Bài thảo luận Hệ sinh thái rừng và con người

Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất).

pptx33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4934 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận Hệ sinh thái rừng và con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 25/04/2014 ‹#› TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM KHOA: CNSH & KTMT HỆ SINH THÁI RỪNG VÀ CON NGƯỜI GVHD: Trịnh Thị Thúy Nhàn Lớp: 03DHMT2 Nhóm: 5 Môn: Sinh Thái Học 1 Danh sách nhóm và công việc STT HỌ & TÊN MSSV CÔNG VIỆC 1 TRẦN THỊ TRÚC LY 2009120148 Làm powerpoint 2 NGUYỄN THỊ TÚ 2009120147 Tìm tài liệu, thuyết trình 3 THÁI THỊ TÚ MINH 2009120159 Tìm tài liệu, làm word 4 NGUYỄN THANH HƯNG 2009120125 Tìm tài liệu, làm word 5 HUỲNH PHẠM DŨ 200912014 Tìm tài liệu 2 3 TÌM HIỂU CHUNG VỀ HỆ SINH THÁI RỪNG 1. Khái niệm: Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất). 4 2. Thành phần hệ sinh thái rừng Thực vật rừng Thành phần cây gỗ Lớp cây tái sinh Thành phần cây bụi Thành phần thảm thực vật Thực vật ngoại tầng 5 Thành phần động vật rừng Hệ động vật rừng rất phong phú và đa dạng góp phần quan trọng vào độ đa dạng của sinh vật trên trái đất. Đa dạng loài bao gồm: 774 loài chim, 273 loài thú, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng cư, 475 loài cá nước ngọt và 1650 loài cá ở rừng ngập mặn và cá biển. Rừng cung cấp nguồn gen về thực vật với 14,000 nguồn gen được bảo tồn và lưu trữ. 6 Một số động vật tiêu biểu ở rừng Việt Nam 7 3. Phân loại rừng Phân loại theo tác động của con người Phân loại theo chức năng sử dụng Phân loại theo nguồn gốc Phân loại theo tuổi Phân loại theo điều kiện tự nhiên Phân loại theo loài ưa thế ….. 8 Phân loại theo tác động của con người Rừng tự nhiên: Rừng nguyên sinh: là rừng chưa hoặc ít bị tác động của con người, cấu trúc của rừng còn tương đối ổn định. Rừng thứ sinh: là rừng đã bị phá hủy sau một thời gian dài đã được phục hồi. 9 Rừng nhân tạo: Là rừng hình thành do con người trồng Rừng mới trên đất chưa có rừng. Rừng trồng lại sau khi khai thác rừng nguyên sinh. Rừng tái sinh tự nhiên ở rừng trồng đã khai thác. Theo thời gian sinh trưởng, rừng trồng được phân theo cấp tuổi khác nhau 10 Phân loại theo nguồn gốc Rừng chồi: là rừng được rồng theo chồi than, chồi rễ, hay chồi gốc. Chỉ áp dụng cho những loài cây có khả năng đâm chồi mạnh. Rừng hạt: là rừng có nguồn gốc từ hạt, tiến hành tái sinh hạt sau khai thác trong quá trình nuôi dưỡng rừng Rừng hạt có sức sống mạnh, ổn định, đời sống dài,cây gỗ lớn 11 Rừng đặc dụng: là loại rừng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, thắng cảnh, phục vụ du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái Rừng phòng hộ: Rừng phòng hộ đầu nguồn Rừng phòng hộ ven biển Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái Phân loại theo chức năng sử dụng 12 Rừng sản xuất: là rừng được dùng chủ yếu trong việc sản xuất, khai thác lâm sản gỗ, củi, động vật…..có thể kết hợp rừng sản xuất với mục đích phòng hộ 13 Phân loại theo điều kiện tự nhiên Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái rừng ngập mặn Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Hệ sinh thái rừng kín nữa rụng lá ẩm nhiệt đới Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên Hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôi …….. 14 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Hệ sinh thái rừng kín nữa rụng lá ẩm nhiệt đới 15 VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG 16 Đối với tự nhiên Rừng được xem là “lá phổi xanh” của trái đất hấp thụ CO2 và tái sinh O2. Bảo vệ nguồn nước: tầng thảm mục rừng có khả năng giữ nước bằng 100-900% trọng lượng của nó Bảo vệ đất chống xói mòn: thảm mục rừng chứa các chất dinh dưỡng khoáng, mùn và ảnh hưởng đến độ phì nhiêu của đất 17 Rừng là nơi cư trú của hàng triệu loài động vật, vi sinh vật, là ngân hàng gen khổng lồ lưu giữ những loại gen quý Rừng điều hòa khí hậu, ảnh hưởng đến tốc độ gió cũng như thay đổi hướng gió, giảm tốc độ dòng chảy. làm sạch không khí và có ảnh hưởng lớn đến vòng tuần hoàn trong tự nhiên giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm không khí …….. 18 Đối với con người Cung cấp thực phẩm cho người Tạo ra một vùng tiểu khí hậu tác dụng tốt đến sức khỏe con người Cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho con người Góp phần phát triển du lịch sinh thái Nhiều loài động thực vật rừng là thuốc chữa bệnh quý hiếm 19 HIỆN TRẠNG CỦA RỪNG Hiện trạng rừng trên thế giới Mặc dù diện tích chính xác vẫn chưa được xác định cụ thể,nhưng ước tính mỗi ngày ít nhất 80.000 mẫu Anh (tương đương với 32.300 ha) rừng biến mất khỏi Trái đất và ít nhất 32.300 ha rừng khác bị suy thoái. Cùng với sự biến mất các rừng mưa nhiệt đới, hàng trăm loài đã và đang có nguy cơ tuyệt chủng. 20 Nhìn chung, FAO ước tính rằng 10,4 triệu ha rừng nhiệt đới bị huỷ vĩnh viễn mỗi năm trong giai đoạn 2000-2005, gia tăng kể từ giai đoạn 1990-2000 (khoảng 10,16 triệu ha rừng đã bị mất). Đối với rừng nguyên sinh, tốc độc phá rừng hàng năm tăng lên 6,26 triệu ha so với 5,41 triệu ha trong cùng thời kỳ. 21 Hiện trạng rừng ở Việt Nam Theo số liệu Báo cáo Chương trình điều tra, theo dõi và đánh giá tài nguyên rừng toàn quốc (NFIMAP) chu kỳ III, hơn 2/3 diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam được coi là rừng nghèo; Rừng giàu và rừng trung bình chỉ chiếm 4,6% tổng diện tích rừng và phần lớn phân bố tại các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa. 22 Hiện trạng rừng ở Việt Nam Nhiều khu rừng ngập mặn và rừng Tràm tại vùng đồng bằng ven biển có vai trò quan trọng trong việc duy trì đang dạng sinh học dường như đã biến mất. Cơ hội tái sinh tự nhiên có trữ lượng lớn thường độc lập và manh mún. Báo cáo cũng cho thấy chất lượng và đa dạng sinh học rừng tiếp tục bị suy giảm. 23 Nguyên nhân gây ra mất rừng và suy thoái rừng: Chuyển đổi rừng sang đất canh tác nông nghiệp. Tập quán canh tác lạc hậu, du canh, du cư và phụ thuộc nặng nề vào tài nguyên rừng để sinh tồn. Chưa có biện pháp quản lý và khai thác rừng hợp lý, nạn khai thác gỗ lậu vẫn xảy ra ở nhiều địa phương. Nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội. 24 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG 25 Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái: Con người thường tạo ra các hệ sinh thái nhân tạo (đồng cỏ chăn nuôi, đất trồng lương thực thực phẩm). Các hệ sinh thái này thường kém ổn định. Ðể duy trì các hệ sinh thái nhân tạo, con người phải bổ sung thêm năng lượng dưới dạng sức lao động, xăng dầu, phân bón. 26 Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên: Con người sử dụng năng lượng hoá thạch, tạo thêm một lượng lớn khí CO2, SO2 v.v.... Mỗi năm con người tạo thêm 550 tỷ tấn CO2 do đốt các loại nhiên liệu hoá thạch đang làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất lượng và quan hệ của các thành phần môi trường tự nhiên. 27 Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu v.v... Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đối với môi trường sống của nhiều loài sinh vật và con người. 28 Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ. Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau. 29 Tác động vào cân bằng sinh thái: Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và làm gia tăng mất cân bằng sinh thái. Săn bắt các loài động vật quý hiếm như hổ, tê giác, voi... có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm. Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cư trú của động thực vật. 30 Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên. Các loài lai tạo thường kém tính chống bụi, dễ bị suy thoái. Mặt khác, các loài lai tạo có thể tạo ra nhu cầu thức ăn hoặc tác động khác có hại đến các loài đã có hoặc đối với con người. Ðưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại. 31 Đặc biệt trong chiến tranh con người đã hủy diệt một diện tích rừng rât lớn do các loại vũ khí bom mìn và một số lượng lớn chất hủy diệt dioxin. Phá hủy số lượng rừng và sinh vật rất lớn. Gây suy giảm tàn phá rừng. 32 Tài liệu tham khảo: http 33 34