Bài thảo luận Chương 11- thuyết tương tác biểu trưng

Cácđạibiểuchínhcủathuyết tương tác biểu trưng baogồmCharlesCooley(1864-1929), George Herbert(1863-1931), MeatHerbertBlumer(1900-1987),ErvingGoffman(1922-1982). Thuyếttương tác biểutrưng chorằngxãhội đượctạothànhtừsựtươngtáccủavôsốcánhân,bất kỳhànhvivàcửchỉnàocủaconngườiđềucóvôsố cácýnghĩakhácnhau,hànhvivàhoạtđộngcủacon ngườikhôngnhữngphụthuộcmàcònthayđổicùng vớicácýnghĩabiểutrưng. Dođó,đểhiểuđượctương tácxãhộigiữacáccánhân,giữaconngườivớixãhội, cầnphảinghiêncứutươngtácxãhội,cầnphảilý giải đượcýnghĩacủacácbiểuhiệncủamốitươngtácđó.

pdf18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3093 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thảo luận Chương 11- thuyết tương tác biểu trưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 11 THUYẾT TƯƠNG TÁC BIỂU TRƯNG Nhóm: Hoàng Bích Diệp/ Mã SV: 08030120 Hồ Thu Phương/ Mã SV: 08030925 PHẦN 2 LÝ THUYẾT “TÔI SOI GƯƠNG” CỦA CHARLES COOLEY 1.Giới thiệu chung về lý thuyết tương tác biểu trưng: Các đại biểu chính của thuyết tương tác biểu trưng bao gồm Charles Cooley (1864-1929), George Herbert (1863-1931), Meat Herbert Blumer (1900- 1987), Erving Goffman (1922-1982). Thuyết tương tác biểu trưng cho rằng xã hội được tạo thành từ sự tương tác của vô số cá nhân, bất kỳ hành vi và cử chỉ nào của con người đều có vô số các ý nghĩa khác nhau, hành vi và hoạt động của con người không những phụ thuộc mà còn thay đổi cùng với các ý nghĩa biểu trưng. Do đó, để hiểu được tương tác xã hội giữa các cá nhân, giữa con người với xã hội, cần phải nghiên cứu tương tác xã hội, cần phải lý giải được ý nghĩa của các biểu hiện của mối tương tác đó. Nguồn gốc của thuyết tương tác biểu trưng là các quan niệm xã hội học của Max Weber, George Simmel, Robert Park và một số trường phái Triết học. Sinh vật học và các lý thuyết Tâm vật lý học ý thức, Tâm lý học hành vi và Tâm lý học xã hội. Với tư cách là một viễn tượng xã hội học riêng biệt, thuyết tương tác biểu trưng nổi lên từ truyền thống triết học dụng hành Mỹ. Cách tiếp cận này được xây dựng vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 trong các bài viết của Charles S. Pierce, William James và John Dewey (1859-1925). Các nhà tư tưởng này đã thách thức thế giới quan cơ học và những giả định nhị nguyên của thuyết duy lý cổ điển, vốn là triết học đã ngự trị tư tưởng Tây phương từ thế kỷ 17. (Bryan S. Turner (general editor). 2006. The Cambridge Dictionary of Sociology. New York: Cambridge University Press, pp. 619-621.) 2. Giới thiệu chung về Charles Cooley: Charles Horton Cooley (1864-1929) nhà xã hội học Mỹ nổi tiếng về lý thuyết cái tôi nhìn trong gương hay “tôi soi gương” và khái niệm nhóm nguyên thủy, giáo sư trường đại học tổng hợp Michigan, là một trong những người có công đầu xây dựng trường phái tương tác biểu trưng. 3.Giới thiệu chung về lý thuyết “Tôi soi gương” Các lý thuyết “Tôi soi gương” là khái niệm tâm lý xã hội tạo bởi Chharles Cooley năm 1902, nói rằng một con người tự phát triển trong tương tác với các cá nhân khác trong xã hội và nhận thức của người khác. Thuật ngữ này dùng để chỉ những ngươi định hình bản thân sựa trên nhận thức của người khác. Người đó dựa vào những gì người khác cảm nhận về mình về mình và xác nhận ý kiến của người khác về mình. 4.Lý thuyết tương tác biểu trưng: 4.1.Mối quan hệ giữa con người và xã hội Cooley cho rằng các mối tương tác lẫn nhautheo kiểu tra đổi theo nhiều chiểu, nhiều mặt đã gắn kết các cá nhân thành tổ chức xã hội, thành các nhóm nhỏ, nhóm lớn, thành tổng thể xã hội. Trong quá trình tương tác quan trọng nhất là giao tiếp giữa các cá nhân, trong đó mỗi cá nhân phải biết đọc, hiểu ngôn ngữ biểu hiện của người khác bởi hành vi của mỗi cá nhân ảnh hưởng bởi ấn tượng của họ ở mỗi người khác. Sơ đồ : TỔNG THỂ XÃ HỘI Sơ đồ TỔNG THỂ XÃ HỘI GIAO TIẾP 4.2.Phương pháp luận: Cooley đặc biệt quan tâm tìm hiểu hành vi của cá nhân trong mối tương tác xã hội nhất định, trong tình huỗng xã hội cụ thể. Vai trò của cá nhân và cấu trúc xã hội tương tác với nhau tạo thành những số phân con người xã hội. Tất cả tính cách, suy nghĩ, hành động, và thói quen của một người đều bị ảnh hưởng bởi những đánh giá, nhận xét của những người khác trong xã hội. VAI TRÒ CÁ NHÂN SỐ PHẬN CON NGƯỜI CẤU TRÚC XÃ HỘI 4.3.Lý thuyết “Tôi soi gương”: Theo lý thuyết của ông, “cái tôi” (mà trong tâm lý học gọi là “bản ngã”) ở mỗi người là kết quả của sự tương tác với người khác, của tri giác người khác tức là nhìn vào người khác như là soi gương. “Cái tôi trong gương” là cơ sở để cá nhân tự đánh giá, tự kiểm soát. Tự điều chỉnh và tạo ta những mối tương tác xã hội, tổ chức xã hội. Như vậy, câu hỏi “ta là ai?” có thể được trả lời dựa vào những ý kiến, đánh giá của người khác mà ta có thể cẩm nhận được khi tương tác với họ, chứ không hoàn toàn phụ thuộc vào bản thân ta. Điều này cũng tương tự cách nói: nhìn vào người khác như nhìn vào tấm gương, hay muốn biết ta là ai hyax xem người khác đối xử với ta thế nào. Trong những câu ca dao tực ngữ của Việt Nam cũng có những câu tượng tự như: “Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”. Hay câu nói: “Hãy cho tôi biết bạn của bạn là ai, tôi sẽ nói cho bạn biết bạn là người thế nào”. Cooley cho rằng “Cái tôi trong gương” gồm 3 yếu tố quan trọng là: (1) Sự hình dung về vẻ bề ngoài của ta đối với một người khác. (2) Sự hình dung về ấn tượng của người đó về vẻ bề ngoài đó. (3) Sự tự cảm nhận của bản thân khi có hình dung đó. Như vậy giống như quan niệm của các nhà tương tác biểu trưng khác, quan niệm của Cooley cho biết: cấu trúc xã hội, tổ chức xã hội đề dựa trên nền tảng gồm các sự kiện, bằng chứng bắt nguồn từ mối tương tác xã hội và sự tri giác, hình dung lẫn nhau của các cá nhân. 4.4.Phân loại dựa vào mối tương tác: Nhóm nguyên thủy (Nhóm bậc Nhóm phát sinh (Nhóm bậc nhì) nhất) Secondary Group Primary Group Đặc trưng cơ Là sự tương tác, hợp tác, giao tiếp  Xuất hiện trên cơ sở nhóm bản “mặt – đối – mặt” giữa các thành nguyên thủy với nghĩa là các cá viên của nhóm1. nhân của nhóm nguyên thủy tương tác với các cá nhân khác trong nhóm và ngoài nhóm tạo các nhóm mới.  Mối tương tác có thể diễn ra một cách gián tiếp chứ không trực tiếp như trong nhóm nguyên thủy. Hình thức Nhóm nguyên thủy không những Tổ chức xã hội được thành lập một gắn kết các cá nhân với nhau thành cách chính thức để thực hiện hoạt một khối mà còn tạo ra bản sắc, động nhằm mục tiêu xác định. mục tiêu, lý tưởng của cả nhóm và của mỗi cá nhân thành viên. 5. Kết luận: Trong số các lý thuyết xã hội học hiện đại, thuyết tương tác biểu trưng đã góp phần trả lời trực tiếp câu hỏi về bản chất mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. Thuyết này cho rằng xã hội được tạo nên từ các mối tương tác xã hội giữa các cá nhân. Do vậy cần phải tập trung nghiên cứu ý nghĩa biểu trưng và ý nghĩa chủ quan mà con người gán cho các mối tương tác tạo nên xã hội của con người và tìm hiểu sự ảnh ảnh hưởng của mối tương tác biểu trưng đó đối với cá nhân.
Luận văn liên quan