Bài tập Kinh tế du lịch -Du lịch Hà Nội

Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phú.  Hà Nội còn có nhiều ao, hồ, đầm là vết tích của con sông Hồng trước đây đã đi qua.  Trước khi đắp đê, sông Hồng hay đổi dòng chảy, khiến cho một số đoạn sông bị cắt riêng ra thành hồ lớn và sâu.  Từ năm 2008, Hà Nội được mở rộng về diện tích.

pdf50 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4005 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập Kinh tế du lịch -Du lịch Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Kinh tế du lịch Du lịch Hà Nội Nhóm 8 Nguyễn Thị Thùy Trang Hoàng Ngọc Trung Tạ Thành Trung Lê Trần Anh Tú Nguyễn Hoàng Tuấn Phan Vũ Phương Uyên Bằng Thị Vân Nguyễn Thanh Vân Hoàng Thị Bảo Yến 1. Giới thiệu khái quát du lịch Hà Nội:  1.1 Giới thiệu chung:  1.2. Điều kiện phát triển du lịch ở Hà Nội:  1.3. Phân loại khách du lịch, nhu cầu du lịch:  1.4. Các loại hình du lịch ở Hà Nội:  1.5. Các hình thức kinh doanh du lịch 1.1 Giới thiệu chung:  1.1.1.Tự nhiên  1.1.2. Văn hóa – Xã hội  1.1.3.Kinh tế - Chính trị  1.1.4. Vị thế du lịch: 1.1.1.Tự nhiên  Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phú.  Hà Nội còn có nhiều ao, hồ, đầm là vết tích của con sông Hồng trước đây đã đi qua.  Trước khi đắp đê, sông Hồng hay đổi dòng chảy, khiến cho một số đoạn sông bị cắt riêng ra thành hồ lớn và sâu.  Từ năm 2008, Hà Nội được mở rộng về diện tích. *) Địa hình: *) Khí hậu:  _ Khí hậu Hà Nội là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít.  _ Chịu ảnh hưởng của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn.  _ Khách du lịch có thể tới thăm Hà Nội quanh năm. Đặc biệt, mùa xuân, mùa thu và mùa đông rất thích hợp với du khách ở những vùng hàn đới. 1.1.2. Văn hóa – Xã hội  Hà Nội là điểm thu hút du khách quốc tế lớn nhất ở Việt Nam bởi dáng vẻ cổ kính, trầm mặc, thanh lịch và vẻ đẹp tiềm ẩn ở thành phố ngàn năm văn hiến này...  Người Hà Nội có truyền thống ẩm thực lâu đời, kết hợp với tinh túy từ quê hương những người lên Hà Nội lập nghiệp hình thành một nền ẩm thực Hà Nội phong phú. 1.1.3.Kinh tế - Chính trị  Hà Nội là thủ đô, đồng thời cũng là một trung tâm chính trị, văn hóa và du lịch quan trọng của Việt Nam 1.1.4. Vị thế du lịch:  Hà Nội là một trung tâm du lịch lớn ở Việt Nam.  (Smart Travel Asia online) Hà Nội đã được bình chọn là điểm đến hấp dẫn thứ sáu ở Châu Á hai năm liên tiếp *) Một số điểm du lịch hấp dẫn  Cụm du lịch Sơn Tây-Ba Vì  Cụm du lịch Hương Sơn-Quan Sơn  Cụm du lịch núi Sóc-hồ Đồng Quan  Cụm du lịch Vân Trì-Cổ Loa  Cụm du lịch Hà Đông và phụ cận  Hai vành đai du lịch gồm vành đai sông Hồng và Vành đai sông Đáy *) Song song với sự phát triển mạnh mẽ, du lịch Hà Nội cũng có nhiều khó khăn:  Du lịch Hà Nội đa dạng, nhưng vẫn thiếu sản phẩm đặc trưng  Du lịch thủ đô chưa được quan tâm đúng mức  Ý thức của người làm du lịch chưa cao. 1.2. Điều kiện phát triển du lịch ở Hà Nội:  1.2.1. Điều kiện chung:  1.2.2.Điều kiện đặc trưng: 1.2.1. Điều kiện chung:  *) Thời gian rỗi: _ Với điều kiện Kinh tế - Xã hội phát triển như hiện nay, con người đã dần hướng đến những nhu cầu cao hơn nhằm phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt của họ. Xu hướng chung bây giờ chính là giảm bớt thời gian làm việc và gia tăng thời gian rỗi. Người dân ở Hà Nội là một ví dụ điển hình. Họ đã dần quan tâm hơn đến việc nghỉ ngơi tinh thần một cách tích cực, đó là cơ hội kinh doanh của những khu du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng ở Hà Nội *) Mức thu nhập:  _Mức thu nhập bình quân nước ta đang từng bước được cải thiện, dù chịu nhiều tác động tiêu cực nhưng không phải là quá khó để chi cho một chuyến du lịch *) Trình độ văn hóa chung của nhân dân:  Hà Nội mang đầy đủ các yếu tố: + Hệ thống chất lượng của giáo dục đào tạo + Xuất bản nhiều sách báo đạt trình độ văn hóa, chính trị, khoa học, nghệ thuật cao. + Các hoạt động ca hát múa nhạc phong phú. *) Điều kiện giao thông vận tải phát triển  Hà Nội có hệ thống giao thông cơ sở hạ tầng tương đối tốt, được đầu tư thường xuyên *) Không khí chính trị hòa bình, ổn định trên thế giới:  Việt Nam được biết đến là đất nước an toàn và thân thiện. 1.2.2.Điều kiện đặc trưng: *) Điều kiện tài nguyên:  Hàng loạt những địa hình phong phú đa dạng và có đặc điểm tự nhiên như : sông, hồ, núi ….( núi Tản Viên – Ba Vì, sông Hồng, Cổ Loa..)  Khi hậu ôn hòa, tạo điều kiện phát triển du lịch 4 mùa  Hệ động thực vật phong phú với cụm du lịch Sơn Tây – Ba Vì  Hà Nội được biết đến với lịch sử văn hóa lâu đời *) Điều kiện phục vụ sẵn có:  Hà Nội gắn liền với trung tâm giao lưu văn hóa, chính trị nên được hưởng những chính sách ưu đãi nhất định về du lịch  Là trụ sở của nhiều doanh nghiệp kinh doanh du lịch  Cơ sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng hàng đầu  Là trung tâm phát triển kinh tế miền Bắc *) Một số tình hình và sự kiện đặc biệt:  Là nơi diễn ra nhiều sự kiện lớn trong khu vực (VD: Sea game) 1.3. Phân loại khách du lịch, nhu cầu du lịch:  1.3.1. Phân loại khách du lịch:  1.3.2. Các loại nhu cầu du lịch: 1.3.1. Phân loại khách du lịch: *) Việc xác định ai là du khách có nhiều quan điểm khác nhau *) Có 2 loại khách cơ bản: +) Du khách quốc tế:  Khách du lịch quốc tế ( International tourist ) : Người lưu lại tạm thời ở nước ngoài và sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong thời gian ít nhất là 24 giờ ( hoặc ít nhất là 1 tối trọ )  Khách tham quan quốc tế ( International excursionist ) : là người lưu lại tạm thời ở nước ngoài và sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong thời gian ít hơn 24 giờ ( hoặc là không sử dụng 1 tối trọ nào) +) Du khách nội địa  Chúng ta cũng có thể phân loại tùy theo: dân tộc, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, v.v… 1.3.2. Các loại nhu cầu du lịch: *) 3 nhóm nhu cầu cơ bản: + Nhóm nhu cầu cơ bản (thiết yếu) gồm: đi lại, lưu trú, ăn uống + Nhu cầu đặc trưng (nghỉ ngơi, giải trí, tham quan, tìm hiểu, thưởng thức cái đẹp, giao tiếp,v.v…) + Nhu cầu bổ sung (thẩm mỹ, làm đẹp, thông tin, giặt là,v.v…) 1.4. Các loại hình du lịch ở Hà Nội:  1.4.1. Du lịch chữa bệnh:  1.4.2. Du lịch thể thao:  1.4.3. Du lịch văn hóa  1.4.4. Du lịch công vụ, du lịch thương gia:  1.4.5. Du lịch tôn giáo  1.4.6. Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương  1.4.7. Du lịch quá cảnh: 1.4.1. Du lịch chữa bệnh: Thôn Trại Hồ, Sơn Tây, Hà Nội 1.4.2. Du lịch thể thao: 1.4.3. Du lịch văn hóa *) Du lịch tham quan Thành phố *) Du lịch lễ hội văn hóa dân gian *) Du lịch tham quan kiến trúc cổ: *) Du lịch phố cổ - khu thương mại truyền thống: *) Du lịch tham quan các Viện Bảo tàng: 1.4.4. Du lịch công vụ, du lịch thương gia: 1.4.5. Du lịch tôn giáo 1.4.6. Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương *) Du lịch các làng nghề thủ công: *) Du lịch làng hoa, làng cây cảnh: *)Du lịch nông nghiệp: Nhược điểm:  Dịch vụ nghèo nàn  Tour đơn điệu, thiếu chuyên môn  Hướng dẫn viên chưa chuyên nghiệp 1.5. Các hình thức kinh doanh du lịch  1.5.1. Các hình thức kinh doanh du lịch:  1.5.2 Đánh giá, so sánh với những địa điểm du lịch khác: 1.5.1. Các hình thức kinh doanh du lịch:  1.5.1.1. Kinh doanh lữ hành ( Tour Operators Business):  1.5.1.2. Kinh doanh khách sạn (Hospitality Business):  1.5.1.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch (Transportation):  1.5.1.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác (Other Tourism Business): 1.5.1.1. Kinh doanh lữ hành ( Tour Operators Business): Hình thức này tồn tại song song 2 hoạt động phổ biến là : *) Kinh doanh lữ hành ( Tour Operators Business): *) Kinh doanh đại lý lữ hành ( Travel Sub-Agency) 1.5.1.1. Kinh doanh lữ hành ( Tour Operators Business):  Phục vụ việc lưu trú,ăn uống, vui chơi, giải trí,bán hàng cho khách du lịch Sofitel Metropole 1.5.1.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch (Transportation): 1.5.1.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác (Other Tourism Business):  VD: Trung tâm thương mại Vincom thuộc Tập đoàn VinComgroup kinh doanh các loại hình vui chơi, giải trí.  Ngoài ra còn các công ty quảng cáo du lịch, tư vấn đầu tư du lịch 1.5.2 Đánh giá, so sánh với những địa điểm du lịch khác:  1.5.2.1. Ưu điểm:  1.5.2.2. Nhược điểm: 1.5.2.1. Ưu điểm:  Điểm đến hấp dẫn thứ sáu ở Châu Á  Hệ thống danh lam thắng cảnh.  Tập trung nhiều câu lạc bộ thể thao lớn cùng các công trình thể thao quan trọng_ Phương tiện thuận lợi  Ẩm thực đa dạng  Giá cả hợp lý 1.5.2.2. Nhược điểm:  Thiếu những sản phẩm du lịch đặc trưng  Sản phẩm du lịch dàn trải ít chú trọng vào đẩy mạnh cũng như làm nổi bật một chương trình tour.  Không được ưu tiên đầu tư  Mất kiểm soát về an ninh, giá cả 2. Ý nghĩa về mặt kinh tế trong phát triển du lịch tại Hà Nội:  2.1. Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch nội địa:  2.2. Ý nghĩa về mặt kinh tế của việc phát triển du lịch quốc tế chủ động:  2.3. Các ý nghĩa khác về mặt kinh tế của việc phát triển hoạt động kinh doanh du lịch nói chung:  2.4 Những tác động của du lịch đến kinh tế Hà Nội: 2.1. Ý nghĩa về mặt kinh tế của phát triển du lịch nội địa:  _ Tham gia tích cực vào quá trình tạo nên thu nhập của người dân (thực phẩm, đồ lưu niệm,…), làm tăng thêm tổng sản phầm.  _ Tham gia tích cực vào quá trình phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các vùng. Cách khác, tác động tích cực vào việc làm cân đối cấu trúc của thu nhập và chi tiêu của nhân dân theo các vùng.  _ Củng cố sức khỏe cho nhân dân lao động và do vậy góp phần làm tăng năng suất lao động xã hội. Giúp việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch quốc tế được hợp lý hơn. 2.2. Ý nghĩa về mặt kinh tế của việc phát triển du lịch quốc tế chủ động: *) Tác động trực tiếp  Làm tăng thu nhập của người dân thông qua thu ngoại tệ.  Đem lại cho thành phố thu nhập ngoại tệ *) Du lịch là hoạt động xuất khẩu có hiệu quả cao nhất:  “xuất khẩu tại chỗ”  “xuất khẩu vô hình”  Du lịch khuyến khích và thu hút vốn đầu tư nước ngoài:  Là lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn *) Du lịch góp phần củng cố và phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế, cụ thể thông qua các mặt sau:  Các tổ chức quốc tế mang tính chính phủ và phi chính phủ về du lịch tác động tích cực trong việc hình thành các mối quan hệ kinh tế.  Du lịch quốc tế phát triển tạo nên sự phát triển đường nối giao thông quốc tế.  Là một đầu mối “xuất – nhập khẩu” ngoại tệ góp phần làm phát triển quan hệ ngoại hối quốc tế. 2.3. Các ý nghĩa khác về mặt kinh tế của việc phát triển hoạt động kinh doanh du lịch nói chung:  Du lịch làm tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương phát triển du lịch, trong đó có Hà Nội  Tạo nguồn thu ngân sách cho Hà Nội từ các khoản trích nộp ngân sách của các cơ sở du lịch trực thuộc quản lý trực tiếp và từ các khoản thuế phải nộp của các doanh nghiệp du lịch kinh doanh trên địa bàn.  Góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo.  Với nền sản xuất xã hội, du lịch mở ra một thị trường tiêu thụ hàng hóa. Tạo ra các điều kiện để khách du lịch tìm hiểu thị trường, ký kết hợp đồng về sản xuất kinh doanh trong nước, tận dụng các cơ sở vật chất ký thuật ở các ngành kinh tế khác.  Mở mang, hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế như mạng lưới giao thông công cộng, mạng lưới điện nước, các phương tiện thông tin đại chúng,… do xuất hiện các nhu cầu đi lại, vận chuyển, thông tin liên lạc,… của khách du lịch 2.4 Những tác động của du lịch đến kinh tế Hà Nội: *) Hoạt động phát triển du lịch có tác động tích cực đối với phát triển kinh tế của Hà Nội như :  Tăng nguồn thu ngoại tệ mạnh tỷ lệ thuận với số lượng du khách quốc tế gia tăng.  Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng nhanh của khách du lịch, lực lượng lao động phục vụ trong ngành du lịch cũng gia tăng nhanh  Thu hút lao động chuyên ngành và lao động địa phương gián tiếp phục vụ du lịch vào thời gian rỗi, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương.  Phát triển du lịch Hà Nội kéo theo phát triển hạ tầng một cách đồng bộ, đẩy mạnh đầu tư và giao lưu liên vùng, liên quốc gia. *) Tuy nhiên, nếu không được xem xét có cân nhắc, những tác động tích cực này lại thường không được đánh giá do có những vấn đề sau :  Lượng ngoại tệ nhập vào không được tính rõ ràng vì ngành du lịch mang tính liên ngành, các khoản thu được tính vào lợi ích của nhiều ngành kinh tế khác như giao thông, thương mại, nông lâm ngư nghiệp, xây dựng…  Đầu tư quá tốn kém nếu chỉ xét về mặt phát triển hạ tầng ở địa phương.  Du lịch có thể là một nhân tố làm mất sự ổn định về sinh thái ở một số khu vực nhất định. *) Giải pháp khắc phục tác dộng bất lợi:  Nguồn ngoại tệ tăng làm mất cán cân thanh toán, lạm phát tăng  Đưa ra chính sách quản lý chặt chẽ về ngoại tệ, khách du lịch quốc tế cần đổi tiền khi du lịch tại Việt Nam  Lãng phí vốn đầu tư, không thu hồi vốn được => Cân nhắc khi đầu tư vào du lịch, nên đầu tư vào những khu vực trọng điểm, có tiềm năng, không nên chỉ chú trọng vào cơ sở hạ tầng địa phương 3.Tác động của kinh tế tới du lịch: *) Một số tác động tích cực:  Kinh tế phát triển tác động rõ rệt nhất đến đời sống mỗi người dân. Thu nhập tăng sẽ tăng khả năng thanh toán cho những nhu cầu về du lịch.  Kinh tế phát triển là cơ hội để phát triển các mối quan hệ ngoại giao, tăng cường giao lưu văn hóa, tác động tích cực đến những khách du lịch quốc tế  Kinh tế phát triển tạo điều kiện để đảm bảo cơ sở vật chất tốt nhất cho du lịch  Các trung tâm giải trí thu hút một lượng khách không và cũng không phụ thuộc vào yếu tố tài nguyên thiên nhiên  Kinh tế phát triển làm các ngành kinh doanh phụ trợ du lịch được nâng tầm giá trị *) Song song với những tác động tốt  Các ngành kinh tế khác phát triển làm thu hẹp diện tích du lịch của Hà Nội  Kinh tế phát triển không kèm theo ý thức công dân, vấn đề ô nhiễm môi trường tăng lên ( tại sản xuất tư nhân, chất thải công nghiệp,…) ảnh hưởng không nhỏ tới hình ảnh thủ đô trong con mắt khách du lịch  Phát triển quá sâu đến kinh tế sẽ mất cân bằng ngành *) Giải pháp khắc tác dộng bất lợi:  Tổ chức tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức người dân về hoạt động sản xuất , đẩy mạnh xây dựng hình ảnh thủ đô  Đề ra chính sách, văn bản luật cụ thể để quản lý về vấn đề chất thải trong công nghiệp  Tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với mục đích tăng cường đầu tư vào du lịch, cân bằng cơ cấu ngành kinh tế  Quy hoạch lại đất sử dụng cho du lịch một cách hợp lý, chuyển khu công nghiệp ra xa trung tâm du lịch Bài thuyết trình xin kết thúc Cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe
Luận văn liên quan