Bài nghiên cứu chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc và thương mại khu vực Đông Nam Á

Bài báo này chỉ ra rằn g theo thực nghiệm cho thấy cán cân thương mại của Trun g Quốc rất nhạy cảm với sự biến độn g tỷ giá hoá i đối thực của đồng Nh ân dân tệ . Tuy nhiên, với chính sách tỷ giá hoái đối thì một mình nó khôn g thể giải quyết sự mất cân bằng này thặng dư thương mại hiện tại. Việc cắt giảm thặng dư thươn g mại thì có giới hạn bởi vì nhập khẩu của Trung Quốc khôn g phản ứng như mong đợi với chính sách nân g giá đồng Nhân dân tệ. Trong thực tế, chún g có xu hướn g giảm nhiều hơn là tăng lên. Bằn g cách ước lượng cán cân thươn g mại của Trung Quốc với các đối tác thươn g mại lớn, chún g tôi thấy rằng phản ứn g của nhập khẩu đối với chính sách hối đoái được định giá cao chỉ xảy ra đối với các nước Đôn g Nam Á chứ khôn g phải là các đối tác thươn g mại khác. Việc này có thể là là một tác động trực tiếp của việc hội nhập theo chiều dọc của Châ u Á bởi vì phần lớn hàng nhập khẩu của Trung Quốc từ các nước Đông Nam Á là hướn g đến tái xuất. Ch úng ta cũng nhận thấy rằng tổng lượn g xuất khẩu từ các nước Đôn g Nam Á cũng bị tác độn g xấu do chính sách nâng giá đồn g Nhân dân tệ, nhữn g nước mà việc xuất khẩu hàn g hóa phụ thuộc vào Trung Quốc.

pdf25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài nghiên cứu chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc và thương mại khu vực Đông Nam Á, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------ BÀI NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC VÀ THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GVHD : TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Lớp : Cao học Ngân hàng Đêm 2 - Khóa 22 Nhóm thực hiện : Nhóm 17 TP.HCM, năm 2013 CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG Q UỐC VÀ THƯƠNG MẠI KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tóm tắt Bài báo này chỉ ra rằng theo thực nghiệm cho thấy cán cân thương mại của Trung Quốc rất nhạy cảm với sự biến động tỷ giá hoá i đối thực của đồng Nhân dân tệ . Tuy nhiên, với chính sách tỷ giá hoái đố i thì một mình nó không thể giải quyết sự mất cân bằng này thặng dư thương mại hiện tại. Việc cắt giảm thặng dư thương mại thì có giới hạn bởi vì nhập khẩu của Trung Quốc không phản ứng như mong đợi với chính sách nâng giá đồng Nhân dân tệ. Trong thực tế, chúng có xu hướng giảm nhiều hơn là tăng lên. Bằng cách ước lượng cán cân thương mại của Trung Quốc với các đố i tác thương mại lớn, chúng tôi thấy rằng phản ứng của nhập khẩu đối với chính sách hối đoái được định giá cao ch ỉ xảy ra đối với các nước Đông Nam Á chứ không ph ải là các đố i tác thương mại khác. Việc này có thể là là một tác động trực tiếp của việc hộ i nhập theo chiều dọc của Châu Á bởi vì phần lớn hàng nhập khẩu của Trung Quốc từ các nước Đông Nam Á là hướng đến tái xuất. Chúng ta cũng nhận thấy rằng tổng lượng xuất khẩu từ các nước Đông Nam Á cũng bị tác động x ấu do chính sách nâng giá đồng Nhân dân t ệ, những nước mà việc xuất khẩu hàng hóa ph ụ thuộc vào Trung Quốc. 1. Giới thiệu: a. Tổng quan nội dung chính của paper và các vấn đề nghiên cứu: Giao lưu thương mại với các nước trên thế giới của Trung Quốc đã tăng trưởng hết sức nhanh chóng trong thời gian vừa qua. Sự thật, Trung Quốc đã trở thành một trong những quốc gia x uất khẩu lớn nhất trên thế giới cùng với Đức, và Hoa Kỳ .(1) Cán cân thương mại của Trung Quốc đã tăng nhiều trong những năm gần đây. Theo số liệu thống kê của Hải quan Trung Quốc, thặng dư thương mại đã tăng v ượt mức 32 tỷ USD (khoảng 1,7% GDP) trong năm 2004 (Biểu đồ 1). Trong giai đoạn 2005-2007 thương mại đã tăng vọt, nó đã ch ạm tới gần 180 tỷ USD trong năm 2006 (gần 7% GDP của Trung Quốc) và có lẽ tăng cao hơn trong năm 2007. Thật tế, con số thặng dư tài khoản vãng lai đã vượt mức 10% GDP của năm 2007 .(2) Một mặt, các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc, họ đã duy trì một tỷ giá thấp hơn thực tế, vì thế đạt được lợi nhuận từ nhu cầu trên thế giới và thành công khi mà đạt được tốc độ mức tăng trưởng cao. Mặt khác, có những giả định rằng tỷ giá hố i đoái là một công cụ h iệu quả trong việc giảm thặng dư thương mại, bởi vì T rung Quốc là một nền kinh tế đang chuyển đổi khi mà giá cả vẫn giữ vai trò nhất định trong quyết định cung cầu thị trường. Biểu đồ 1: Cán cân thương mại của Trung Quốc và chỉ số hàng tháng tỷ giá hối đoái thực đa phương REER, 2000 =100 cột bên trái Cán cân thương mại, tỷ USD, cột bên phải Nguồn: Thống kê của cơ quan Hải Quan Trung Quốc, dữ liệu công ty CEIC, công ty tài ch ính quốc tế (IFC) (1) Dựa theo thống kê thương mại trực tiếp (tháng 3 năm 2007). Giao lưu thương mại của Trung Quốc trong tổng nhập khẩu đ ã cao hơn giao lưu thương mại của Đức, Hoa Kỳ . Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của các nước n ày, giá trị xuất khẩu từ Đức, Hoa Kỳ v ẫn cao hơn gi á trị xuất khẩu của Trung Quốc. (2) Thống k ê cán cân thanh toán của Trung Quốc đã đ ưa ra thặng dư thương mại lớn h ơn một chút so với thống kê của Hải quan Trung Quốc. Theo cán cân thanh toán, thặng dư thương mại Trung Quốc năm 2006 khoảng 218 tỷ USD ho ặc hơn 8 % G DP. Với những tranh luận đầu tiên, Trung Quốc đang đối mặt với sức ép mạnh mẽ từ các quốc gia công nghiệp phát triển phải nâng giá cao đồng Nhân dân tệ. Thật ra, tỷ giá hối đoái thực đa phương đã trải qua một giai đoạn đánh giá chính xác từ năm 1994 tới tận cuối năm 1997 nhưng khuynh hướng này giảm từ sau năm 1997, cho đến khi chuyển sang ch ế độ tỷ giá hố i đoái thả nổi được công bố vào tháng 7 năm 2005. Sau đó, đồng Nhân dân tệ đã được định giá lại h iệu quả thực tiễn hơn. Thặng dư thương mại của Trung Quốc càng lớn làm phát sinh những vấn đề quan trọng không ch ỉ của Trung Quốc mà còn tới ph ần còn lại của thế giới. Mặc dù, về tổng quan thì có lợi,nhưn g những nghiên cứu trước đây thì chưa thể kết luận được điều này. Việc thiếu những dữ liệu thích hợp và trong một khoảng thời gian dài đã khôn g khuyến khích nghiên cứu v ề mối l iên hệ giữa tỷ giá hối đoái đồng Nhân dân tệ và thương mại của Trung Quốc. Kể từ mùa hè n ăm 2003, khi có những tranh cãi về việc định giá thấp đồng Nhân dân tệ được nổ ra đầu tiên, n gh iên cứu về chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc mới bắt đầu được triển khai nhưng phần lớn thì tập trung vào ước lượng mức cân bằng tỷ giá hối đoái trong dài hạn của Trung Quốc ho ặc thăm dò về những đường lố i điều hành ph ù hợp nhất của nền kinh tế Trung Quốc. Trong khi cả hai câu hỏi có liên quan thì đã rõ ràng, vấn đề khẩn cấp nhất- khi đưa ra quy mô mất cân bằng trong nền kinh tế toàn cầu – thì liệu Trung Quốc có nên n âng giá nộ i tệ thích hợp như là một công cụ để làm giảm thặng dư thương mại khổng lồ của nó. b. Sự cần thiết của nghiên cứu: Trong bài nghiên cứu của chúng tôi, việc ph ân tích dựa trên câu hỏi dùng cách phân tích đồng liên k ết và dữ liệu cho giai đoạn 1994-2005. Dựa vào những kết quả này, nâng giá thực đồng Nhân dân tệ làm giảm thặng dư thương mại của Trung Quốc trong một thời gian dài nhưng mức ảnh hưởng ch ỉ ở giới hạn. Những tác động có liên quan thì nhỏ - so sánh với quy mô mức mất cân bằng - là một cách giải thích chủ yếu bằng sự co giãn r iêng biệt về giá, chúng tôi đã t ìm trong nhập khẩu: cụ thể là nhập khẩu của Trung Quốc ảnh hưởng tiêu cực bởi sự tăng giá thực của đồng Nhân dân tệ. Bằng cách ước lượng cán cân nhập khẩu song phương, chúng tôi tìm ra rằng nhập khẩu của Trung Quốc từ các nước châu Á có khuynh hướng giảm. Kết quả trái ngược với mong đợi được giải thích tốt bởi nền thương mại châu Á, cụ thể là xu hướng liên kết dọc. Thật sự, nhập khẩu của Trung Quốc từ các quốc gia Đôn g Nam Á thì hầu như đang hướng đến tái xuất khẩu. Thêm vào đó, chúng tôi đưa ra bằng chứng rằng các quốc gia Châu Á không dường như không thể được bù đắp lượng giảm x uất khẩu của họ tới Trung Quốc bằng cách tăng xuất khẩu từ các quốc gia khác. Vì thế tổng x uất khẩu các nước này bị ảnh hưởng xấu do sự định giá đồng Nhân dân tệ. Phần khác, xuất khẩu từ các quốc gia Đông Nam Á dường như được bổ sung hơn là sự thay thế các mặt hàng của Trung Quốc. 2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây: Những n ghiên cứu trước đây về tác động của sự tăng giá thực của đồng Nhân dân tệ tới nền thương mại của Trung Quốc có lẽ được chia làm 2 nhóm tùy thuộc v ào chính sách tác động. Thứ nhất (ý kiến chủ đạo) chỉ ra những bằng chứng rằng chính sách tỷ giá hối đoái thực của đồng Nhân dân tệ làm giảm cán cân thương mại, thông qua xuất khẩu hoặc nhập khẩu hoặc cả hai. Quan điểm thứ 2 không có bằng chứng thực n ghiệm rằng có sự tác động, ảnh hưởng tới cán cân thương mại hoặc đôi kh i chỉ là một số yếu tố tích cực. Bảng 1 sẽ trình bày về những tồn tại trong nghiên cứu cũng như ph ương pháp ngh iên cứu đã được sử dụng. Trong phạm vi quan điểm đầu tiên, Cerra và Dayal- Gulati (1999) ước tính đô co giãn của xuất khẩu và nhập khẩu theo giá của Trung Quốc trong giai đoạn 1983-1997 với mô hình hiệu chỉnh sai số và nhận thấy mức ảnh hưởng tiêu cực lên xuất khẩu (-0,3) và ảnh hưởng tích cực lên nhập khẩu (0,7). Ngoài ra, chúng còn cho thấy r ằng cả hai chỉ số này co giãn tăng theo quá thời gian. Dees (2001) cải thiện thêm những phân tích trước đây bằng cách chia xuất khẩu và nhập khẩu của Trung Quốc làm 2 nhóm, ngành gia côn g ( nhập khẩu linh kiện để lắp ráp) và ngành thông thường . Ông ấy cũng đã tìm ra, trong dài hạn việc nâng cao tỷ giá làm giảm xuất khẩu. Ông ấy cũng đưa ra bản báo c áo rằng hoạt động xuất khẩu truyền thống thì nhạy cảm về giá hơn là phương pháp x uất khẩu và nhập khẩu gia công trong trường hợp định giá cao đồng Nhân dân tệ. Bénassy- Quéré và Lahrè che- Révil (2003) dựa trên ảnh hưởng của việc đồng Nhân dân tệ mất giá 10% và ghi nhận sự tăng trưởng trong xuất khẩu Trung Quốc tới các quốc gia OECD và giảm nhập khẩu hàng hóa của Trung Quốc từ các nền k inh tế mới nổi ở châu Á trong trường hợp nếu tỷ giá hố i đoái các n ước này duy trì cố định. Kamada và Takagawa (2005) cũng dựa trên một vài mô hình để đo lường tác động của cải cách tỷ giá hố i đoái. Hai ông cũng chỉ ra rằng việc tăng giá 10% sẽ thúc đẩy nhập khẩu của Trung Quốc một chút trong khi những tác động tới xuất khẩu thì lại không đáng kể. Bốn lý thuyết chỉ ra rằng v ới chính sách n âng giá đồng Nhân dân tệ sẽ ảnh hưởng tiêu cực lên xuất khẩu và ảnh hưởng tích cực lên nhập khẩu . Tất cả các nghiên cứu này sử dụng dữ liệu trước khi mà Trung Quốc trở thành thành viên của WT O. Trong một vài nghiên cứu gần đây việc sử dụng các dữ liệu thực tế trước khi gia nh ập WTO- chỉ tập trung nghiên cứu vào xuất khẩu của Trung Quốc. Yue và Hua (2002) và Eckaus (2004) cả hai ông đã xác nhận rằng các kết quả trước đó gh i nhận sự nân g giá của đồng Nhân dân tệ làm giảm xuất khẩu của Trung Quốc. Giống như Cerra và Dayal- Gulati, nhưng với sử dụng các dữ liệu cập nhật hơn, Yua và Hua cho thấy rằng x uất khẩu Trung Quốc thì trở nên nhạy cảm hơn về giá. Voon,Guangzhong và Ran (2006) sử dụng dữ liệu hình ngành cho giai đoạn 1978-1998 và kết hợp các mức độ định giá định giá quá cao của đồng Nhân dân tệ khi dự đoán cán cân xuất khẩu của Trung Quốc, họ cũng tìm ra những liên kết t iêu cực giữa sự đánh giá cao đồng Nhân dân tệ và xuất khẩu của Trung Quốc. Bài nghiên cứu này sử dụng nhiều dữ liệu gần đây để củng cố những kết quả trước đây về tác dụng ngược ch iều lên xuất khẩu của tỷ giá hối đoái linh hoạt nhưng không chỉ ra kết quả là sự nâng giá đồng Nhân dân tệ sẽ làm tăng nhập khẩu tới Trung Quốc.Lau, Mo, và Li (2004) ước lượng xuất nhập khẩu của Trung Quốc từ G3 sử dụng dữ liệu hàn g quý. Trong dài hạn , việc nâng giá tỷ giá hối đoái thực có tác động đối với giảm x uất khẩu. Thay vào đó, không phải nhập khẩu thông thường mà cũng không phải nhập khẩu để gia công dường như chịu tác động bởi tỷ giá hối đoái thực đa phương. Trong mọi trường hợp , kết quả này khó giải thích bởi không có sự rõ ràng trong tác động làm thế nào giảm xuất khẩu và nhập khẩu và con số quan sát được khá thấp. Thorbecke (2006) sử dụng mô hình trong số cho ngh iên cứu tác động của sự thay đổi tỷ giá hố i đoái trong mô hình kinh doanh ba bên ở châu Á. Cuố i cùng , ông ấy phân ch ia x uất khẩu ra làm trung gian giữa vốn và hàng hóa cuối cùng . Kết quả ôn g ấy ch ỉ ra rằng sự nâng giá 10% đồng Nhân dân tệ làm giảm xuất khẩu cuối cùng của Trung Quốc gần 13%. Tuy nh iên, sự nân g giá này không quan trọng ảnh hưởng đáng kể nhập khẩu Trung Quốc từ Hoa Kỳ. Cuố i cùng, Shu và Yip (2006) ước tính ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến nền kinh tế Trung Quốc cũng như tổng thể và thấy rằng một sự nâng giá có thể làm giảm xuất khẩu bởi vì ảnh hưởng tác động thau thế, do sự co giãn vừa phải trong tổng cầu. Trong khi những nghiên cứu trước đó đã đi đến một kết luận rằng sự nâng giá của đồng Nhân dân tệ đưa tới sự giảm sự thặng dư thương mại của Trung Quốc. Chủ yếu qua tác động tiêu cực của nó đố i với hàng xuất khẩu Trung Quốc, một số bài nghiên cứu khác cung cấp một cái nhìn hơi khác nhau về cách ch ính sách tỷ giá hối đoá i có t ác động tới thặng dư thương mại Trung Quốc. Ví dụ, Jin (2003) đánh giá mối quan hệ giữa lãi suất thực, tỷ giá hối đoái thực, cán cân thanh toán Trung Quốc và kết luận rằng sự nâng giá thực của đồng Nhân dân tệ có xu hướng tăng trong thặng dư cán cân thanh toán của Trung Quốc. Cerra và Saxena (2003) sử dụng dữ liệu ngành để nghiên cứu hành vi của nhà xuất khẩu Trung Quốc và t ìm ra rằng giá xuất khẩu cao hơn đã làm tăng nguồn cung cho xuất khẩu, đặc biệt trong thời gian gần đây. Tác động từ tỷ giá hối đoái danh nghĩa lên x uất khẩu thì không phải mạnh mẽ. T rong mọi trường hợp, những kết quả ngh ien cứu này kết quả cũng như ngh iên cứu khác với dữ liệu ngành- nên được thực h iện một cách cẩn thận vì chỉ một nửa kim ngạch xuất khẩu Trung Quốc đã ghi nhận trong dữ liệu ngành và chất lượng được báo cáo không được điều chỉnh trọng giá những mặ hàng này. Một trong những nỗ lực gần đây ước lượng cán cân xuất khẩu và nhập khẩu Trung Quốc thì có Marquez và Schinder (2006). Họ dùng thị phần của tổng thương mại của thế giới thay vì khối lương x uất khẩu và nhập khẩu để tránh sử dụng cho giá xuất khẩu và nhập khẩu ủy thác của Trung Quốc. Kết quả đạt được, sự nâng giá thực của đồng Nhân dân tệ không ch ỉ ảnh hưởng tiêu cực đến thị phần x uất khẩu của Trung Quốc mà còn ảnh hưởng tới thị phần nhập khẩu, ít nh ất là cho thương mại bình thường. Trong kh i đó, tác động ước tính trên thị phần xuất nhập khẩu không thể suy luận có thể được trong thương mại qua tài khoản. Thêm vào đó, do khôn g sử dụng lý thuyết đồng liên kết cho nên chỉ có độ co giãn ngắn hạn có thể ước tính. Phần tóm tắt dưới đây, phần đông các nghiên cứu trước đây đã được tìm ra rằng sự nâng giá thực của đồng Nhân dân tệ làm giảm xuất khẩu của Trung Quốc. Kết quả thì đủ mạnh để thay đổi trong phươn g pháp nghiên cứu, giai đoạn và phạm vi dữ liệu. Tuy nhiên, kết quả trên sự co giãn tỷ giá hối đoái t rong nhập khẩu thì có nhiều mơ hồ. Trong khi các n ghiên cứu trước đây tìm ra nâng giá đồng Nhân dân t ệ làm tăng nhập khẩu của Trung Quốc, các nghiên cứu gần đây cũng tìm ra kết quả khác nhau. Nhìn chung, không có kết luận rõ ràng về tác động của sự định giá lại đồng Nhân dân tệ vào cán cân thương mại Trung Quốc được dựa trên ngh iên cứu trước đây. Bài nghiên cứu này, chúng tôi đã xem xét tác động của tỷ giá hố i đoái thực tế lên thương mại Trung Quốc với nh iều cơ sở dữ liệu gần đây. Ngoài ra, lý thuyết đồng liên kết được sử dụng để tập trung vào cấu trúc phát triển. Chúng tôi cũng mở rộng phân tích từ tổng hợp cán cân x uất khẩu và nhập khẩu các quốc gia song phương để mà điều tra xem có sự khác biệt lớn tồn tại giữa các đối tác thương mại của Trung Quốc. Điều này đặc biệt quan t rọng đối với các quốc gia còn lại của châu Á cũng như chúng tôi phân tích dưới đây Bảng 1: tóm tắt các lý thuyết đã có Tác giả Dữ liệu Phương pháp Tác động TGHĐ thực song phương lên XK/NK Độ co giá ước tính Tác động của Nhu cầu Biến điểu chỉnh khác Bénassy- Quéré Và Lahrèche- Rév il, 2003 Năm 1984- 2001 MH tương hỗ Sự giảm giá thực tế đồng Nhân dân tệ tăng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang các nước OECD và làm giảm xuất khẩu của châu Á sang Trung Quốc –1.2 (XK) - - Cerr a và Daya l- Gulati, 1999 Quý 1983- 1997 MH hiệu chỉnh sai số Không ảnh hưởng đến xuất khẩu / nhập khẩu cho 1983-1997. Năm 1988 đến năm 1997, tác động tiêu cực và đáng kể vào xuất khẩu và tích cực và đáng kể vào nhập khẩu –0.3 (XK) 0.7 (NK) Quan trọng và tích cực cho giai đoạn 1988- 1997 dòng vốn FDI, sản xuất công nghiệp, khoảng cách đầu ra Cerr a và Saxena, 2003 DL ngành, theo quý 1985 - 2001 PP bình phương tối thiểu động Độ co giãn của giá đố i với h àng XK tăng dần đến cuối thời kỳ này. NEER không có một tác động đáng kể mạnh mẽ và kết quả các cấp độ ngành côn g nghiệp được phối hợp với nhau . 1985- 2001: - 1.0 1994- 2001: 3.8 (nguồn XK) - tín dụng trong nước Tác giả Dữ liệu Phương pháp Tác động TGHĐ thực song phương lên XK/NK Độ co giá ước tính Tác động của Nhu cầu Biến điểu chỉnh khác Dees, 2001 DL theo tháng 1994- 1999 MH hiệu chỉnh sai số TGHĐ thực cao làm giảm xuất khẩu. Ảnh hưởng mạnh vào xuất khẩu nguyên liệu thô hơn trên hàng hóa chế biến . Không ảnh hưởng đáng kể nhập khẩu hàng NVL nhưng làm tăng nhẹ hàng chế biến nhập khẩu . -0.3 (XK) 0.2 (NK hàng chế biến) Tích cực và đáng kể cho xuất khẩu và nhập khẩu. Mô phỏng của một cú sốc cho nền kinh tế cung cấp cho các kết quả tương tự Eckaus, 2004 DL theo năm 1985- 2002 PP bình phương tối thiểu Tác động tiêu cực và đáng kể vào xuất khẩu sang Mỹ và thị phần nhập khẩu tại Hoa Kỳ của Trung Quốc –0.3 (XK sang Mỹ) Tác động tích cực và có ý nghĩa Kamada và Takagawa, 2005 DL theo tháng 1994- 2000 Mô hình lý thuyết và bình phương tối thiểu dự toán Định giá lại gây r a tác dụng sự thúc đẩy nhập khẩu một lần theo như mô hình nhưng BP nhỏ nhất cho thấy không có ảnh hưởng đáng kể - - - Lau, Mo và Li, 2004 DL ngành, theo quý 1995 - 2003 PP bình phương tối thiểu động Tác động tiêu cực và đáng kể vào xuất khẩu và nh ập khẩu để chế biến. Không ảnh hưởng đáng kể nhập khẩu thông thường. –1.47 (XK) – 1.28 (NK) để chế biến Tác động tích cực vào xuất khẩu Vốn FDI, hoàn thuế GTGT và xuất khẩu Marquez và Schindler, 2006 DL theo tháng 01/1997- 02/2004 PP bình phương tối thiểu, nghiên cứu tác động lên thị phần của Trung Quốc thế giới vê XK và NK Định giá cao làm giảm nhập khẩu bình thường nhưng đố i với nhập khẩu chế biến cótác động không mạnh mẽ. Ảnh hưởng đến xuất khẩu cũng không mạnh mẽ. định giá cao 10% làm giảm thị phần xuất khẩu của Trung Quốc tăng 0,5% và thị phần nhập khẩu 0,1% Tích cực cho nhập khẩu nhưng tác động không rõ ràng lên xuất khẩu. Vốn FDI Tác giả Dữ liệu Phương pháp Tác động TGHĐ thực song phương lên XK/NK Độ co giá ước tính Tác động của Nhu cầu Biến điểu chỉnh khác Shu và Yip, 2006 DL theo quý 1995 - 2006 MH hiệu chỉnh sai số Định giá cao làm giảm xuất khẩu –1.3 (XK) Tác động tích cực và có ý nghĩa Thị phần Thorbecke, 2006 DL theo năm 1982 - 2003 MH trọng số, hiệu chỉnh sai số, BP tối thiểu Trong mô hình trọng số, một sự định giá cao làm giảm xuất khẩu của Trung Quốc. Trong VEC và OLS, xuất khẩu sang Mỹ giảm trong trường hợp định giá cao. Không có trọng số đố i với hàng nhập khẩu. Khi nghiên cứu thương mại Mỹ-Trung Quốc trong một mô hìnhtrọng số, không có kết quả rõ ràng. –1.3 (XK) Tích cực và đáng kể cho xuất khẩu. Co giãn thu nhập đối với hàng nhập khẩu không rõ ràng. Biến động tỷ giá hối đoái và độ lệch Yue and Hua, 2003 DL theo năm 1980 - 2000 PP BP tối thiểu, TSLS và PP tác động nhân tố cố định Định giá thấp tăn g xuất khẩu. tỷ giá tăng trong những năm 1990. Từ - 0.97 đến - .16 (XK) Không có ý nghĩa Năng lực sản xuất trong nước 3. Phương pháp nghiên cứu: Để đánh giá độ nhạy của n ền x uất nhập khẩu Trung Quốc đối với các thay đổi về tỷ giá thực tế của đồng Nhân dân tệ, chúng tôi sẽ ước lượng các phương trình xuất nhập khẩu chuẩn. Chúng tôi sử dụng kỹ thuật đồng liên kết vì quan t âm đến các mối liên hệ dài hạn. Ngoài ra, chúng tôi sẽ sử dụng dạng công thức rút gọn của các phương trình xuất nhập khẩu để tránh độ lệch do phương trình đồng thời ch ỉ có thể gây ra bởi các hàm số cung cầu ước lượng. Tuy nh iên, để tránh các vấn đề tiềm ẩn liên quan đến các biến số bị loại bỏ, chúng tôi sẽ đưa thêm các yếu tố quyết định cung cầu vào phương trình dạng thức rút gọn. (3) Hai phương trình ước lượng chi phí nh ư sau: trong đó, là khối lượng x uất khẩu từ Trung Quốc, là khối lượng nhập khẩu từ Trung Quốc, là tỷ giá thực đa phương của đồng Nhân dân tệ, là nhu cầu t iêu thụ từ nước ngoài và l
Luận văn liên quan