Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn
hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại, đã để lại cho chúng ta một
di sản tinh thần vô giá, một hệ thống tư tưởng về nhiều mặt. Trong đó tư
tưởng về đại đoàn kết là tư tưởng nổi bật, có giá trị trường tồn đối với quá
trình phát triển của dân tộc ta và của toàn nhân loại. Đây là tư tưởng
xuyên suốt và nhất quán trong tư duy lý luận và trong hoạt động thực tiễn
của Hồ Chí Minh và đã trở thành chiến lược cách mạng của Đảng ta, gắn
liền với những thắng lợi vẻ vang của dân tộc
13 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4338 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập lớn Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh : “ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một .., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Khoa lý luận chính trị
Bài tập lớn môn
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề bài: Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh : “ Nước Việt
Nam là một, dân tộc Việt Nam là một ...”
Họ tân sinh viên : Nguyễn Sỹ Tăng
Mã sinh viên : CQ513326
Tên lớp: Ngân hàng B
ĐỀ CƯƠNG
1. Lý luận
1.1 Thời điểm câu nói
- ngày 1/6/1946 trong thư gửi đồng bào Nam Bộ của Hồ Chí Minh
- ngày 25/1/1963 trong lời chúc mừng năm mới của Hồ Chí Minh
1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
1.2.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Cách mạng là sự nghiệp
của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô sản
lãnh đạo cách mạng trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ sở để
xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng, đoàn kết dân tộc phải gắn với
đoàn kết quốc tế.
- Phương thức tập hợp lực lượng của Mác: kêu gọi đoàn kết giai cấp
vô sản toàn thế giới và thực hiện liên minh công nông
- Phương thức tập hợp lực lượng của Lênin: mở rộng ra trên quy mô
toàn thế giới => vô sản tất cả các nước và dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại
- Hồ Chí Minh: “chiến lược đại đoàn kết”. Phương thức tập hợp lực
lượng của Hồ Chí Minh: thực hiện xây dựng khối Liên minh giai cấp,
thành lập Mặt trận, đoàn kết quốc tế, coi cách mạng Việt Nam là một bộ
phận của cách mạng thế giới.
1.2.2 Truyền thống dân tộc
Yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết trở thành truyền thống bền vững của
người Việt Nam => là cơ sở quan trọng hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
về đại đoàn kết dân tộc.
2. Liên hệ
Trung Quốc
Hoàn cảnh lịch sử: Đầu thế kỷ XX, triều đình Mãn Thanh suy yếu,
Trung Quốc rơi vào tay của thực dân và đế quốc => Tôn Trung Sơn đề ra
chủ nghĩa Tam Dân làm tôn chỉ cho cách mạng Tân Hợi, thành lập Trung
Quốc Đồng minh hội, công nhân, nông dân là lực lượng chủ yếu làm
nghĩa quân => thành công của cách mạng Tân Hợi => bài học cho Việt
Nam : đoàn kết các dân tộc, các giai cấp, các đảng phái, các tôn giáo...
nhằm thực hiện mục tiêu của từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng
3. Thực tiễn
3.1 Thất bại các phong trào yêu nước và giải phóng dân tộc
Chính sách chia để trị của thực dân Pháp
3.3 Đặc điểm dân tộc Việt Nam
3.2 Thế giới
Những năm 46 thế kỷ XX, CNXH trở thành hệ thống
3.4
4. Nội dung
4.1 Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược đảm bảo thành công của
cách mạng
4.2 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
4.3 Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
4.4 Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức
là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng
5. Giá trị luận điểm
5.1 Giá trị lý luận
- Đại đồn kết là bài học hàng đầu và có tính chiến lược, quyết định mọi
thành công.
- Đại đồn kết phải có nguyên tắc, vì mục tiêu và lợi ích chung. Đoàn kết
trong tổ chức, thông qua tổ chức để tạo nên sức mạnh. Đoàn kết cá nhân
và đoàn kết tổ chức không tách rời nhau.
- Đại đoàn kết phải có nội dung thích hợp với từng địa phương, từng tổ
chức, từng thời kỳ. Đoàn kết trong chính sách tập hợp các tầng lớp nhân
dân.
5.2 Giá trị thực tiễn
Thể hiện trong từng giai đoạn, thời kỳ cụ thể:
- Tại thời điểm năm 1946: Việt Nam bị chia cắt 2 miền Nam - Bắc
Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc được thể hiện trong chiến thắng
Điện Biên Phủ(1954): Đảng tập hợp rộng rãi các thành phần xã hội, các
lực lượng cách mạng, các giới quốc dân đồng bào=> chiến thắng Điện
Biên Phủ là chiến thắng của tộc, Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược
Việt Nam
- Tại thời điểm năm 1963: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
Sức mạnh đó được minh chứng bởi chiến dịch mùa xuân (1975) đỉnh cao
là chiến dịch Hồ Chí Minh: tập hợp tối đa các lực lượng kể cả học sinh,
sinh viên... => chấm dứt việc các cường quốc thế giới can thiệp vào Việt
Nam, mở ra một kỷ nguyên mới đầy hứa hẹn cho Tổ quốc.
Lời mở đầu
Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại, nhà văn
hóa kiệt xuất của dân tộc ta và của nhân loại, đã để lại cho chúng ta một
di sản tinh thần vô giá, một hệ thống tư tưởng về nhiều mặt. Trong đó tư
tưởng về đại đoàn kết là tư tưởng nổi bật, có giá trị trường tồn đối với quá
trình phát triển của dân tộc ta và của toàn nhân loại. Đây là tư tưởng
xuyên suốt và nhất quán trong tư duy lý luận và trong hoạt động thực tiễn
của Hồ Chí Minh và đã trở thành chiến lược cách mạng của Đảng ta, gắn
liền với những thắng lợi vẻ vang của dân tộc.
I. Lý luận
1.1 Thời điểm câu nói
Câu nói:“ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một ...” là sự
lắp ghép hai vế trong hai bài viết của Bác cách nhau 17 năm.
Ngày 1/6/1946, trong thư gửi đồng bào Nam Bộ đăng trên báo Cứu
Quốc số 255, Bác viết: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông
có thể cạn, nơi có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi…”
Câu nói của Bác ra đời trong thời điểm đất nước đang bị chia cắt làm hai
miền Nam-Bắc. Câu nói của Bác như một lời động viên tới đồng bào cả
nước đặc biệt là nhân dân miền Nam khi chưa giành được độc lập. Không
những vậy, đó còn là lời khẳng định hùng hồn tinh thần đoàn kết đồng
lòng của nhân dân cả nước và tin chắc rằng mai này đất nước sẽ giành
được độc lập trọn vẹn
Mười bảy năm sau, ngày 25/1/1963, trong lời chúc mừng năm mới của
Bác có đoạn:
“ Nhân dịp đầu năm, tôi thân ái gửi lời thăm hỏi tất cả đồng bào miền
Nam ruột thịt
Nước Việt Nam là một
Dân tộc Việt Nam là một
Dù cho sông cạn đá mòn
Nhân dân Nam Bắc là con một nhà ”.
Một lần nữa Bác lại khẳng định như một chân lý : sông có thể cạn, nơi có
thể mòn nhưng đất nước Việt Nam không thể bị chia cắt mãi mãi được.
1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
1.2.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin
Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô
sản lãnh đạo cách mạng trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ sở
để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng, đoàn kết dân tộc phải gắn
với đoàn kết quốc tế.
Chủ nghĩa Mác-lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự
giải phóng. Lênin cho rằng, sự liên kết giai cấp, trước hết là liên minh
giai cấp công nhân là hết sức cần thiết, bảo đảm cho thắng lợi của cách
mạng vô sản. Rằng nếu không có sự đồng tình và ủng hộ của đa số nhân
dân lao động với đội ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vô sản, thì cách
mạng vô sản không thể thực hiện được.
Tuy vậy do đặc điểm thời đại của mình, C.Mác và Ăngghen mới chỉ kêu
gọi đoàn kết giai cấp vô sản toàn thế giới và thực hiện liên minh công
nông (sau công xã Pari 1871) trong đấu tranh lật đổ chế độ tư bản chủ
nghĩa. Tới V.I.Lênin, trong điều kiện chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang
chủ nghĩa đế quốc, ách áp bức giai cấp và dân tộc diễn ra trên phạm vi
toàn cầu, tư tưởng liên minh công nông của C.Mác được Lênin và Quốc
tế Cộng sản mở rộng ra trên quy mô toàn thế giới với khẩu hiệu nổi tiếng:
‘‘ Vô sản tất cả các nước và dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại’’. Song, do
chưa đánh giá được đầy đủ vấn đề dân tộc, tư tưởng về đại đoàn kết dân
tộc trong Mặt trận dân tộc thống nhất vẫn chưa được Lênin và Quốc tế
Cộng sản đặt ra.
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, trong thời đại mới, để đánh bại các thế lực đế
quốc thực dân nhằm giải phóng con người, nếu chỉ có tinh thần yêu nước
thì chưa đủ, cách mạng muốn thành công và thành công đến nơi phải tập
hợp được tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp, xây dựng được khối đại
đoàn kết dân tộc bền vững. Chính vì vậy, đại đoàn kết dân tộc trong tư
tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản, nhất quán và
lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng.
Hồ Chí Minh tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin và vận dụng sáng tạo vào
Việt Nam. Người thực hiện xây dựng khối Liên minh giai cấp ; thành lập
Mặt trận ; đoàn kết quốc tế, coi cách mạng Việt Nam là một bộ phận của
cách mạng thế giới. Người thực hiện tài tình cuộc chiến tranh nhân dân
đánh thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Người kêu gọi toàn dân kháng chiến,
toàn quốc kháng chiến, toàn dân kiến quốc. Người chủ trương không
phân biệt già, trẻ, gỏi, trai, hễ là người Việt Nam đều đứng lên chống
thực dân giành quyền độc lập
1.2.2 Truyền thống dân tộc
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước gắn
liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc Việt
Nam đã hình thành và củng cố, tạo thành một truyền thống bền vững.
Những điều đó đã phần nào ghi đậm dấu ấn cấu trúc xã hội truyền
thống : gia đình gắn với cộng đồng làng xã, gắn với cộng đồng cả nước,
(Nhà - Làng - Nước). Tinh thần ấy, tình cảm ấy theo thời gian đã trở
thành lẽ sống của mỗi con người Việt Nam, chúng làm cho vận mệnh mỗi
cá nhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng, vào sự sống còn và phát
triển của dân tộc. Chúng là cơ sở của ý chí kiên cường, bất khuất, tinh
thần dũng cảm hy sinh vì dân, vì nước của mỗi con người Việt Nam,
đồng thời là giá trị tinh thần thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng và của
mỗi cá nhân trong quá trình dựng nước và giữ nước, làm nên truyền
thống yêu nườc, đoàn kết của dân tộc. Dự lúc thăng, lúc trầm nhưng chủ
nghĩa yêu nước và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam bao giờ
cũng là tinh hoa đã được hun đúc và thử nghiệm qua hàng nghìn năm lịch
sử chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc của
ông cha ta. Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của
dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
II. Liên hệ
Trung Quốc là một nước có truyền thống văn hóa lịch sử phong kiến
lâu đời. Đầu thế kỷ XX, triều đình Mãn Thanh suy yếu, Trung Quốc rơi
vào tay của thực dân và đế quốc. Lòng dân phẫn nộ trước nạn tham nhũng
của triều đình Mãn Thanh, bởi sự bất lực của Nhà Thanh khi đối đầu với
các cường quốc Tây Phương và Nhật Bản đang xâu xé Trung Quốc, và
bởi người Hán từ lâu coi Nhà Thanh là một ngoại triều thống trị đất nước
của họ.
Tôn Trung Sơn - nhà chính trị cách mạng tiên phong của phong trào
cách mạng dân chủ Trung Quốc đầu thế kỷ XX đã kết hợp tài tình giữa
tư tưởng dân tộc với sự tự do, bình đẳng, bác ái của các cuộc cách mạng
tư sản phương Tây. Dựa trên sự tiếp thu những tư tưởng mới của thời
đại để giải quyết những vấn đề cấp thiết của Trung Quốc, ông đã sáng
tạo ra một hệ thống lý luận chính trị cách mạng sâu sắc – chủ nghĩa
Tam Dân làm tôn chỉ cách mạng dẫn đường cho cách mạng Tân Hợi.
Tôn Trung Sơn đã thành lập Trung Quốc Đồng minh hội trên cơ sở
thống nhất ba tổ chức lớn (Hoa Hưng Hội, Hưng Trung hội và Quang
Phục hội) và một số tổ chức nhỏ khác và đề ra học thuyết Tam Dân
(dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc) nhằm “đánh
đuổi Mãn Than, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, chia ruộng
đất cho dân cày. Công nhân, nông dân là lực lượng chủ yếu làm nghĩa
quâ. Tuy vậy, một số phần tử lãnh đạo Đồng minh hội, xuất thân quan
lại địa chủ và tư sản, tìm cách hạn chế sự phát triển của cách mạng và
thỏa hiệp với giai cấp phong kiến. Cách mạng Tân Hợi đã lật đổ chế độ
quân chủ chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
Thành công của cách mạng Tân Hợi đãđem lại cho cách mạng Việt
Nam nhiều bài học bổ ích về tập hợp lực lượng. Đó là đoàn kết các dân
tộc, các giai cấp, các đảng phái,các tôn giáo... nhằm thực hiện mục tiêu
của từng giai đoạn, từng thời kỳ cách mạng như chủ trương " Liên Nga,
thân cộng, ủng hộ công nông"; "hợp tác Quốc - Cộng" của Tôn Trung
Sơn
. III. Thực t
n 3.1 Thất bại các phong trào yêu nước và giải phóng dân
c Điển hình là các phong trào cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Hoàng
Hoa Thám mang nặng cụt cách phong kiến. Chủ trương cầu ngoại viện
dựng bạo lực khôi phục cách mạng của Phan Bội Châu thất bại. Chủ
trương ỷ Pháp cầu tiến của Phan Châu Trinh cũng không thành công. Tất
cả là do nhận thức con đường cứu nước sai lầm và do chưa nhận thức hết
tầm quan trọng của sức mạnh nội tại, sức mạnh quần chúng, sức mạnh
của tinh thần đoàn kết toàn dân t
. Nhìn rộng ra phạm vi toàn thế giới lúc bấy giờ, có hàng trăm nước
thuộc địa sống dưới ách áp bức, nô dịch của thực dân Anh, Pháp... Các
phong trào đấu tranh còn nhỏ,lẻ , chưa có một tổ chức lãnh đạo cũng
nhưu chưa có sự kết hợp giưa nhân dân các nước thuộc địa với nhau. Và
thất bại là kết quả chung của
. 3.3 Đặc điểm dân tộc Việt
m Việt Nam có 54 dân tộc anh em trong đó người Kinh chiếm đa số
(87%), 53 dân tộc còn lại là thiểu số (13%). 54 dân tộc gắn bó với nhau
lâu đời trong quá trình dựng nước và giữ nước tạo nên sức mạnh và
thắng lợi cho cách mạng nước ta. Các dân tộc sống xen kẽ nhau đến từng
huyện, xã. 13% dân số đồng bào thiểu số lại cư trú chủ yếu trên ¾ diện
tích đất nước, những địa bàn chiến lược về kinh tế, quốc phòng, an ninh,
giao lưu quan hệ kinh tế quốc tế.
Việt Nam chịu ảnh hưởng của nhiều loại tín ngưỡng, tôn giáo khác
nha. Thêm vào đ
3.2Chính sách chia để trị. Thực dân Pháp chia rẽ 3 nước Đông Dương,
rồi lập ra xứ Đông Dương thuộc Pháp ở Việt Nam.Pháp thực hiện chia rẽ
giữa 3 kỳ: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ Chúng chia rẽ người Kinh và các
dân tộc khác, giữa miền xuôi – nơi. Nhân dân Việt Nam mất hết các
quyền tự do, dân ch
IV. Nội dung luận điể
4.1Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược đảm bảo thành công của
cách mạ
Xuất phát từ thực tiễn 3.1, Hồ Chí Minh cho rằng, nguyên nhân sâu xa
là cả nước đã không đoàn kết thành một khối thống nhất. Người thấy
rằng, muốn đưa cách mạng tới thành công phải có lực lượng cách mạng
đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xã hội mới. Muốn
có lực lượng cách mạng mạnh phải thực hiện đại đoàn kt , quy tụ mọi lực
lượng cách mạng thành một khối vững chắc. Do đó đoàn kết trở thành
vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, nhân tố đảm bảo cho thắng lợi
của cách mạng. Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và
cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng
cho phù hợp với những đối tượng khác nhau, nhưng đại đoàn kết dân tộc
luôn luôn được Người nhận định đó là vấn đề sống còn của cách
ng. Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều luận điểm về đoàn kết như: “Đoàn kết
là sức mạnh,là then chốt của thành công”, “ đoàn kết là điểm mẹ, điểm
này thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt”, “ đoàn kết, đoàn kết, đại
đoàn kết, thành công, thành công, đại thành
ông”. Đồng thời, Người cũng lưu ý rằng, nhân dân bao gồm nhiều lứa
tuổi, nghề nghiệp, tầng lớp , giai cấp, dân tộc, tôn giáo, do đó phải đoàn
kết nhân dân vào trong Mặt trận dân tộc thống nhất. Để làm được việc đó,
Người yêu cầu Đảng, nhà nước phải có chủ trương, chính sách đúng đắn,
phù hợp với giai cấp,tầng lớp trên cơ sở lấy lợi ích chung của Tổ quốc và
những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động làm mẫu số chung cho sự
o
kết. 4.2 Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu c
cách mạng Xuất phát từ thựctiễn 3.2, t ư tưởng đại đoàn kết dân tộc
được quán triệt trong mọi chủ trương, chính sách của Đảng.Người nhấn
mạnh vai trò to lớn của nhân dân mà còn coi đại đoàn kết dân tộc là mục
tiêu của cách mạng. Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng lao động
Việt Nam ngày 3/3/1951, Hồ Chí Minh thay mặt Đảng tuyên bố trước
toàn thể dân tộc: “mục đích của Đản lao động có thể gồm tong 8 chữ là :
“ Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc” . Đại đoàn kết là nhiệm vụ hàng
đầu của Đảng, đòng thời cũng là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn
cách mạng. Vì cách mạng muốn thành công nếu chỉ có đường lối đúng
chưa đủ mà trên cơ sở đường lối đúng, Đảng phải cụ thể hóa những mục
tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp với từng giai đoạn
lịch sử để lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho cách mạng. Thực
lực đó chính là khối đại đoàn kết dân tộc. Hồ Chí Minh còn cho rằng đại
đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu hàng đầu của Đảng cả mà còn là
mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của quần chúng, do quần chúng,vì quần
chúng. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo
thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, tự do cho
nhân dân,
n
phúc cho con người. 4.3 Đại đoàn k
dân tộc là đại đoàn kết toàn dânXuất phát từ thực tiễn 3.3, t rong tư
tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm “dân” có nội hàm rất rộng. Người dùng
khái niệm này để chỉ “mọi con dân đất Việt”, “con Rồng cháu Tiên”
không phân biệt dân tộc thiểu số với đa số, người tín ngưỡng với người
không tín ngưỡng, không phân biệt già, trẻ, gỏi, trai, giàu, nghèo. Người
đã nhiều lần nêu rõ: “Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất vè độc lập
của Tổ Quốc, ta còn phải đoàn kết xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức,
có lòng phụng sự Tổ Quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ” .
Với tinh thần đoàn kết để định hướng cho việc xây dựng khối đoàn kết
toàn dân trong suốt tiến trình cách mạng, bao gồm mọi gi
cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo. Tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí
Minh có lập trường giai cấp rõ ràng, đó là đại đoàn kết toàn dân với nòng
cốt là liên minh công-nông-trí thức do Đảng của giai cấp công nhân lãnh
đạo. Muốn xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc rộng như vậy thì
phải xác định rõ đâu là nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc và những
lực lượng nào tạo nên nền tảng đó. Lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn
kết dân tộc là công-nông, cho nên liên minh công-nông là nền tảng của
Mặt trận dân tộc thống nhất. Về sau, Người nêu thêm: lấy liên minh
công-nông-lao động trí óc làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân.
Nền tảng càng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc cang
được mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có
làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc. 4.4 Đại đoàn kết dân tộc phải
biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là Mặt trận d
tộc thống nhất dưới sự lãnh đạcủa Đảng Xuất phát từ thực tiễn 3.4, t
heo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết là để tạo nên lực lượng cách mạng, để làm
cách mạng xóa bỏ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới. Do đó, đại đoàn kết
dân tộc không chỉ dừng lại ở quan niệm, ở tư tưởng, lời kêu gọi mà phải
trở thành một chiến lược cách mạng, trở thành khẩu hiệu hành động của
toàn Đảng, toàn dân. Nó phải biến sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật
chất có tổ chức và
chức đó chính là Mặt trận dân tộc thống nhất. Hồ Chí Minh đi tìm
đường cứu nước, xét trên một khía cạnh nào đó, chính là đi tìm sức mạnh
để giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân lao động. Và sức mạnh mà
Người tìm được là đại đoàn kết dân tộc
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Mặt trận tổ quốc chính
là nơi quy tụ mọi tổ chức, cá nhân yêu nước, tập hợp mọi người dân nước
Việt Nam đang định cư ở nước ngoài, dự ở bất cứ phương
ời nào nếu tấm lòng vẫn hướng về tổ quốc Việt Nam. Để Mặt trận dân tộc
thống nhất trở thành một tổ chức cách mạng to lớn, theo Hồ Chí Minh, nó
ần được xây dựng theo những nguyên tắc cơ bản sau: + Đoàn kết phải
xuất phát từ mục tiêu vì nước vì dân trên cơ sở yêu nướ
thương dân, chống áp bức bóc lột, nghòe nàn lạc hậu + Đại đoàn kết
dân tộc phải được xây dựng tr
cơ sở nền tảng liên minh công-nông-lao động trí óc + Hoạt
ng của Mặt trận theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ + Khối đại đoàn
kết trong Mặt trận là lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết
t sự, chân thành, th
ái, giúp đỡ cùng nha
tiếnộ.V. Giá trị luận điểm 5.1 Giá trị lý luận - Đ ại đ ồn kt là bài học
àngđầuà có tính chiến lược, quyết định mọ i thànhcông. - Đ ại đ ồn kết
phải có nguyên tắc, vìmục tiêu và lợ i ích chung. Đoàn kết trong tổ chức,
thông qua tổ chức để tạo nên sức
ạnh. Đoàn kếtcá nhân và đoàn kết tổ chức không tách rời nhau. - Đại
đoàn kết phải có nội dung thích hợp với từng địa phương, từng tổ cức,
từng th
. Đoàn kết trong chính
ách tập hợp các tầng lớ p nhân dân. 5.2 Giá tr
thực tiễn Thể hiện trong từng