻ điện tử (e-tailing)
• Bán lẻ điện tử (Electronic retailing hoặc e-tailing): là
các hoạt động bán lẻ được thực hiện trực tuyến, qua
mạng Internet (Từ điển dictionary.com)
• Bán lẻ điện tử là việc bán háng hóa và dịch vụ qua
Internet và các kênh điện tử khác đến người tiêu dùng
cá nhân và hộ gia đình (Charles Denis, Tino Fenech, e-
Retailing, Routledge, 2004)
• Định nghĩa này bao hàm tất cả các hoạt động thương
mại, tạo nên các giao dịch với người tiêu dùng cuối cùng
(chứ không phải khách hàng doanh nghiệp).
khoa TMĐT_ĐHTM Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Bán lẻ điện tử B2C (e-tailing)
• Một số hoạt động marketing không tạo nên
các giao dịch trực tiếp, ví dụ cung cấp thông
tin miễn phí hoặc xúc tiến thương hiệu, hình
ảnh, được coi như một phần của TMĐT B2C,
nhưng thường không được tính trong phạm vi
của bán lẻ điện tử.
• Như vậy khái niệm bán lẻ điện tử không rộng
bằng khái niệm TMĐT B2C. TMĐT B2C bao
hàm TMĐT bán lẻ B2C – (e-tailing)
26khoa TMĐT_ĐHTM
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
2.2. Thuận lợi và khó khăn của bán lẻ
điện tử (đối với người bán lẻ điện tử)
• Thiếu hiểu biết bí quyết (know-how) và công nghệ
• Đầu tư đáng kể các chi phí đầu tư ban đầu và vận hành
• Thực hiện đơn hàng phức tạp
• Bán lẻ điện tử kém hấp dẫn so với bán hàng cá nhân đối
với một số hàng hóa được nếm hoặc gửi
• Ít hơn việc mua sắm tùy hứng
• Một số vấn đề pháp luật liên quan
• Áp lực về lợi nhuận và giá cả
• Chăm sóc khách hàng khó khăn
27khoa TMĐT_ĐHTM
Khó khăn đối với người bán lẻ điện tử
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
2.2. Thuận lợi và khó khăn của TMĐT bán
lẻ B2C (đối với người bán lẻ điện tử)
• Vị trí bán không quá quan trọng
• Quy mô bán không phải là vấn đề lớn
• Tiết kiệm chi phí nhân viên bán hàng và chi phí cửa
hàng
• Tiếp cận một số lượng lớn khách hàng
• Khách hàng thường có thu nhập và trình độ hiểu biết
cao hơn mặt bằng chung
• Chấp nhận đặt hàng 24h/ngày
• Nhiều cơ hội hơn cho quản trị quan hệ khách hàng
(CRM), marketing vi mô, bán hàng bổ sung (cross-
selling) và bán hàng nâng cấp (up-selling)
28khoa TMĐT_ĐHTM
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
khoa TMĐT_ĐHTM 29
Nhà sản xuất
Nhà bán buôn
Nhà bán lẻ
Khách hàng
Kênh phân phối
truyền thống
Nhà sản xuất
Nhà bán lẻ
Khách hàng
Nhà sản xuất
Khách hàng
Kênh phối
TMĐT lẻ B2C
phân
bán
Ví dụ so sánh kênh bán TT B2C và bán lẻ điện tử B2C
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
2.3. Các mô hình TMĐT bán lẻ B2C
• Mục đích: để hiểu kĩ hơn về bán lẻ điện tử, xem xét từ
quan điểm của người bán lẻ hoặc nhà sản xuất bán
hàng cho người tiêu dùng cá nhân. Việc phân loại dựa
vào kênh phân phối, đối tượng hàng hóa, khu vực bán,
mô hình doanh thu… Theo tiêu chí kênh phân phối, có 5
mô hình:
– Marketing trực tiếp bằng đơn đặt hàng qua thư
– Marketing trực tiếp từ nhà sản xuất
– Nhà bán lẻ điện tử thuần túy
– Nhà bán lẻ điện tử cú kích và gạch
– Phố Internet (trực tuyến)
30khoa TMĐT_ĐHTM
2/24/2011
6
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Marketing trực tiếp bằng đơn đặt hàng qua thư
(Direct marketing by mail-order retailers that go online)
• Mô hình nhà bán lẻ theo đơn đặt hàng qua thư tín
chuyển sang trực tuyến. Phần lớn các nhà bán lẻ theo
đơn đặt hàng qua bưu điện truyền thống (như Sharp
Image, Lands End) bổ sung thêm một kênh phân phối
khác: Internet. Một số nhà bán lẻ khác tiếp tục vận hành
các cửa hàng vật lý, nhưng kênh phân phối chủ yếu của
họ hiện giờ là marketing trực tiếp.
31khoa TMĐT_ĐHTM Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Marketing trực tiếp từ nhà sản xuất
Direct marketing by manufacturers
• Các nhà sản xuất, như Dell, Nike, Lego, Godiva và Sony
bán hàng trực tuyến trực tiếp từ các site công ty đến các
khách hàng cá nhân. Phần lớn các nhà sản xuất là vận
hành TMĐT hỗn hợp (“click and mortar”). Họ cũng vừa
bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng, vừa bán thông
qua các đại lý bán lẻ.
32khoa TMĐT_ĐHTM
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Nhà bán lẻ điện tử thuần túy
Pure-play e-tailers
• Các nhà bán lẻ điện tử này không có các cửa hàng vật
lý. Họ chỉ bán hàng trực tuyến. Amazon.com là một ví dụ
của Nhà bán lẻ điện tử thuần túy.
33khoa TMĐT_ĐHTM Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Mô hình nhà bán lẻ điện tử hỗn hợp
Click-and-mortar retailers
• Đây là các nhà bán lẻ truyền thống có thêm website bổ
sung (Ví dụ: Walmart.com, Homedepot.com,
Sharperimage.com).
34khoa TMĐT_ĐHTM
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Mô hình phố Internet
Internet (online) malls
• Các phố này bao gồm một số lượng lớn các cửa
hàng độc lập; gồm 2 loại
– Các thư mục tham khảo (Referring Directories)
– Phố bán hàng với các dịch vụ chia sẻ (Malls with
Shared Services)
35khoa TMĐT_ĐHTM Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
2.4. Phối thức 7Cs trong bán lẻ điện tử
(The e-retail mix)
Khái niệm:
- Hỗn hợp bán lẻ điện tử là tập hợp các công cụ và kỹ
thuật mà các nhà bán lẻ điện tử sử dụng để cung cấp
giá trị cho khách hàng.
- Đây là sự phát triển của marketing hỗn hợp (marketing
mix), đặc thù hơn đối với bán lẻ và bán lẻ điện tử.
36
2/24/2011
7
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Các yếu tố của hỗn hợp bán lẻ điện tử
Phối thức 4Ps:
Marketing hỗn hợp được E. Jerome McCarthy (1960) giới thiệu
rộng rãi như một tổ hợp “4Ps”: Place (vị trí), Product (sản
phẩm), Price (giá) và Promotion (xúc tiến).
- “Place” ám chỉ các cách thức mà một tổ chức sử dụng để
đem lợi ích của hàng hóa và dịch vụ đến các khách hàng dự
định, đó là các kênh phân phối.
- “Product” có thể là sản phẩm hoặc dịch vụ, và tất cả các cách
thức mà một tổ chức gia tăng giá trị cho khách hàng.
- “Price” không chỉ là giá cả niêm yết phải trả, mà bao hàm tất
cả các vấn đề như chính sách định giá, bao hàm, ví dụ như lợi
nhuận trong phân phối.
- “Promotion” không chỉ là “xúc tiến bán hàng”, mà bao gồm tất
cả các cách thức mà sản phẩm được xúc tiến đến khách hàng
– từ quảng cáo in trên giấy tới các website.
37khoa TMĐT_ĐHTM Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Các yếu tố của hỗn hợp bán lẻ điện tử
Phối thức 4Cs:
Một phát triển lý luận về marketing hỗn hợp là lý luận về “4Cs”
(Lauterborn, 1990). Trong khi 4Ps chú trọng tới góc độ từ người
bán hàng thì “4Cs” nhấn mạnh tới các mong muốn và mối quan
tâm của khách hàng hơn “4Ps”.
“4Cs” bao gồm:
- Convenience for the customers (Sự thuận tiện đối với khách
hàng),
- Customer value and benefits (Giá trị và lợi ích cho khách
hàng),
- Cost to the customer (Chi phí đối với khách hàng), và
- Communication (Truyền thông, muốn nói tới quan hệ khách
hàng).
38khoa TMĐT_ĐHTM
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Phối thức 4Ps và 4Cs trong bán lẻ điện tử
P1 (Place) C1 (Convenience for
the customer)
TM
bán lẻ
Vị trí cửa hàng, các phương pháp
quản lý việc xếp đặt hàng hóa, nơi
người ta muốn chúng cần phải có
mặt, để làm sao chúng được khách
hàng mua
Các quyết định về
tính thuận tiện bao
gồm vị trí các kệ
hàng và sắp xếp
hàng trên kệ.
TMĐT
bán lẻ
- Vị trí cửa hàng (Khi doanh nghiệp
có cả kênh truyền thống)
- Địa điểm ảo và việc dễ dàng tìm
thấy website. Phải đăng ký với các
công cụ tìm kiếm, vị trí trên các phố
buôn bán điện tử (e-malls) và đường
liên kết tới các site liên kết
Các vấn đề then chốt
như thiết kế website,
như điều hướng, sắp
xếp mục menu và sự
dễ dàng mua hàng
39khoa TMĐT_ĐHTM Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
P2 (Price) C2 (Cost to the customer)
- “Price” có thể là một cái gì
đó mà doanh nghiệp yêu cầu
khách hàng phải trả khi mua
sản phẩm của họ.
- Khách hàng trực tuyến quen
với tâm lý là giá hàng bán trên
mạng thấp hơn giá hàng trong
cửa hàng truyền thống
- “Cost to the customer” thể
hiện chi phí thực tế mà khách
hàng sẽ phải trả.
- Chi phí thực tế đối với khách
mua hàng trực tuyến thường
cao hơn so với mua hàng
truyền thống
Phối thức 4Ps và 4Cs trong bán lẻ điện tử
40khoa TMĐT_ĐHTM
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
P3 (Product) C3 (Customer value and benefits)
- Là tập hợp các sản phẩm,
dịch vụ mà DN cung ứng cho
khách hàng
- Bán lẻ ĐT có thế mạnh
trong việc cung ứng dải sản
phẩm rộng hoặc sâu (khộng
bị phụ thuộc vào giới hạn vật
lý và cơ sở khách hàng địa
phương)
- “Giá trị và lợi ích cho khách
hàng”, là tập hợp các dịch vụ và
sự thỏa mãn mà khách hàng
mong muốn
- Bán lẻ truyền thống có thể cung
cấp các dịch vụ đem lại sự thỏa
mãn tốt hơn cho khách hàng.
Bán lẻ ĐT cần cung cấp thông tin
chi tiết tối đa cho khách hàng.
Phối thức 4Ps và 4Cs trong bán lẻ điện tử
41khoa TMĐT_ĐHTM Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
P4 (Promotion) C4 (Communication and customer relationship)
- Xúc tiến đề xuất
các cách thức mà
công ty sử dụng
để thuyết phục
khách hàng mua
hàng
- Truyền thông là quá trình hai phía, bao
hàm cả thông tin phản hồi từ khách hàng
đến nhà cung ứng
- Truyền thông không chỉ là quảng cáo, mà
là tất cả các cách thức mà nhà bán lẻ giao
tiếp với khách hàng của họ, bao gồm điều
tra nghiên cứu marketing, quan hệ công
chúng (PR), thư tín trực tiếp, thư điện tử,
Internet, cơ sở dữ liệu marketing và các
chương trình khách hàng trung thành
(Loyalty Schemes)
Phối thức 4Ps và 4Cs trong bán lẻ điện tử
42khoa TMĐT_ĐHTM
2/24/2011
8
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Hỗn hợp 4Cs + 3 trong bán lẻ điện tử
-Kearney (2000) đã đề xuất bổ sung 3Cs trong hỗn hợp
TMĐT bán lẻ là: Computing and Category management
issues (Các vấn đề quản trị máy tính và phân loại);
Customer Franchise (Trao quyền cho khách hàng) và
Customer care and service (Chăm sóc và dịch vụ khách
hàng).
-Một số tác giả khác đề nghị bổ sung các yếu tố phụ khác
như “Content” (nội dung), “Customization” (đáp ứng yêu
cầu khách hàng) – nằm trong yếu tố Customer value and
benefits (giá trị và lợi ích cho khách hàng);
“Connectivity”(tính liên kết - trong yếu tố Convenience);
“Community” (tính cộng đồng – trong yếu tố Customer
care and service ); “Concern” (Mối quan tâm – cũng trong
yếu tố Customer care and service).
43khoa TMĐT_ĐHTM Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mại
B2C E-commerce
2008
Bán lẻ điện tử như là một
hệ thống TMĐT của doanh nghiệp
44khoa TMĐT_ĐHTM
Khoa Thương mại điện tử
Đại học Thương mạ