Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động trong nền sản xuất vật chất với khoa học và công nghệ ngày càng hiện đại, sản phẩm thặng dư của họ là nguồn gốc cho sự phát triển của xã hội
57 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3791 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận Lí luận của chủ nghĩa mác – lênin về chủ nghĩa xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÍ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Bài thảo luận Nhóm Thành viên nhóm Bùi Phương Thảo Hoàng Thị Mai Lan Phạm Thị Tuyết Phạm Thị Hồng Phạm Văn Vạn Lâm Thanh Văn Thịnh Hùng Phạm Quang Hanh Nội dung thảo luận Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa Nội dung cách mạng Xã hội chủ nghĩa Những điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin về thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH Những điều kiện khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Về Phương Thức lao động sản xuất Giai cấp công nhân là những người lao động trực tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa Vị trí trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa Giai cấp công nhân là những người lao động không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư Giai cấp công nhân? Giai cấp công nhân là giai cấp của những người lao động trong nền sản xuất vật chất với khoa học và công nghệ ngày càng hiện đại, sản phẩm thặng dư của họ là nguồn gốc cho sự phát triển của xã hội Công nhân ở các nước TBCN không có tư liệu sản suất, bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư Công nhân ở các nước Xã hội chủ nghĩa họ làm chủ các tư liệu sản xuất và làm chủ xã hội Những điều kiện khách quan quy định về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Giai cấp công nhân là giai cấp gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất dưới chủ nghĩa tư bản. Là lực lượng quết định phá vỡ quan hệ sản xuất TBCN. Giai cấp công nhân, đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử, là người duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng 1 phương thức sản xuất mới cao hơn phương thức sản xuất TBCN. Giai cấp công nhân, con đẻ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại. Giai cấp trực tiếp đối kháng với giai cấp tư sản, xét về bản chất họ là giai cấp cách mạng triệt để nhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột TBCN. => Điều kiện sinh hoạt khách quan của họ quy định rằng, học chỉ có thể tự giải phóng bằng cách giải phóng toàn xã hội khỏi chế độ TBCN. Trong cuộc cách mạng ấy, họ không mất gì ngoài xiềng xích và được cả thế giới về mình Những điều kiện khách quan quy định về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân => Địa vị kinh tế - xã hội khách quan không chỉ khiến cho Giai cấp công nhân trở thành giai cấp cách mạng triệt để nhất mà còn tạo cho họ khả năng làm việc đó. Đố là khả năng đoàn kết thống nhất giai Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ bóc lột, xây dựng chế độ mới xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa Xóa bỏ chế độ người bóc lột người Giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu Xây dựng chế độ mới xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân phải trải qua hai bước: Bước thứ nhất: Giai cấp vô sản giành lấy chính quyền nhà nước và chuyển TLSX thành sở hữu nhà nước. Bước thứ hai: “Giai cấp vô sản cũng tự thủ tiêu với tư cách là giai cấp vô sản, chính vì thế mà nó cũng xóa bỏ mọi sự phân biệt giai cấp và mọi đối kháng giai cấp, và cũng xóa bỏ nhà nước với tư cách nhà nước”. Để hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân nhất định phải tập hợp được các tầng lớp nhân dân lao động xung quanh nó, tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng xã hội về mọi mặt Kết luận: Nội dung của cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Cách mạng XHCN là một cuộc cách mạng nhằm thay thế chế độ cũ, nhất là chế độ TBCN bằng chế độ XHCN, trong cuộc cách mạng đó giai cấp công nhân là người lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao động khác xây dựng một xã hội công bằng , dân chủ ,văn minh Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc cách mạng chính trị, giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động giành chính quyền thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản - nhà nước. Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả 2 thời kỳ: cách mạng về chính trị với nội dung chính là thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản, cải tạo xã hội cũ về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng… nhằm thực hiện thắng lợi chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Kế thừa có chọn lọc và nâng cao các giá trị văn hóa truyền thống, tiếp thu các giá trị văn hóa tiên tiến của thời đại, thực hiện việc giải phóng những người lao động về mặt tinh thần Kinh tế Chính trị Tư tưởng – văn hóa Không ngừng nâng cao năng suất lao động Cải thiện đời sống nhân dân Từng bước tạo lập cơ sỏ vật chất – kĩ thật của CNXH Đưa nhân dân lao động từ địa vị bị áp bức, bóc lột lên địa vị làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội Nội dung của cách mạng Xã Hội Chủ Nghĩa Ý nghĩa vấn đề này ở Việt Nam Trên tinh thần đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế và trên cơ sở tổng kết những thành công, yếu kém, khuyết điểm và bài học kinh nghiệm trong những bước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại là tiền đề quan trọng thúc đẩy quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Đây là thời kì cải biến cách mạng sâu sắc, toàn bộ các lĩnh vực đời sống xã hội, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động gianh được chính quyền Nhà nước cho đến khi tạo được ra những cơ sở của CNXH trên các lĩnh vực đời sống xã hội Thời kì quá độ lên XHCN Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kì quá độ lên CNXH Thời kì quá độ lên XHCN là khoảng thời gian chuyển từ xã hội tư bản đến xã hội chủ nghĩa Thời kì quá độ mang tính chất cách mạng của một sự chuyển biến sâu sắc từ xã hội cũ sang xã hội mới Thời kì quá độ Tính tất yếu của thời kì quá độ Lịch sử Thời đại Xã hội cần một thời kì lịch sử nhất định Cần thời gian cải tạo, tổ chức, sắp xếp nền công nghiệp Cần thời gian xây dựng và phát triển quan hệ sx Cần thời gian làm quen với cái mới, khắc phục khó khăn phức tạp Thời gian Lực lượng sản xuất không ngừng phát triển Quan hệ sản xuất ngày một trở nên lỗi thời Mâu thuẫn QHSX trong lòng tư bản Cách mạng xã hội Tất yếu Tính tất yếu về thời kì quá độ CNXH và CNTB khác nhau về bản chất. CNTB được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu TBCN vầ TLSX, dựa trên chế độ áp bức, bóc lột, CnXH dựa trên chế công hữu về TLSX là chủ yếu, không có đối kháng giai cấp và áp bức bóc lột CNXH được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao Các quan hệ xã hội của CNXH không tự phát nảy sinh trong lòng CNTB, mà là kết quả của quá trình cải tạo và xây dựng XHCN Công cuộc xây dựng CNXH là công việc khó khăn và phức tạp, cần có thời gian để từng bước thực hiện . . . Đặc điểm và thực chất của thời kì quá độ K C X V inh tế: nền kinh tế nhiều thành phần hính trị: Nhà nước chuyên chính vô sản ã hội: kết cấu giai cấp đa dạng và phức tạp, giữa các giai cấp và tầng lớp xã hội vừa có sự thống nhất vừa có sự đối kháng ăn hóa, tư tưởng: còn tồn tại nhiều loại tư tưởng, văn hóa tinh thần cũ và mới khác nhau, có cả sự đấu tranh lẫn nhau Thời kì quá độ về chủ nghĩa xã hội về thực chất là thời kì diễn ra cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản đã bị đánh bại, không còn là giai cấp thống trị và các thế lực chống phá CNXH với giai cấp nhân dân và quần chúng nhân dân lao động. Theo quan điểm của Mác – Lênin, xã hội nào rồi cũng phải trải qua thời kì này, sự hiện diện của chúng trong lịch sử và tương lai của mỗi xã hội có thể xem là tất yếu. Nội dung của thời kì quá độ Kinh tế Chính trị Tư tưởng – Văn hóa Xã hội Sắp xếp bố trí LLSX Cải tạo quan hệ sản xuất cũ Xây dựng quan hệ sản xuất mới Đấu tranh chống thế lực thù địch, chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH Xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ XHCN Tuyên truyền phổ biến những tư tưởng khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân Khắc phục những tư tưởng phản tiến bộ chống đối tiến trình xây dựng CNXH Khắc phục tệ nạn Khắc phục chênh lệch phát triển Xây dựng quan hệ XH Liên hệ thực tiễn đối với Việt Nam hiện nay Liên hệ thực tiễn đối với Việt Nam hiện nay Những tiền đề trên tạo thuận lợi để mở rộng phát triển kinh tế hợp tác nước ngoài thu hút đầu tư … Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú vị trí địa lý thuận lợi và những cơ sở vật chất đang có là những yếu tố hết sứ quân trọng để phát triển kinh tế. Nước ta có nguồn lao động dồi dào với truyền thống lao động cần cù và thông minh… là tiền đề rất quan trọng để tiếp thu sử dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến trên thế giới Khó khăn, Phức tạp của TKQĐ ở Việt Nam Vốn là nước nông nghiệp lạc hậu Chiến tranh tàn phá thời gian dài Đấu tranh với cái cũ và cái mới Bỏ qua bước phát triển TBCN => công nghiệp kém phát triển Phải trải qua thời kì quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính quá độ cao Xây dựng CNXH dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản việt nam , một Đảng giàu tinh thần cách mạng và sáng tạo có đường lối đúng đắn và gắn bó với nhân có nhà nước XHCN của dân do dân và vì dân ngày càng được vững mạnh ,đoàn kết . Đó là những yếu tố vô cùng quan trọng đảm bảo thắng lợi công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa . Quá độ lên XHCN là nguyện vọng của đại đa số nhân dân đã chiến đấu hy sinh không chỉ vì độc lập nước nhà mà còn vì cuộc sống ấm lo hạnh phúc của chúng ta ngày nay. Liên hệ thực tiễn đối với Việt Nam hiện nay Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Tôn giáo Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa là tổ chức mà thong qua đó , đảng của giai cấp công nhân thực hiên vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hôi .Là tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tề của CNXH.Là một nhà nước kiểu mới , thay thế nhà nước tư sản nhờ kết quả của cuộc cách mạng XHCN.Là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiên trong thời kỳ qua đọ lên XHCN. Đặc trưng của nhà nước xã hội chủ nghĩa *** Nhà nước XHCN là một kiểu nhà nước đặc biệt. Một là nhà nước XHCN là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân lao động, đặt dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản. Hai là nhà nước XHCN có đặc trưng về nguyên tắc khác hẳn với nhà nước tư sản. Cũng là một công cụ chuyên chính giai cấp, nhưng vì lợi ích của tất cả những người lao động Ba là nhà nước của chuyên chính vô sản. Bốn là nhà nước là hình thức đại diện cho nhân dân Năm là nhà nước XHCN là kiểu nhà nước xã hội đặc biệt “nhà nước không còn nguyên nghĩa” là “nửa nhà nước”. 1 2 3 Chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN Chức năng tổ chức xây dựng của nhà nước XHCN Chức năng bạo lực trấn áp (chuyên chính) của nhà nước Chức năng tổ chức và xây dựng sáng tạo nhằm cải biến xã hội cũ xuất phát từ nhà nước vô sản Chức năng cơ bản và chủ yếu nhất Nhiệm vụ chính của nhà nước xã hội chủ nghĩa Quản lí kinh tế Xây dựng nền văn hóa XHCN Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị Trấn áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của kẻ thù trong và ngoài nước Ý nghĩa -Tạo đựng nên mối quang hệ đôi nội đối ngoại tốt đẹp hơn, phát triên đưa đất nước đi lên . -Nhà nước xã hội chủ nghĩa bảo vệ vùng trời , vùng biển , vùng đất . -Nâng cao đời sống nhân đân lao động . -Đem lại chủ quyên cho người lao động . - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và mở rộng hợp tác quốc tế; tiến hành hội nhập quốc tế, toàn cầu hoá về kinh tế; -Xây dựng "kinh tế tri thức", thực hiện cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa... đang là những vận hội lớn, đồng thời cũng có những thách thức lớn đối với nhân dân ta, dân tộc ta. Tôn giáo Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện tự nhiên và lịch sử cụ thể, xác định. Về bản chất, tôn giáo là hiện tượng xã hội, phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội Nguyên tắc xây dựng tôn giáo Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của mọi người dân Thực hiện đoàn kết những người có tôn giáo với những những người không có tôn giáo Phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tôn giáo Phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay Tôn giáo ở Việt Nam gồm có các nhánh Phật giáo như Phật giáo Đại thừa, Phật giáo Tiểu thừa, Phật giáo Hòa Hảo..., một số nhánh Kitô giáo như Công giáo Rôma, Tin Lành, Chính Thống giáo Đông phương, Các nhánh Cao Đài. Ngoài ra còn có những tôn giáo khác như Hồi giáo, Bà La Môn và Bahá'í..... Phần đông đa số người dân Việt Nam xem họ là những người không có tôn giáo, mặc dù họ cũng có đi đến các địa điểm tôn giáo vài lần trong một năm. Người Việt Nam được cho là ít có tinh thần tôn giáo, các tôn giáo thường được tập trung ở mặt thờ cúng, còn mặt giáo lý, tinh thần lại ít được quan tâm. Người Việt Nam, dù là dân tộc thiểu số hay đa số, có tôn giáo hay không có tôn giáo, theo tôn giáo này hay tôn giáo khác, sống trong nước hay định cư ở nước ngoài, trong sâu thẳm của tâm hồn họ vẫn ẩn chứa niềm tự hào về nguồn gốc huyền thoại con Rồng, cháu Tiên của mình. Năm 1945, chỉ sau một ngày khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ ta tuyên bố: Tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết. Năm 1951, trước luận điệu xuyên tạc của kẻ địch về nguy cơ cộng sản tiêu diệt tôn giáo, trong buổi kết thúc lễ ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam, Người khẳng định: "Chúng tôi... xin nói rõ để tránh mọi sự hiểu lầm: ...về vấn đề tôn giáo thì Đảng Lao động Việt Nam hoàn toàn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của mọi người". Năm 1990, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam ra Nghị quyết 24 về công tác tôn giáo, xác định: tôn giáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài. Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới. Nghị quyết Trung ương 7, khóa IX (năm 2003) khẳng định: "Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc". => Người cộng sản không chỉ thừa nhận về sự tồn tại của tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội, mà còn thấy sự tương đồng nhất định về lý tưởng tôn giáo với lý tưởng xã hội chủ nghĩa. Kế thừa tư tưởng của các nhà sáng lập học thuyết Mác - Lê-nin, Hồ Chí Minh rất chú ý khai thác điểm tương đồng giữa tôn giáo với chủ nghĩa xã hội, chính điều đó đã thu hút, tập hợp quần chúng có tôn giáo cùng toàn dân tích cực không chỉ trong cách mạng giải phóng dân tộc mà cả trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Khi nói với đồng bào có đạo, còn ít hiểu biết về chủ nghĩa xã hội, trong những ngày đầu xây dựng xã hội mới, Hồ Chí Minh giải thích rất cụ thể, thiết thực và rõ ràng: Xã hội ngày càng lớn, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội. Người luôn tôn trọng những giá trị đạo đức, văn hóa có trong tín ngưỡng, tôn giáo. Nhân dân ta trải qua ba thập kỷ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ với bao khó khăn, gian khổ, mất mát, hy sinh; trong đó, có không ít tín đồ và chức sắc các tôn giáo. Năm 1975, đánh dấu một trang sử mới của lịch sử dân tộc - nước nhà thống nhất, giang sơn quy về một mối, cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. Hòa vào niềm vui chung của cả dân tộc với sự kiện lịch sử trọng đại này, đồng bào các tôn giáo cùng toàn dân đang nỗ lực thực hiện sự nghiệp xây dựng chế độ mới trên phạm vi cả nước. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia tuyên truyền, vận động chức sắc, nhà tu hành, tín đồ, người có tín ngưỡng, các tổ chức tôn giáo và nhân dân thực hiện pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo. Tại Hội nghị lần thứ sáu Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (khóa V), Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh khẳng định: "Mặt trận Tổ quốc Việt Nam không chỉ là biểu tượng của khối đoàn kết toàn dân tộc mà còn là một tổ chức hoạt động đầy sức sống, tập hợp đông đảo nhất, rộng rãi nhất mọi tầng lớp nhân dân, mọi dân tộc, mọi tôn giáo, mọi thành phần kinh tế, mọi cá nhân mong muốn phấn đấu vì một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". => Hai mươi năm của sự nghiệp đổi mới, nhân dân ta đã thu được những thành công quan trọng trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó, có lĩnh vực tôn giáo. Chủ Nghĩa xã hội hiện thực Chủ Nghĩa xã hội hiện thực Sự thành công của cách mạng Tháng 10 Nga Mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên Thế giới Ý nghĩa vấn đề này đối với Việt Nam Sự thành công của cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917) Nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga là do đường lối đấu tranh và sách lược đúng đắn của đảng Bolshevik mà lãnh đạo là Lenin, biết lợi dụng sức mạnh quần chúng đang chịu nhiều khổ cực do chiến tranh đế quốc. Với những người Cộng sản và các phong trào Giải phóng dân tộc, Cách mạng Tháng Mười Nga là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, do giai cấp vô sản tiến hành, thắng lợi của cuộc cách mạng đã hình thành nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới, đưa nước Nga đi theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ngoài ra Cách mạng Tháng Mười Nga còn cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân quốc tế và ở các nước thuộc địa, mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức Ý nghĩa lịch sử từ cuộc Cách mạng Tháng mười Nga vĩ đại Là thắng lợi vĩ đại nhất của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức do giai cấp công nhân và đội tiên phong của họ là Đảng Bonesevich lãnh đạo Mở ra một con đường mới cho sự nghiệp giải phóng dân tộc các dân tộc bị chủ nghĩ thực dân áp bức Mở đầu một thời đại mới trong lịch sử - thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH Mô hình Chủ Nghĩa Xã Hội đầu tiên trên thế giới Từ năm 1918 đến mùa xuân 1921: chính sách cộng sản thời chiến Từ 3/1921 sau khi nội chiến kết thúc và tiến hành thực hiện Chính sách Kinh tế mới (NEP) của Lê nin Sau khi Lê nin qua đời thực hiện cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao và đã đạt được một số thành công rực rỡ Ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay