Một xe goòng có khối lượng là 700 kg đang chạy xuống dốc
dọc theo đưòng ray thẳng và nghiêng với mặt ngang một góc
15
0
.
Để giữ cho xe chạy đều, ta dùng dây cáp song song với
mặt dốc. Vận tốc chạy đều của xe là 1,6 m/s. Xác định lực
căng của dây cáp lúc xe chạy đều và lúc nó bị hãm dừng lại
trong 4 giây . Hệ số cản chuyển động tổng cộng là f = 0,015
và lúc cản ta coi rằng xe chạy chậm dần đều.
173 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3987 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập cơ học tập hai: động lực học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CƠ HỌC
Tập Hai: ĐỘNG LỰC HỌC
•
•
GVHD: PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN
Chương I: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐiỂM
BÀI TẬP 1.2: trang 31 (SGK)
Một xe goòng có khối lượng là 700 kg đang chạy xuống dốc
dọc theo đưòng ray thẳng và nghiêng với mặt ngang một góc
150.
Để giữ cho xe chạy đều, ta dùng dây cáp song song với
mặt dốc. Vận tốc chạy đều của xe là 1,6 m/s. Xác định lực
căng của dây cáp lúc xe chạy đều và lúc nó bị hãm dừng lại
trong 4 giây. Hệ số cản chuyển động tổng cộng là f = 0,015
và lúc cản ta coi rằng xe chạy chậm dần đều.
y N
T
x
v
Fc
150
P
hình 1.2
Dùng tiên đề 2 động lực học điểm:
4
m.a Fk P T N Fc 1
k1
Trường hợp 1:
Xe chuyển động thẳng đều nên a 0
Tiên đề 2 trở thành: 0P T N Fc 2
Chiếu phương trình (2) lên trục y.
0 P cos N
N P.cos m .g .cos
Ta có:
Fc f. N f . m . g .cos
Chiếu (2) lên trục x:
0 P .sin T Fc
T P.sin Fc m . g .sin f . m . g .cos
T m. g . sin f .cos
700.9,81 sin15 0,15.cos15
1677,8 N
Trường hợp 2:
Xe chuyển động thẳng chậm dần đều a const
v1 a. t v 0
Ta có:
v1 0 m s ; t 4 s
v0 1,6 m s
v 1,6
a 0 0,4 m s2 0
t 4
Chiếu (1) lên trục x,y:
m. a P .sin T Fc
0 P .cos N
Fc f. N f . m . g .cos
T m. a P .sin Fc
m.a gsin f .cos
700 0,4 9,81 sin15 0,015.cos15
1957,8 N
Bài tập 1:
Cho: k,0 , m , x 0. Bỏ qua lực cản của không khí và khối lượng
lò xo. Xác định qui luật chuyển động của vật A.
k
0
O t
A
x0
P
x
hình 1
Bài sửa
Chọn trục Ox có gốc tại vị trí cân bằng của vật A, có
phương thẳng đứng và chiều dương hướng xuống.
Xác định luợng giãn lò xo khi hệ cân bằng (độ giãn tĩnh)
F P F 0 1
Fs jx s
Fs P m. g
Mà: F k.
s t
P F m. g
s
hình 1.1 t k k
Chọn t 0 s lúc đó lò xo bị giãn thêm một lượng x 0 :
v00 m s x 0
x t0 x0
Khảo sát chuyển động của vật A tại một vị trí bất kỳ:
Áp dụng tiên đề 2 động lực học:
2
m. a Fk P F S 2
k1
Chiếu (2) lên trục Ox:
m. x P Fs m . g k .
m. x m . g kt x k . x
m. x k . x 0
x 2. x 0 3
k
Với:
m
Dạng nghiệm tổng quát:
x A.sin t 0
A và 0 được tìm từ các điều kiện ban đầu:
x x A.sin
t 0s : 0 0
x0 A. .cos t 0 t 0
A. .cos 0 0
cos 0
0 0 2
A x0
Vậy vật dao động điều hoà: x x0.sin t
2
Bài 1.5 trang 31
Một ô tô chở hàng có khối lượng là 6 tấn chạy xuống một
chiếc phà với tốc độ là 21,6 km/giờ. Từ lúc xuống phà đến
lúc dừng hẳn xe phải chạy thêm một quãng đường là 10
m, cho rằng khi ấy ôtô chuyển động chậm dần đều. Tính
lực căng mỗi dây cáp (có hai dây cáp) buộc giữ phà, coi
rằng dây cáp luôn luôn căng.
a v
2T
P
s10 m
hình 1.5
Bài sửa
Khảo sát chuyển động của xe:
a v
1 y 1
N1
x
F
ms P
hình 1.5.1
Sử dụng tiên đề 2 động lực học:
m1 a 1 P N1 Fms 1
Chiếu (1) lên x , y :
m1 a1 Fms 2
0 P N1 3
3 N1 P
2 2
Ta có: v v0 2 a 1 s
0 36 2a1 .10
2
a1 1,8 m s 0
Thay a1,8 m s2 vào 2 :
Fmst m1 a 1 6000.1,8
10800 N
Khảo sát sự cân bằng của phà:
N y
1
N
2.T Fms x
Q
hình 1.5.2
*
Fjx 2 T F mst 0 5
F * 10800
T mst 5400 N
2 2
Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CƠ HỆ.
Bài tập 2. Cho 1 thanh thẳng, mảnh, đồng chất tiết diện đều
AB. Khối lượng của toàn thanh là m, chiều dài . Thanh AB
z z
cắt trục tại điểm gốc O và hợp trục một góc như hình
vẽ. Cho biết: m , , , OA a , OB b . Hãy xác định
z
moment quán tính của thanh AB đối với trục x, y, và tâm O
z
(thanh ABz nằm trong mặt phẳng Oy ). z
B B u
z du
dk K
y dky
O O u y
x x
A A
Hình II.2a Hình II.2b
Bài sửa
z z
Dựng hệ trục Oxy sao cho thanh nằm trong Oy .
Dựng trục Ou có phương trùng AB và có chiều như hình
vẽ.
Khối lượng riêng của thanh:
m
, kg m
Khảo sát một chất điểm K trên thanh:
dkz u.sin
Chiều dài: du
dky u.cos
Khối lượng điểm K: mk . du
d u
kx z
Moment quán tính của toàn thanh đối với trục :
b b
2 2 2 2 2
Jz m. d z . du . u .sin sin u du
k k
k 1 a a
3
m2 ub m 2 3 3
Jz sin . sin b a
3a 3
m
sin2 a b a 2 ab b 2
3
m
a2 ab b 2sin 2
3
Moment quán tính của toàn thanh đối với trục y:
b
J m. d2 . du . u 2 .cos 2
y k ky
k1 a
b
cos2 u 2 du
a
3
m2 ub m 2 3 3
Jy cos . cos b a
3a 3
m
cos2 a b a 2 ab b 2
3
m
a2 ab b 2cos 2
3
Moment quán tính của toàn thanh đối với trục x:
b b
J m. d2 . du . u 2 u 2 du
x k kx
k1 a a
3 b
u 3 3 2 2
b a 3 ( a b )( a ab b )
3 a 3
m
(a2 ab b 2 )
3
Moment quán tính của toàn thanh đối với tâm O:
1 m 2 2
JO Jx J y Jz a ab b
2 3
Vậy: JO = Jx .
Bài tập 3.
Cho một cơ hệ gồm 2 vật rắn có dạng hình lăng trụ tiết
diện tam giác vuông đặt chồng lên nhau với vị trí ban đầu
như hình vẽ. Tiết diện của 2 vật là 2 tam giác vuông đồng
dạng. Khối lượng của 2 vật lần lượt là mA, mB. Vật B tựa
không ma sát trên mặt nghiêng của mặt A. Vật A tựa không
ma sát đối với mặt ngang cố định. Các cạnh của 2 vật song
song với bề mặt cố định là a, b (a > b). Ban đầu toàn hệ
đứng yên. Hãy xác định đoạn đường chuyển động của vật
A khi vật B trượt hết mặt nghiêng của vật A (lúc B vừa
chạm đất).
b
B
A
a b
Hình II.3
Bài sửa
y
b
x 0
CB
C0
B N
0
CA C
A CB
O x 0 x
CA PB b
a P 3
a / 3 A
sA
x
CA
x
CB
Hình II.3.1
Dựng hệ trục Oxy như hình vẽ.
Gọi:
Khối tâm của vật A, vật B và toàn hệ: CA, CB, C
Đoạn đường chuyển động của vật A khi B chạm mặt
phẳng cố định: sA
Tọa độ x của các khối tâm: x; x ; x ; x
0 0 CA C B
CA C B
Ta có:
a 2
x= ; x = b ;
C0 C 0
A3 B 3
a b
x= s ; x = s a
CA A3 C B A 3
Ban đầu toàn hệ đứng yên.
x = 0 m
C0
A s
v 0 = 0
CA m
y 0 = 0
CA s
x = 0 m
C0
B s
v 0 = 0
CB m
y 0 = 0
CB s
Khảo sát chuyển động toàn hệ (2 vật).
Hệ ngoại lực tác động lên hệ:
PA; P B ; N
Dùng định lý chuyển động khối tâm.
3
e
M. aC = F j = P A P B N ; 1
j=1
Chiếu (1) lên trục x:
M. x = 0 x = 0 m
C C s2
x C = const
x= x
C C0
Theo định nghĩa khối tâm hệ, ta có:
2
m. x
k k m. x m . x
k=1 A CA B C B
x C = =
M mA m B
do đó :
m. x m . x
m. x m . x AC0 B C 0
A CA B C B= A B = 0
mA m B m A m B
x C = 0
x =const = x
C C0
m .x m . x
m. x m. x AC0 B C 0
A CA B C B = A B
mA m B mA mB
m.x m .x = m .x m .x
ACA BCB A 0 B 0
CA CB
a b a 2
m.s m .s a = m . m . b
AA B A A B
3 3 3 3
mB
sA = b a 0
mA m B
Vì sA < 0 nên vật A chuyển động về phía bên trái.
Bài tập 4.
Cho con lăn O là vành tròn, đồng chất, bán kinh r lăn
không trượt lên mặt phẳng nghiêng một góc cố định như
hình vẽ. Trọng lượng của con lăn P và hệ số trượt tĩnh
giữa con lăn O và mặt phẳng ngang cố định là ft, bỏ qua
ma sát lăn.
Cho P, M = const, r, , ft. Hệ ban đầu đứng yên.
a. Phân tích chuyển động của vành và của tâm O vành.
Thiết lập các mối quan hệ động học giữa các đặc trưng
chuyển động của toàn vật với các đặc trưng chuyển
động của tâm O vật.
b. Xác định gia tốc góc của con lăn O dưới dạng hàm của
r, , M , và P. Tìm điều kiện của moment M để con lăn
O lăn lên.
c. Xác định phản lực tại tiếp điểm A.
d. Tìm điều kiện của ft để con lăn O lăn không trượt trên
mặt phẳng nghiêng cố định.
M
r
O
P
A
Hình II.4
Bài giải
y
M 0
v
N s 0
r 0
O
a x
R 0
qt
P
Fmst
qt A
MO
Hình II.4.1
a.
Phân tích chuyển động.
Của vành: vành lăn không trượt, nhanh dần, lên trên mặt
nghiêng cố định. Đây là 1 dạng chuyển động song phẳng
với tâm vận tốc tức thời P là điểm tiếp xúc A.
Của tâm O: chuyển động thẳng theo phương của mặt
nghiêng, nhanh dần, hướng lên.
Quan hệ động học.
Do vành lăn không trượt nên ta có các quan hệ sau đây:
s v a
0 0 0 0 0
r r r
Với là góc quay, là vận tốc góc, là gia tốc góc của vành.
b. Tính động năng hệ
hê 12 1 2
T m. v J .
20 2 O
P
m
g
2P 2
Vôùi JO mr. r do vaät laø vaønh
g
v r.
0
hê 1P2 2 1 P 2 2 P 2 2
T . . r . . r . r .
2g 2 g g
Tính tổng công các tải
A A P A N A Fmst AM
Vôùi: AN 0, (vì N vuoâng goùc vôùi be àmaët tieáp xuùc
vaø vì ñieåm A co áñònh)
s0
A Fmst 0
h0
AM M . O
Hình II.4.2
A P P. h0 P . r .sin . Vì h0 s 0.sin r . .sin
A M - P.r.sin.
Áp dụng định lý biến thiên động năng:
hê hê
T T A
1 0
ban ñaàu heä ñöùng yeân
hê
T0 = 0
P
.r2 . 2 M P . r .sin .
g
Đạo hàm 2 vế theo thời gian t:
P
.r2 2. . M P . r .sin .
g
M - P.r.sin
g
2.P . r 2
M P. r .sin
a. r . g
0 2.P . r
Điều kiện của M để vành lăn lên:
0 M P . r .sin 0
chieàu ñaõ choïn laø ñuùng
M P. r .sin
c.
Sử dụng nguyên lý D’Alembert.
Tác động thêm lên vành 2 thành phần cơ bản của hệ lực
quán tính đặt tại O.
Vector chính của hệ lực quán tính.
Rqt m. a O
R a
qt O
P M Pr. .sin
Rqt m. a O . .g
g 2P .r
M P. r .sin
R
qt 2r
Moment chính của hệ lực quán tính đối với tâm O.
qt
MO J O.
Mqt
O
qt P 2 M Pr. .sin
MOJ O. .r .2 .g
g 2P .r
1
Mqt M - P.r.sin
O 2
Khảo sát sự cân bằng của vành:
Fjx P.sin R qt F mst 0 1
Fjy N Pcos 0 2
Giải hệ (1), (2) ta thu được:
N P.cos 3
Fmst P.sin R qt
M P. r .sin
P.sin
2r
M + P.r.sin
F 4
mst 2r
d. Điều kiện để vành lăn không trượt:
Fmst F msgh f t . N 5
Thay (3), (4) vào 2 vế của (5) ta nhận được:
M P. r .sin
f. P .cos
2r t
M P. r .sin
f
t 2P . r .cos
Bài tập 5.
Cho 1 cơ hệ gồm 2 vật có khối lượng M1 và M2 có liên kết
và chịu tải như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt tĩnh giữa 2 vật
là ft, bỏ qua ma sát giữa vật có khối lượng M2 với sàn cố
định. Ban đầu khi chưa chịu tác dụng của hệ lực F hệ cân
bằng. Tìm điều kiện của giá trị lực F để hai vật cùng
chuyển động tịnh tiến thẳng theo phương ngang như nhau
(không trượt đối với nhau).
M
ft 1
M2
F
Hình II.5
Bài giải
Gọi C1, C2, C lần lượt là khối tâm của vật 1, vật 2 và của
toàn hệ.
Gọi a, a , a lần lượt là gia tốc của C , C , C.
C1 C 2 C 1 2
Vì vật 1 không bị trượt đối với vật 2 nên:
a a a a N
C1 C 2 C
Khảo sát chuyển c M1
ft 1
động của toàn hệ. a
P c
y 1 c
Hệ ngoại lực tác 2 M2 F
động lên hệ:
x P
P ,P ,F , N 2
1 2 O Hình II.5.1
Dùng định lý chuyển động khối tâm cho hệ.
4
e
Ma.c F j P1 P 2 F N 1
j1
Chiếu (1) lên trục x:
F F
Ma. F a 2
M M1 M 2
Ta khảo sát chuyển động của vật 1 (có lợi hơn khảo sát
vật 2 vì vật 1 có ít ngoại lực tác động hơn so với vật 2).
Hệ ngoại lực tác động lên vật 1:
N1 M1
P ,F , N y
1 mst 1 a
c1
Dùng định lý chuyển x
động khối tâm cho vật 1: O
F
P1 mst
Hình II.5.2
3
M. a Fe P F N 3
1C1 j 1 mst 1
j1
Chiếu (3) lên 2 trục x,y:
Ox: M1 . a Fmst 4
Oy: 0 P1 N 1 5
Thay (2) vào (4), ta có:
M1
Fmst . F 6
M1 M 2
Từ (5) ta tính đựơc:
N1 P 1 M 1. g 7
Điều kiện để vật (1) không trượt trên vật (2):
Fmst F msgh f t . N1 8
Thay (6), (7) vào (8):
M1
.F ft . M1 . g
M1 M 2
F ft M1 M 2 . g
Bài tập 6. Cho một đĩa tròn,đặc, đồng chất có bán kính R
và khối lượng m, bị đẩy lăn không trượt trên mặt
nghiêng với vận tốc ban đầu của tâm A đĩa ở chân dốc
0
là vA. Biết mặt nghiêng cố định nghiêng một góc đối
với phương ngang và chiều dài mặt nghiêng là . Cho
0
biết: bán kính R,m, vA , , f t , fđ , .
a) Hãy phân tích chuyển động của đĩa và tâm A đĩa. Tìm
mối quan hệ động học giữa chuyển động của đĩa và
tâm A đĩa.
b) Tính động năng cho đĩa và tổng công tác động lên đĩa.
c) Tính vận tốc và gia tốc của tâm A đĩa. Cho nhận xét hai
kết quả này.
0
d) Tìm điều kiện về giá trị vA để đĩa có thể lăn lên được hết
dốc.
e) Xác định các thành phần phản lực tại điểm tiếp xúc I.
f) Tìm điều kiện của góc nghiêng để đĩa lăn không trượt
trên mặt nghiêng.
g. Cho tg 3 f t :
g1. phân tích lại chuyển động của đĩa. Xác địnhdofhê
và chọn các tọa độ suy rộng.
g2. xác định các lực suy rộng tương ứng
g3. thiết lập hệ phương trình vi phân chuyển động
cho hệ.
, sA, v A
R
A
I
Hình II.6
Bài sửa
lA
Rqt
y x
sA, v A
, N
A A F (vì vật lăn không trượt)
qt a A mst
M A A
I
A P
Hình II.6.1
a).
Phân tích chuyển động của đĩa:
Đĩa chuyển động lăn không trượt trên mặt nghiêng cố định.
Đây là trường hợp đặc biệt của chuyển động song phẳng
với tâm vận tốc tức thời là điểm tiếp xúc I.
Phân tích chuyển động của khối tâm A đĩa: tâm A đĩa
chuyển động thẳng với quỹ đạo là đường thẳng A
song song với mặt nghiêng cố định và cách mặt
nghiêng ấy một khoảng bằng bán kính đĩa.
Do đó: vA A; a A A
Quan hệ động học giữa chuyển động của đĩa và chuyển
động của tâm A đĩa khi đĩa lăn không trượt:
s v a
A A A
A R A R A R
b.
Động năng của hệ: hê 12 1 2
T m v J
2A A 2 A A
2
1P2 1 1 P 2 vA
vA R 2
2g 2 2 g R
3 P
v2
4 g A
Tổng công các tải:
A A P A Fmst A N
A Fmst 0 : vì vật không trượt.
A N 0 : vì vuông góc và điểm I đứng yên tức thời.
độ cao hướng
A A P P. hA P .sin s A ;
lên công âm
c. Vận tốc của tâm A:
Dùng định lý biến thiên động năng:
hê hê
T1 T 0 A
3P 3 P 2
v2 v 0 Psin s
4gA 4 g A A
const
2
0 4
vA v A g.sin s A
3
Đạo hàm 2 vế theo thời gian t:
3 1
2v a sin v
4 g A A A
2a 2.g .sin
a g.sin 0 A 0
A3 A R 3. R
Tâm A chuyển động thẳng, chậm dần và đĩa lăn chậm dần.
O
d. Điều kiện tối thiểu của vA để đĩa lăn hết dốc:
v0 m / s tai s
A A
2 4
v0 g.sin . 0
A 3
2 3 2 3
v0 g. .sin v 0 g . .sin
A3 A 3
e. Xác định các thành phần phản lực:
Theo nguyên lý D’Alembert, ta sẽ bổ sung vào đĩa hai thành
phần cơ bản của hệ lực quán tính:
R
qt
qt
M A
thì đĩa sẽ ở trong trạng thái cân bằng.
Rqt m A. a A
2
R m. a . P .sin ; (do tính độ lớn nên bỏ (-))
qt A A 3
qt
MA J A. A
qt 1P2 aA 1 P 2 1
MA R Rg.sin P . R .sin
2g R 2 g 3 3
Viết các phương trình cân bằng:
Fjx P.sin Fmst Rqt 0
Fjy P.cos N 0
Giải hệ , :
N P.cos
Fmst P.sin R qt
2
P.sin P .sin
3
1
F P.sin 0
mst 3
f. Điều kiện của để đĩa lăn không trượt:
Fms tFmsgh f t .N
Thay , vào :
1
P.sin f . P .cos
3 t
tan 3 ft
g.
g1.
Do tg 3 ft nên đĩa vừa lăn vừa trượt trên dốc. Đây
cũng là trường hợp đặc biệt của chuyển động song
phẳng với tâm vận tốc tức thời không phải là điểm tiếp
xúc I.
Bậc tự do của hệ: dofhË 2
Chọn 2 tọa độ suy rộng: x , . (hình 3.1)
x
A N
I
F
msđ P
Hình II.6.2
g2.
Xác định lực suy rộng Q 1 Q x tương ứng với tọa độ suy
rộng q 1 x :
Cho hệ một di chuyển khả dĩ đặc biệt:
q1 x 0, q2 0
(đĩa chỉ trượt mà không lăn vì 0 )
Tổng công khả dĩ của các tải:
A A P A Fmsđ AN ; N 0
P. h Fmsđ . x
P.sin . x fđ N . x
P.sin fđ P .cos x
A Psin fđ .cos x
x h
A Hình II.6.3
x 0
N
0
A
N 0 : vì khi chiếu lên
I phương trượt
F phương của lực
msđ P nâng N vuông góc
so với phương trượt.
Hình II.6.4
Lực suy rộng:
A
Q Q sin f cos P
1 x x đ
sin fđ cos M . g
Xác định lực suy rộng Q 2 Q tương ứng với tọa độ suy
rộng q2
Cho hệ một di chuyển khả dĩ đặc biệt:
q1 x 0 , q 2 0
(đĩa quay quanh tâm A cố định hay đĩa trượt không lăn)
Tổng công khả dĩ của các tải:
A A P A Fmsđ A N
Fmsđ. s I fđ N . r .
A fđ . P . r .cos .
Lực suy rộng:
A
Q Q f. P . r .cos
2 đ
x 0
N
0
A
sI r.
F
msđ P
Hình II.6.5
Q2 Q fđ . M . g . r .cos
g3. Dùng phương trình Lagrange 2:
d T T
Qi , i 1,2
dt qi q i
Xác định động năng hệ:
hê 12 1 2
T M. v J
2A 2 A
12 1 1 2 2
M. x M . r
2 2 2
T T
0 (không có x chỉ có đạo hàm của x)
q1 x
d T d T
M. x
dt q1 dt x
T T
0 (không có )
q2
d T d T 1 2
M. r .
dt q2 dt 2
Do đó:
M.x sin f cos M . g
đ
1 2
M.r . fđ M .r .cos . g
2
x sin f cos g
đ
2fđ cos . g
r
Bài tập 7. Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết bán kính r, P, M =
const, Q, ròng rọc là vành tròn đồng chất. Dây mềm, nhẹ,
không giãn, không trượt trên ròng rọc, luôn căng. Ban đầu
hệ đứng yên.
a) Hãy phân tích chuyển động của các vật rắn trong hệ.
Thiết lập quan hệ động học giữa các vật.
b) Xác định động năng cho toàn hệ và tổng công của các
tải tác động lên hệ.
c) Xác định gia tốc của vật A và gia tốc góc của ròng rọc
B.
d) Tính lực căng dây nối vật A.
e) Tìm điều kiện của moment M để nhánh dây nối vật A bị
chùng. Xác định lại gia tốc của A và gia tốc góc của
ròng rọc B.
M
r
B
B, B , B
Q
A
sA, v A , a A
P
Hình II.7
a) Phân tích chuyển động:
Vật A: chuyển động tịnh tiến thẳng đứng, nhanh dần, có
chiều hướng xuống.
Ròng rọc B: chuyển động quay nhanh dần, cùng chiều
kim đồng hồ quanh trục vuông góc với mặt phẳng
hình vẽ và đi qua tâm B cố định (tâm B cố định).
Thiết lập quan hệ động học giữa các vật:
sA r. B
vA r. B
aA r. B
b).
Động năng của hệ:
hê A B
T T T
1 P
Vật A chuyển động tịnh tiến: T v2
A2 g A
1
Vật B chuyển động quay: T J 2
B2 B B
(JB là moment quán tính của vật B đối với trục cố định
thẳng góc với mặt phẳng hình vẽ qua B)
Q
J r 2
B g
hê 1P2 1 Q 2 2
T v r
2gA 2 g B
12 2 1 2
P. vA Q . v A P Q v A
2g 2 g
Tổng công các tải:
A A(M ) A ( P )
M
Với: A(M ) M . s ; A( P ) Ph Ps
B r A A A
M
A P sA
r
c).
Gia tốc của A và gia tốc góc của ròng rọc B:
Áp dụng định lý biến thiên động năng:
hê hê
T1 T 0 A
1 2 M
P Q vA P s A
2g r
Đạo hàm 2 vế 1 M
theo t: