Cầu(của ngườimua)đốivớimộtloại hànghóanào
đólà sốlượng củahàngđómàngườimuamuốnmua
ứngvới nhữngmứcgiáchấpnhậnđượctrong một
khoảngthờigiannàođótạimộtđịađiểmnhấtđịnh.
Sốlượng củamộtloại hànghóanàođómàngười
muamuốnmuaứngvớimộtmứcgiánhấtđịnhđược
gọilàlượng cầucủaloại hànghóađótạimứcgiáđó.
34 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6293 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài tập nhóm chương 2: Cung cầu và giá thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA SAU ĐẠI HỌC
MÔN: KINH TẾ VI MÔ
GVHD: TS. LÊ VĂN BÌNH
NHÓM 3: Trần Thị Ái Trinh
Nguyễn Duy Quang
Võ Nam sơn
LỚP : K5MBA1
NỘI DUNG:
I/ CẦU CỦA MỘT LOẠI HÀNG HÓA
1. Khái niệm cầu
2. Hàm cầu
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
II/ CUNG CỦA MỘT LOẠI HÀNG HÓA
1. Khái niệm cung
2. Hàm cung
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
III/ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm về trạng thái cân bằng
2. Thay đổi trạng thái cân bằng- sự dịch chuyển
IV/ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ ĐẾN GIÁ THỊ TRƯỜNG
1. Tác động của thuế đến giá thị trường
2. Giá tối đa (giá trần)
3. Giá tối thiểu(giá sàn)
V/ BÀI TẬP
I/ Cầu của một loại hàng hóa:
1. Khái niệm cầu:
- Cầu (của người mua) đối với một loại hàng hóa nào
đó là số lượng của hàng đó mà người mua muốn mua
ứng với những mức giá chấp nhận được trong một
khoảng thời gian nào đó tại một địa điểm nhất định.
- Số lượng của một loại hàng hóa nào đó mà người
mua muốn mua ứng với một mức giá nhất định được
gọi là lượng cầu của loại hàng hóa đó tại mức giá đó.
P Q
(ngàn đồng) (100 gr)
6 18
5 20
4 24
3 30
2 40
1 60
Biểu cầu của một loại thực phẩm chế biến
Khi giá càng cao lượng cầu của người tiêu dùng giảm đi
2. Hàm cầu:
QD = f(P)
QD= a + bP để tiện lợi cho việc lí giải các vấn
đề cơ bản của kinh tế học vi mô người ta thường dùng
hàm số bậc nhất để biểu diễn hàm số cầu.
Trong đó:
QD: số lượng cầu
P: giá cả
a,b : các hằng số
b ≤ 0(vì lượng cầu và giá có quan hệ nghịch biến với
nhau nên b không dương)
Gía
P1
P2
D
Q1 Q2 Số lượng cầu
Đồ thị biểu diễn đường cầu
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:
-Thu nhập của người tiêu dùng
-Giá cả của hàng hóa có liên quan (hàng hóa thay thế,
hàng hóa bổ sung)
-Giá cả của chính hàng hóa đó trong tương lai
-Thị hiếu của người tiêu dùng
-Qui mô thị trường
-Các yếu tố khác
Sự thay đổi của các yếu tố này sẽ làm cho đường
cầu dịch chuyển.
Ví dụ sự dịch chuyển của đường cầu:
Giá
D1
D
P1
P
Q
Q2 1 Q’2
Q’1
Số lượng cầu
Khi thu nhập bình quân tăng, ở những mức giá như trước,
người mua sẽ mua nhiều hơn => đường cầu dịch chuyển
sang bên phải đường cũ cầu tăng lên.
II/ Cung của một loại hàng hóa:
1. Khái niệm Cung:
Cung của một loại hàng hóa nào đó là những số lượng
hàng mà người bán sẵn lòng bán ứng với những mức giá
khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định, với giả
định những điều kiện khác không đổi.
Ví dụ:
P Q
6 42
5 40
4 36
3 30
2 20
1 6
Biểu cung của một loại hàng hóa
2. Hàm cung:
QS = f(P)
QS = a + bP
Hàm cung là hàm đồng biến nên đường cung có dạng
dốc lên => phản ánh qui luật cung: “ Khi giá tăng thì lượng
cung tăng và ngược lại”
Giá
S
P2
P1
Q1 Q2 Số lượng
Đồ thị biểu diễn đường cung
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
-Trình độ công nghệ được sử dụng
-Giá của các yếu tố đầu vào
-Giá cả của mặt hàng đó trong tương lai
-Chính sách thuế và các qui định của chính phủ
-Điều kiện tự nhiên và các yếu tố khách quan khác
Sự thay đổi của các yếu tố này sẽ làm đường cung
dịch chuyển.
Ví dụ sự dịch chuyển của đường cung
S
Giá
S1
P1
P2
Q2 Q1 Q’2 Q’1 Số lượng
Đường cung dịch chuyển sang bên phải đường cũ.
Nguyên nhân có thể do các doanh nghiệp đã giảm được
chi phí nhờ áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nên với
những mức giá như trước, số lượng cung nhiều hơn trước.
III/ Qúa trình hình thành giá thị trường:
1. Khái niệm về trạng thái cân bằng:
Trạng thái cân bằng là trạng thái tại đó cung đáp ứng
đủ cầu không có dư thừa và thiếu hụt
Đặc trưng:
QD = QS = QCB
PD = PS = PCB
C©n b»ng- d thõa- thiÕu hôt
P
Dư thừa
Ví dụ:
6 S
•QD = 34 – 4P,
E
•QS = 5P – 2
4
•Điểm CB (E)
3
ThiÕu hôt D Pe = 4,Qe = 18
• Dư thừa: ΔQD
0,4
=28-10 = 18
0 S
10 13 18 22 28 Q •Thiếu hụt: ΔQ
=22– 13=9
2. Thay đổi trạng thái cân bằng- sự dịch chuyển:
Xét trong khoảng thời gian dài, khi cả đường cầu và đường
cung đều dịch chuyển thì tùy thuộc vào sự dịch chuyển của
chúng mà giá cân bằng sẽ tăng, giảm hoặc như cũ.
+ Khi S↑ + D↑ => QCB↑ , P không XĐ: ↑, ↓ , const
D’ S
D
Pe S’
Qe
Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch
chuyÓn
P
P
S’
S
S S’
P = P E E’
PE’ E’ E E’
D’
PE E
D D
D’
Q Q
QE’ QE QE QE’
Thay ®æi tr¹ng th¸i c©n b»ng- Sù dÞch
chuyÓn
P P
S’ S
S E S’
PE
PE’ E’
E’ D
E P
PE E’
D’ D’
D
Q QE = QE’ Q
QE’ QE
IV. Tác động của thuế đến giá thị trường
1. Tác động của thuế đến giá thị trường
Tác động của thuế có thể nghiên cứu một cách tiện lợi
bằng phương pháp phân tích cung-cầu.
Mô tả thị trường hàng hóa A với mức giá cân bằng là
3.000đ với số lượng cân bằng là 30 tấn. Nếu Nhà nước
tăng thuế mỗi kg là 1.000đ thì tại mức giá cân bằng cũ
người bán chỉ thu được 2.000đ/kg nên họ chỉ muốn bán
ra một số lượng ít hơn trước.
S1
Giá
S
E2
P2
P1
E1
Q2 Q1 Số lượng
2. Giá tối đa (giá trần):
Đây là giá do Chính phủ quy định thấp hơn giá cân bằng cung
cầu. Giá tối đa thường được áp dụng đối với các sản phẩm có
vị trí quan trọng trong nền kinh tế, trong trường hợp những
hàng hóa này trở nên khan hiếm trên thị trường. Tại mức giá tối
đa mà Nhà nước quy định, cầu lớn hơn cung do đó Nhà nước
phải áp dụng đồng thời chính sách phân phối theo định lượng
hoặc nhập khẩu chịu lỗ.
Đồ thị về giá trần:
Giá
S
PCB
Pmax
D
Qs Q QD Số lượng
3. Giá tối thiểu (giá sàn)
Đây là giá do Nhà nước quy định cao hơn giá cân bằng
cung cầu trên thị trường. Giá tối thiểu thường được áp
dụng trong trường hợp thị trường sản phẩm bị thừa quá
mức.Chẳng hạn khi trúng mùa, giá cân bằng trên thị trường
nông sản sẽ rất thấp làm cho nông dân có thể bị lỗ, Nhà
nước sẽ quy định một mức giá tối thiểu cao hơn giá cân
bằng.
Dù ở mức giá tối thiểu, lượng cầu nhỏ hơn lượng cung,
nếu Nhà nước mua hết phần dư với mức giá tối thiểu thì
nhà sản xuất mới bán được giá cao với số lượng nhiều
Giá
S
Pmin
PCB
D
Số lượng
QD Q Qs
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ:
Giá trần và giá sàn
P P
S D thõa S
Pmax
E PE E
PE
P D D
min ThiÕu hôt
Q Q
Q Q
A B QM QN
Giá trần: - Cao nhất trên thị trường Giá sàn: - Thấp nhất trên thị trường
- Hậu quả: thiếu hụt - Hậu quả: dư thừa
- Bảo vệ người tiêu dùng - Bảo vệ người sản xuất
Bài tập 37: Hàm cầu và hàm cung thị trường của sản phẩm X
lần lượt là:
QD = -4P + 100 và QS = 2P + 10
a. Giá và sản lượng cân bằng của thị trường là bao
nhiêu?
Giải:
Tại điểm cân bằng thì : QD = QS nên ta có phương
trình:
-4P + 100 = 2P + 10
6P = 90 => P = 15 => QD = QS = 40
Vậy giá và sản lượng cân bằng của thị trường lần lượt
là P = 15 và Q = 40
b. Nếu cầu tăng 50% ở mọi mức giá thì giá và sản
lượng cân bằng của thị trường là bao nhiêu?
Giải: Khi cầu tăng 50% ở mọi mức giá, khi đó đường
cầu dịch chuyển, ta có tại điểm cân bằng mới:
Pe = 150%P = 150% x 15 = 22,5
Qe = 2 x 22,5 + 10 = 65
Vậy giá và sản lượng cân bằng của thị trường là: Pe =
22,5; Qe = 65.
Bài tập 38:
Hàm cầu thị trường của sản phẩm X là : QD = -3P + 90.
Nếu giá cân bằng của thị trường là P = 15 thì số lượng cân
bằng là bao nhiêu?
Giải:
Thay P = 15 vào ta có: QD = -3 x 15 + 90 = 45
Vậy số lượng cân bằng là: 45 đvsp.
BÀI 39: Giả định rằng vào đầu những năm 1990 hàm cầu
và hàm cung thị trường gạo ở Việt Nam là:
QD = 80 – 10P
QS = 20P – 100
1. a) Mức giá cân bằng PE và số lượng cung cầu cân
bằng QE của thị trường là bao nhiêu?
Khi thị trường đạt trạng thái cân bằng, ta có: QD = QS
80 – 10P = 20P – 100 P = 6 => Q = 20
Vậy, khi thị trường đạt trạng thái cân bằng thì giá cân bằng
PE = 6 và sản lượng cân bằng là QE = 20
b) Nếu nhà nước ấn định giá tối đa Pmax = 5,5 thì
lượng thiếu hụt trên thị trường là bao nhiêu?
Với Pmax = 5,5 lúc đó ta có:
Cầu: QD = 80 – 10 x 5,5 = 25
Cung: QS = 20 x 5,5 – 100 = 10
Vậy lượng thiếu hụt trên thị trường là: 25 – 10 = 15
c) Để giải quyết lượng thiếu hụt, nhà nước có thế nhập
khẩu gạo với giá vốn nhập khẩu được qui đổi là 6,5 thì
số tiền ngân sách phải chi bù lỗ là bao nhiêu?
Để bù đắp lượng thiếu hụt này, nhà nước phải nhập
khẩu với giá 6,5 để bán ra thị trường với giá 5,5. Vậy
số tiền ngân sách chi bù lỗ là: 15 x (6,5 – 5,5) = 15
d) Là người tiêu dùng, bạn được lợi gì nếu Nhà nước áp
dụng chính sách nhập khẩu bù thiếu hụt thay cho chính
sách phân phối theo định lượng?
Nếu Nhà nước áp dụng chính sách nhập khẩu bù thiếu
hụt thay cho chính sách phân phối theo định lượng thì
người tiêu dùng sẽ được Nhà nước hỗ trợ một phần chi
phí trong hàng hoá mà mình mua. Do đó, lượng hàng
hoá tiêu thụ sẽ nhiều hơn.
2. Đến năm 1999, tình hình sản xuất lúa có nhiều thuận lợi
hơn. Hàm cung về gạo bây giờ là Qs1 = 20P – 40
a) Hãy tính mức cân bằng PE1 và số lượng cung cân bằng
QE1 vào năm này.
Khi thị trường đạt trạng thái cân bằng, ta có:
Qs1 = QD 20P – 40 = 80 – 10P P = 4 QE1 = 40
Vậy, mức giá cân bằng PE1 = 4 và lượng cung cân bằng
QE1 = 40
b) Mô tả thị trường gạo bằng đồ thị
Giá D
S1
PE1
QE1 Số lượng
2. c) Được biết năm 1999, nông dân trúng mùa rất đậm
nhưng vì chưa xuất khẩu được nên giá xuống rất thấp.
Vì thế nhà nước đã qui định giá tối thiểu Pmin = 5. nhà
nước phải chi bao nhiêu tiền để mua hết số lương thực
thừa nhằm thực thi mức giá tối thiểu này?
Khi nhà nước áp đặt giá Pmin = 5 ta có:
QD = 80 – 10 x 5 = 30
Qs1 = 20 x 5 – 40 = 60
Vậy lượng gạo dư thừa là: 60 – 30 = 30
Số tiền Nhà nước phải chi ra để thực thi chính sách này
là: 30 x 5 = 150
3. Sang năm 2000 do xuất khẩu được gạo nên cầu về lúa
tăng lên. Hàm cầu bây giờ là QD1 = 110 – 10P
a) Hãy xác định mức giá và số lượng cung cầu cân bằng?
Khi thị trường đạt trạng thái cân bằng, ta có:
Qs1 = QD1 20P – 40 = 110 – 10P P = 5 => Q = 60
Vậy, mức giá cân bằng là P = 5 và số lượng cung cầu cân
bằng là Q = 60.
b) Nếu nhà nước tằng thuế 1 đơn vị tính trên mỗi đơn vị
sản phẩm bán ra thì giá và số lượng cân bằng mới là
bao nhiêu? Phần thuế mà người tiêu dùng chịu trong
khoản thuế là bao nhiêu? Phần thuế mà người sản xuất
chịu là bao nhiêu? Tổng số thuế tăng thu được trong
trường hợp này là bao nhiêu?
Mức giá cân bằng lúc Nhà nước chưa tăng thuế là P-0
Do Nhà nước tăng thuế 1 đơn vị tính trên mỗi sản phẩm
nên:
P1 = P0 + 1
Theo phương pháp cung-cầu thì ta có:
QD1 = QS’
110 – 10P = 20 (P+1) -100
Q = 47
P = 6.3