Công ty TNHH Bia Huế tiền thân là Nhà máy Bia Huế. Ngày
20/10/1990, Nhà máy Bia Huế được thành lập theo Quyết định số 402
QĐ/U B của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế với hình thức xí nghiệp liên doanh
có vốn góp từ các đơn vị quốc doanh và ngoài quốc doanh trong tỉnh và vay
vốn ngân hàng. Số vốn đầu tư ban đầu của Nhà máy là 2,4 triệu USD.
Ngay sau khi được thành lập, sản phẩm đầu tiên của Nhà máy là Bia
Huda được sản xuất theo công nghệ tiên tiến nhất của hãng DANBREW
CONSULT, Đan Mạch đã nhanh chóng có mặt trên thị trường, đáp ứng được
nhu cầu của người tiêu dùng trong cả nước.
Năm 1994, Nhà máy tiến hành liên doanh với hãng bia Tuborg
Internationa l (TIAS) và quỹ công nghiệp Đan Mạch dành cho các nước phát
triển (IFU) tại giấy phép số 835/GP ngày 6/4/1994 với tỷ lệ góp vốn Việt
Nam 50%, Đan Mạch 50%. Đây thực sự là một bước ngoặt trọng đại trong
quá trình phát triển của đơn vị. Từ đây, Nhà máy Bia Huế ch ính thức mang
tên Công ty Bia Huế.
20 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5659 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập nhóm Công ty TNHH Bia Huế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÀI TẬP NHÓM
MÔN KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ
LỚP CAO HỌC QTKD1 K18 – NHÓM 2
CÔNG TY TNHH BIA HUẾ
Hà Nội, Tháng 11 năm 2010
1
Mục Lục
Mục lục..............................................................................................................3
I. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Bia Huế ...............................................4
Người thực hiện: Hoàng Thị Ngọc Anh, Đặng Thị Thu Hằng
II. Phân tích cấu trúc thị trường.........................................................................6
Người thực hiện: Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Khương
III. Phân tích các điều kiện cung cầu trên thị trường
1. Yếu tố cung........................................................................................9
Người thực hiện: Phạm Thị Lý, Trần Thị Thanh Nga
2. Yếu tố cầu........................................................................................12
Người thực hiện: Nguyễn Trung Phong, Nguyễn Đình Thanh
IV. Mục tiêu và các chiến lược của công ty....................................................14
Người thực hiện: Vũ Thanh Tiến, Nguyễn Thanh Toàn
Dự báo: ……………………………………………………………...………17
Người thực hiện: Trần Đình Trọng, Nguyễn Thị Vân
V. Kết luận.......................................................................................................20
2
PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH BIA HUẾ
Công ty TNHH Bia Huế tiền thân là Nhà máy Bia Huế. Ngày
20/10/1990, Nhà máy Bia Huế được thành lập theo Quyết định số 402
QĐ/U B của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế với hình thức xí nghiệp liên doanh
có vốn góp từ các đơn vị quốc doanh và ngoài quốc doanh trong tỉnh và vay
vốn ngân hàng. Số vốn đầu tư ban đầu của Nhà máy là 2,4 triệu USD.
Ngay sau khi được thành lập, sản phẩm đầu tiên của Nhà máy là Bia
Huda được sản xuất theo công nghệ tiên tiến nhất của hãng DANBREW
CONSULT, Đan Mạch đã nhanh chóng có mặt trên thị trường, đáp ứng được
nhu cầu của người tiêu dùng trong cả nước.
Năm 1994, Nhà máy tiến hành liên doanh với hãng bia Tuborg
International (TIAS) và quỹ công nghiệp Đan Mạch dành cho các nước phát
triển (IFU) tại giấy phép số 835/GP ngày 6/4/1994 với tỷ lệ góp vốn Việt
Nam 50%, Đan Mạch 50%. Đây thực sự là một bước ngoặt trọng đại trong
quá trình phát triển của đơn vị. Từ đây, Nhà máy Bia Huế chính thức mang
tên Công ty Bia Huế.
3
Đến nay công ty đã có hơn 300 cán bộ công nhân viên trong đó chiếm
phần lớn là đội ngũ công nhân thành thạo công nghệ và đội ngũ chuyên gia kỹ
thuật ở trình độ cao.
Mặt hàng kinh doanh chính của Công ty là các sản phẩm: Bia hơi, bia
chai, cồn và rượu được sản xuất trên dây chuyền công nghệ của Đan Mạch
(công nghệ sản xuất bia của hãng Carlsbeg) đã được người tiêu dùng tín
nhiệm và sử dụng trong nhiều năm vừa qua. Để đảm bảo uy tín và chất lượng
sản phẩm Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO 9001-2000 và được tổ chức tư vấn quản lý chất lượng quốc tế Vương
quốc Anh công nhận. Sản phẩm của công ty đã được nhiều Huy chương vàng
tại các Hội chợ triển lãm trong nước, được bình chọn là hàng Chất lượng cao
trong nhiều năm vừa qua.
Trong xu thế đổi mới và hội nhập kinh tế như hiện nay, Công ty đang
từng bước nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường , hợp tác
sản xuất với các bạn hàng trong nước và quốc tế.
4
PHẦN II
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
Theo ®Æc ®iÓm vµ sè lîng doanh nghiÖp trong ngµnh th× Công ty Bia
Huế n»m trong cÊu tróc ®éc quyÒn nhãm. §iÒu ®ã ®îc thÓ hiÖn qua mét vµi
®Æc ®iÓm sau ®©y:
* Cã mét sè Ýt h·ng lín trªn ®Þa bµn tØnh
Tính t rên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 3 doanh nghiệp lớn sản xuất,
kinh doanh các mặt hàng rượu, bia là: Công ty TNHH Carlsberg Đông
Dương, Công ty Bia Huế (Huda), Nhà máy bia Đông Nam Á. Các công ty đều
cung cấp các mặt hàng đa dạng cho thị trường đồ uống như: bia hơi, bia chai,
bia lon, rượu các loại,...
* Sản phẩm các hãng giống nhau hoặc có sự khác biệt
Về cơ bản các doanh nghiệp đều cung ứng mặt hàng tương đối giống
nhau, tuy nhiên tùy thuộc vào định hướng chiến lược, công nghệ, vốn mỗi
doanh nghiệp cung cấp sản phẩm của mình với những đặc tính có sự khác biệt
hóa so với sản phẩm của doanh nghiệp khác. Chúng ta có thể thấy sự khác
biệt đó qua một vài đặc điểm sau:
- Công ty TNHH Bia Huế: sản phẩm chính là bia hơi, thương hiệu nổi
tiếng nhất phải kể đến là Hue Beer, Festival Beer, Carlsbeg Beer, và Huda
Beer. Với qui trình công nghệ được chuyển giao từ Đan Mạch cùng với việc
5
đầu tư hệ thống nhà xưởng, các phương tiện vận chuyển hiện đại đã đảm bảo
được chất lượng tốt nhất cho sản phẩm khi đến tay người tiêu dùng.
- Công ty TNHH Carlsberg Đông Dương: Là đối tác chiến lược với
Công ty Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (Habeco). Sự hợp
tác giữa 2 công ty sẽ tạo cơ hội cho hai công ty cùng nhau tiếp tục củng cố vị
thế của mình tại miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Hiện tại, với Công ty Bia
Huế, Carlsberg đang dẫn đầu thị trường bia miền Trung.
- Nhà máy bia Đông Nam Á: được thành lập theo giấy phép Đầu tư số
528/GP do Bộ KH & ĐT cấp ngày 8/2/1993. Là Liên doanh giữa Nhà Máy
Bia Việt Hà (Việt Nam), Quỹ Công Nghiệp Hóa giành cho các nước đang
phát triển IFU (Đan Mạch) và CA RLSBERG INTERNATIONA L A/S (Đan
Mạch) với tỉ lệ góp vốn: VIỆT HÀ (40%), CARLSBERG (35%) & IFU
(25%). Năm 2004, Carlsberg đã mua lại phần vốn của IFU và cho đến nay, tỉ
lệ vốn góp trong công ty là VIỆT HÀ (40%), CARLSBERG (60% ). Nhà máy
có trụ sở chính tại 167B Minh Khai, Hà Nội và văn phòng chi nhánh tại hầu
khắp các tỉnh thành trên cả nước như Hải phòng, Quảng Ninh, Nam Định,
Nghệ An, Thanh Hóa & TP Hồ chí Minh .... với hệ thống các nhà phân phối
rộng khắp trên các vùng miền, nhà máy luôn sẵn sàng đưa sản phẩm tới tay
người tiêu dùng ở khắp mọi nơi trong toàn lãnh thổ Việt Nam. Sản phẩm
chính của công ty là mặt hàng bia hơi và bia chai, với thương hiệu bia nổi
tiếng Halida. Đến nay sản phẩm của nh à máy đã ngày càng trở nên phong
phú, phục vụ nhu cầu đa dạng của nhiều tầng lớp người tiêu dùng như các
nhãn hiệu bia Carlsberg, Halida và Halida Thăng Long...
* Có sự phụ thuộc lẫn nhau cao
Quyết định của doanh nghiệp này sẽ ảnh hưởng đến quyết định của
doanh nghiệp khác và ngược lại. Khi một doanh nghiệp đưa ra quyết định về
giá cả, sản lượng thì quyết định đó tác động đáng kể lên lợi nhuận của công ty
khác. Bên cạnh đó mỗi khi ra quyết định thì mỗi công ty đều phải tính tới
phản ứng của đối thủ. Có thể chấp thuận theo phương án cùng tăng hoặc giảm
giá theo mùa vụ.
6
* Mỗi hãng nắm một số quyền lực thị trường:
Các sản phẩm đồ uống trên thị trường hiện nay hết sức phong phú, đa
dạng. Mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đạc điểm yêu tố nguồn lực của mình
để đầu tư vào một vài sản phẩm đặc thù có thị phần lớn trong ngành và nắm
quyền lực nhất định trên thị trường.. Đối với Công ty Cp bia Huế, sản phẩm
được ưa chuộng và có vị thê trên thị trường là sản phẩm bia hơi-chiếm 70%
thị phần trong tỉnh. Sản phẩm của công ty có hương v ị độc đáo, mức giá phải
chăng phù hợp với thu nhập chung của người dân trên địa bàn tỉnh bởi vậy
sức tiêu thụ của sản phâm là khá lớn. Các mặt hàng này đã tạo được thương
hiệu trên th ị trường và có được vị trí tương đối vững chắc. Để mở rộng thị
trường, h iện nay công ty có xu hướng phát triển danh mục sản phẩm, liên kết
với các doanh nghiêp bạn để đưa ra thị trường những sản phẩm mới đáp ứng
nhu cầu đa dạng của khách hàng.
* Những rào cản khi gia nhập ngành:
- Chính sách của nhà nước: các yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn
thực phẩm, vấn đề về môi trường và chống ô nhiếm môi trường, ...
- Quy mô về vốn và các yêu cầu kỹ thuật.
- Địa điểm kinh doanh
- Nguyên nh iên liệu đầu vào cho sản phẩm của doanh nghiệp.
7
PHẦN III
PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN CUNG CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG
1. Cung của ngành bia và các yếu tố xác định cung
Các doanh nghiệp cung ứng sản phẩm bia khá nhiều có cả công ty trong
nước và ngoài nước trên các thị trường bình dân, trung cấp và cao cấp. Thị
trường bia cao cấp chủ yếu do ba nhãn hiệu Heineken, Carlsberg và Tiger
chiếm lĩnh. Thị trường b ia bình dân bia hơi là sản phẩm dành cho thị trường
bình dân thuộc về các công ty bia địa phương và các cơ sở sản xuất bia thủ
công. Thị trường bia trungcấp chủ yếu thuộc về một số nhãn hiệu như Sabeco,
Habeco, Halida, Huda,...
Các yếu tố xác định cung của ngành bia:
- Giá sản phẩm bia: Bia có các chủng loại như bia chai, bia lon và bia
hơi. Giá của sản phẩm bia chai và bia lon là cao hơn. Bia là mặt hàng chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt. Vào mùa hè lượng bia tiêu thụ là rất lớn, dịp lễ tết cũng
khá cao dẫn tới giá sản phẩm tăng theo và các nhà cung ứng vẫn luôn luôn sẵn
sàng. Đối với bia hơi, theo tiến trình thực hiện cam kết gia nhập WTO, đến
năm 2010, thuế bia hơi sẽ nâng lên tới 45% - tương đương với thuế bia chai
và bia lon. Trong khi bia hơi là sản phẩm dành cho thị trường bình dân, nếu
nâng thuế lên tương đương với bia chai và bia lon thì các doanh nghiệp sản
xuất bia hơi sẽ rất khó khăn, có lẽ các doanh nghiệp này sẽ phải chuyển sang
8
sản xuất, kinh doanh bia chai, bia lon hoặc đi gia công cho các đơn vị sản xuất
lớn.
- Giá của các yếu tố đầ u vào: Cơ bản chế bia cần có 4 nguyên liệu
chính, lúa mạch, hublông , nước và con men. Chất lượng của các nguyên liệu
này có ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm được chế ra. Sự hiểu biết về đặc tính
của nguyên liệu, ảnh hưởng của nguyên liệu đến qu á trình sản xuất và sản
phẩm là điều cơ bản để lèo lái quy trình và cho ra một sản phẩm hoàn hảo.
Một trong 4 nguyên vật liệu chính là lúa mạch chúng ta phải nhập khẩu, làm
cho giá thành sản xuất sản phẩm tăng. Ngành Bia có thể thay thế kho ảng 30-
40% malt nhập ngoại bằng malt chế biến từ đại mạch trồng trong nước với
điều kiện, chất lượng gần tương đương. Nếu chúng ta có gieo trồng đại mạch
trên diện tích vài nghìn ha, cũng chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi. Trong
khi, trên thực tế, chúng ta mới chỉ trồng được vài chục ha thử nghiệm. Ðể
nhân cấy và phát triển lên vài nghìn ha cần phải có một thời gian dài nhiều
năm nữa. Thực ra, nhà sản xuất chỉ mong thay thế được khoảng 10% malt
nhập khẩu là đã rất tốt. Ðể thay thế được 10% malt, ước tính chúng ta phải
trồng được khoảng 6000 ha đại mạch mới đủ. Chúng ta nhận thấy rằng mùa
đông ở các tỉnh miền núi cũng không canh tác được gì, thời gian nông nhàn
nhiều mà nhà nông lại thiếu cái ăn. Do vậy, về lâu dài, tập trung đẩy mạnh
trồng cây đại mạch là một giải pháp hữu hiệu vừa giải quyết được nhu cầu
thay thế nguyên liệu ngoại nhập của ngành công nghiệp sản xuất bia, vừa góp
phần vào công tác xoá đói giảm nghèo cho bà con dân tộc các tỉnh miền núi
phía Bắc.
- Số lượng nhà cung ứng: Với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày
càng rộng và sâu số lượng các nhà cung ứng sẽ ngày càng tăng cạnh tranh lớn
với các nhà cung ứng trong nước.
- Công nghệ: Công nghệ là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra sản
phẩm chất lượng cao đủ khả năng cạnh tranh với các đối thủ. Các doanh
nghiệp trong nước cần phải thật sự nhạy bén trong việc tiếp thu những kỹ
9
thuật sản xuất mới, đồng thời cũng phải tự nghiên cứu tạo ra sản phẩm bia có
hương vị thật sự khác biệt sẽ làm cung sản phẩm tăng.
- Giá hàng hóa liên quan: Doanh nghiệp sản xuất bia không chỉ là sản
phẩm duy nhất mà thường sản xuất các sản phẩm kèm theo như nước giải
khát, rượu, cồn. Mỗi một doanh nghiệp phải quyết định cân bằng tối ưu tìm
cơ cấu sản xuất tố i ưu nhất giữa tất cả những hàng hóa mà doanh nghiệp sản
xuất. Như vậy, quyết định cung sản phẩm bia không chỉ là giá của chính sản
phẩm mà còn do giá của các sản phẩm khác doanh nghiệp sản xuất.
- Các kỳ vọng: Việt Nam hiện là quốc gia có dân số trẻ với khoảng 33
triệu người trong độ tuổi 20 đến 40, độ tuổi có tỷ lệ tiêu thụ các sản phẩm bia
cao nhất. Đến năm 2011, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 3,1 - 3,2 tỷ lít bia,
bình quân 35 - 36 lít/người/năm; 370 - 380 triệu lít rượu, bình quân 4,2 - 4,3
lít/người/năm; 2,1 - 2,2 tỷ lít nước giải khát, bình quân 24 - 25 lít/người/năm.
Đến năm 2015, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 4,6 - 4,7 tỷ lít bia, 530 - 540
triệu lít rượu, 4,3 - 4,4 tỷ lít nước giải khát. Còn đến năm 2020, Việt Nam sẽ
sản xuất và tiêu thụ 6 - 6,5 tỷ lít bia, 670 - 680 triệu lít rượu, 7,5 - 7,8 tỷ lít
nước giải khát. Và đến năm 2025, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 7 - 7,5 tỷ
lít bia, 770 - 790 triệu lít rượu, 12 - 13 tỷ lít nước giải khát.
- Chính sách của chính p hủ: Chính sách khuyến khích sản xuất đối
với một mặt hàng của chính phủ sẽ làm tăng cung hàng hóa đó ra thị trường
hoặc ngược lại. Ở Việt Nam, có tới 60-70% nguyên liệu cho sản xuất bia phải
nhập khẩu, trong đó có malt. Theo thống kê của Hiệp hội Rượu-Bia-Nước giải
khát Việt Nam, mỗi năm ngành Bia Việt Nam phải nhập khẩu khoảng
120.000 đến 130.000 tấn malt với giá 400 USD/tấn. Như vậy, lượng ngoại tệ
dùng để nhập nguyên liệu là khảong 50 triệu USD/năm. với tốc độ tăng
trưởng của ngành Bia khoảng 10-12%/năm, nhu cầu malt vào năm 2005
khoảng 185.000 tấn và năm 2015 sẽ là 350.000 tấn. Nếu giữ nguyên tình
trạng nhập khẩu như hiện nay, chúng ta sẽ phải bỏ ra khoảng 60 triệu
USD/năm vào năm 2005 và trên 180 triệu USD/năm vào năm 2015 cho việc
nấu bia! Chính phủ đã chỉ đạo xây dựng ngành Rượu-Bia-Nước giải khát Việt
10
Nam thành một ngành kinh tế mạnh. Do vậy, v iệc sử dụng tối đa nguyên liệu
trong nước để phát triển sản xuất các sản phẩm chất lượng cao là một chủ
trương quan trọng và đúng đắn. Theo Quyết định 28/2002/QÐ-TTg, Chính
phủ cũng đã chỉ đạo Tổng công ty Rượu-Bia-Nước giải khát Việt Nam phối
hợp với địa phương nghiên cứu trồng đại mạch trong nước để thay thế một
phần nguyên liệu nhập khẩu.Đối với bia hơi, theo tiến trình thực hiện cam kết
gia nh ập WTO, đến năm 2011, thuế bia hơi sẽ nâng lên trên 45% - tương
đương với thuế bia chai và bia lon, điều này sẽ thật sự là khó khăn cho các
doanh nghiệp sản xuất bia ở địa phương. Cõ lẽ việc hợp tác bắt tay với người
“trong nhà” sẽ giúp cho ngành sản xuất bia ở Việt Nam ph át triển và đủ sức
cạnh tranh trên thị trường lớn.
2. Cầu của ngành bia và các yếu tố xác định cầu
- Sở thích và thị hiếu: Chúng ta nhận thấy rằng ý thích hay sự ưa
chuộng của người tiêu dùng đối với hàng hóa dịh vụ tăng kéo cầu về hàng hóa
dịch vụ đó cũng tăng lên. Người tiêu dùng luôn có xu hướng sử dụng nhiều
sản phẩm có uy tín, chất lượng như bia Sabeco, Habeco, Halida, Huda,
Heineken, Carlsberg và Tiger. Cầu về sản phẩm có chất lượng sẽ ngày càng
tăng lên.
- Thu nhập của người tiêu d ùng: Thu nhập của người dân ngày một
tăng cao, do vậy nhu cầu được sử dụng sản phẩm sẽ tăng. Đối với sản phẩm
bia cầu về sản phẩm bia Bình dân sẽ giảm đi nhưng sẽ dịch chuyển sang cầu
về bia Trung cấp và tăng rất nhanh, sản phẩm bia cao cấp chiếm tỷ trọng thấp
nhưng sẽ tăng tỷ trọng tiêu thụ.
11
Cơ cấu thị trường tiêu thụ Bia
- Sự sẵn có và giá cả của hàng hóa thay thế: Bia là đồ uống giải khát
có hương vị đặc biệt thực sự khác biệt đối với những đồ uống khác (Coke,
Pepsi…). Nếu nói về những sản phẩm cùng loại thì có nhiều hãng khác nhau
phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng. Nếu giá sản phẩm tăng thì cầu về
sản phẩm đó giảm đồng thời tăng cầu về sản phẩm thay thế. Gần đây chúng ta
thấy có sản phẩm bia Khói của Nhật bản là sản phẩm thay thế có sức cạnh
tranh rất lớn.
- Kỳ vọng: Nếu Nhà nước có thể giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu sản
xuất bia thì khi đó với giá thành giảm lượng cầu về bia sẽ tăng hơn, cùng theo
đó thu nhập của người dân tăng lên thì sức tiêu thụ sản phẩm cũng tăng. Tỷ lệ
tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2008-2010 được dự báo đạt
trên 8%. Theo đó, GDP bình quân đầu người sẽ đạt mục tiêu 1000$ vào năm
2010, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm bia, đặc biệt là bia cao cấp và
trung cấp, đảm bảo cho tăng trưởng theo chiều sâu của thị trường bia Việt
Nam trong tương lai. Sản lượng tiêu thụ bia của Việt Nam được dự báo sẽ tiếp
tục tăng trưởng khoảng 13% - 14% /năm trong những năm tới. Trong đó thị
trường bia Trung cấp được dự báo sẽ đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, do có
sự chuyển d ịch của nhóm khách hàng thuộc thị trường b ia Bình dân sang thị
trường Trung cấp khi mức thu nhập tăng lên.
- Số lượng người mua: Cầu về sản phẩm bia tăng mạnh vào mua hè,
vào dịp lễ tết, giảm vào mùa đông vì nó là sản phẩm có công dụng giải khát.
12
PHẦN IV
MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN CỦA CÔNG TY B IA HUẾ
1. Mục tiêu
Sau nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất bia, rượu, Công ty
Bia Huế đã có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường Huế và một số tỉnh
lân cận. Để đạt được bước phát triển cao hơn nữa Công ty đặt ra mục tiêu cho
thời gian tới như sau:
- Mục tiêu chính của công ty trong những năm tới là mở rộng hơn nữa
thị trường tiêu thụ sản phẩm ở các tỉnh thuộc khu vực miền Trung
13
- Nghiên cứu phát triển những dòng sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu đa
dạng của khách hàng : bia tươi, đa dạng các mặt hàng về rượu,...
- Đảm bảo các tiêu chuẩn ATVSTP và bảo vệ môi trường
- Cải tiến công ngh ệ để cung cấp những sản phẩm chất lượng ng ày
càng cao cho khách hàng.
- Gia tăng sản lượng sản xuất, mở rộng qui mô, hợp tác với các doanh
nghiệp bạn để đa dạng hó a sản phẩm.
2. Các chiến lược
a. Chiến lược giá cả
Hiện nay những mặt hàng chính của công ty trên thị trường gồm có: bia
hơi, bia chai, rượu , so với các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành trên địa
bàn tỉnh thì mức giá sản phẩm công ty đưa ra là tương đối phải chăng, phù
hợp với mặt bằng thu nhập chung của người dân địa phương. Tuy nhiên tùy
vào những biến động kinh tế trong những thời kỳ khác nhau mà Công ty linh
hoạt điều chỉnh mức giá một cách phù hợp. Công ty sử dụng chiến lược định
giá cấp hai đối với các đại lý tiêu thụ sản phẩm với số lượng lớn. Trong thời
gian tới khi thuế suát bia hơi tăng lên, công ty cũng dự định nâng mức giá phù
hợp để vừa đảm bảo lợi nhuận nhưng vẫn phù hợp với mức thu nhập của
người dân.
b. Chiến lược phi giá cả
- Chiến lược sản phẩm: Mục tiêu hướng tới của công ty là đa dạng hóa
sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Chất lượng cao và
giá cả hợp lý với người tiêu dùng là chiến lược lâu dài của Công ty Bia Huế.
Công ty có các nhãn hiệu sản phẩm khác nhau phù hợp với từng nhóm đối
tượng khách hàng nhằm đem đến sự hài lòng cao nhất cho khách hàng khi s ử
dụng các sản phẩm của Công ty Bia Huế.
- Chiến lược phi sản phẩm: Vào ngày 4/6/2010 tại công viên Thương
Bạc, TP Huế đã diễn ra lễ khai mạc Festival bia Carlsberg. Hoạt động này
14
mở đầu cho chuỗi các hoạt động tại Festival và thực sự đã tiếp thêm “men
cảm hứng” cho người dân cố đô và khách du lịch đến Huế trong mùa Festival
năm nay.
- Chiến lược thị trường: Công ty tổ chức đội ngũ cán bộ tiếp thị thường
xuyên gặp gỡ trao đổi cùng với khách hàng của công ty. Qua đó kịp thời nắm
bắt được các nhu cầu của khách hàng để có các chính sách kịp thời nhằm
nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc khách hàng, đổi mới công tác bán hàng
và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Hiện tại Công ty đang chiếm
lĩnh rất tốt thị trường Huế, về sản phẩm bia hơi Công ty chiếm 70% thị phần.
Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng và đổi mới mẫu mã
các nhãn hiệu bia, Công ty Bia Huế luôn chú trọng đến công tác quảng bá,
giới thiệu sản phẩm. Nhờ vậy, sản phẩm của Công ty được khách hàng rất tin
dùng và gắn bó, không chỉ tại miền Trung mà còn vươn xa đến các tỉnh thành
phía Nam, phía Bắc và Tây Nguyên.
Không chỉ tập trung vào việc chiếm lĩnh thị trường trong nước, công
tác xuất khẩu cũng được Công ty quan tâm ngay từ những năm đầu tiên thành
lập. Sản phẩm Bia Huda đã có mặt tại thị trường Mỹ từ năm 1994. Đến nay,