Trong xã hội hiện nay, phần lớn giới trẻ đều muốn “sốn g thử”. Nhưng sau một quá
trình “sống thử”, có rất ít cặp bước đến “sốn g thật”. Bởi kh i yêu mọi thứ đều rất đẹp,
nhưng khi sống với nha u thì va chạm rất nhiều, dẫn đến xung đột, rồi vỡ mộng và chia
tay. Chưa đăng ký kết hôn, chưa có sự ràn g buộc v ề luật pháp, trách nhiệm. thì người ta
có thể dễ dàng bỏ nhau. Đây là vấn đề đang nhận được sự quan tâm của đôn g đảo dư
luận. Có một số người ủn g hộ quan điểm “sống thử”. Một số người cho rằng “sống thử
là điều khôn g nên”. Một số khác nữa thì ủng hộ quan điểm này. Vậy ch úng ta phải đứng
ở đâu, nhìn từ góc độ nào để đưa ra lời kh uyên đún g đắn và hữu hiệu cho giới trẻ? Như
chún g tôi đã nói ở phần đầu, ở mỗi lứa tuổi, n gành n ghề, vùn g miền kh ác nhau, suy nghĩ
và quan điểm về v ấn đề “sốn g thử” cũn g khác nhau. T ừ cáinhìn khác nhau đó sẽ dẫn
đến nhiều quan điểm khác nhau khi cùng suy xét một vấn đề.
Trong nhữn g năm gần đây, ở các thành phố lớn, các kh u công n ghiệp, đã xuất hiện
một lối sống mới của giới trẻ: Nh ữn g đôi nam nữ sống ch ung như vợ chồng khôn g có
đăn g ký kết hôn. Sau một thời gian, nếu thấy phù hợp thì họ tiến tới hôn nh ân chính
thức, sẽ đăn g ký k ết hôn theo pháp luật. Còn nếu thấy không phù hợp, họ sẽ chia tay
nhau, không cần đến pháp luật. Người ta gọ i đó là “sốn g thử”. Hiện tượn g “sốn g thử”
hay còn gọi là“góp gạo thổi cơm chung” đã và đan g trở thành một thứ “mốt” trong lối
sốn g của giới trẻ hiện nay, không ch ỉ trong giới công nhân sống xa nhà mà còn cả ở
nhữn g sinh v iên đan g n gồ i trên ghế nhà trườn g. T heo thống kê của kho a xã hội học Đại
học Mở TPHCM, năm2010, có khoản g 1/3 các bạn trẻ sống thử trước hôn nhân
”Sốn g thử” diễn ra ở nhiều đối tượn g khác nha u, nhưn g đa phần là những người
sốn g xa nhà nh ư: Công nhân, nhân viên, sinh viên. Theo kết quả của một cuộc thăm dò ý
4
kiến: Kh i hỏi 100 người nam, "Bạn cómuốn sống thử?", Thì có tới 70 người nói "CÓ",
tức 70% số "phái mạnh" muốn “sống thử”. Và, khi hỏi 100 người nữ, “bạn có muốn
sốn g thử?”, thì có 61% các bạn gái cũng muốn "sốn g ch un g trước khi kết hôn". Đây là
thực trạng khá phổ biến của giới trẻ ở nước ta hiện nay, đặc biệt là giới sinh viên.
Theo điều tra của một trường đại học trên địa bàn Hà Nội, có 6.5% sinh v iên sốn g
thử trong tổng số 691 sinh viên được điều tra. Tỷ lệ sống thử ở sinh viên đến từ thành
thị, nông thôn, sống ở nhà trọ hay ký túc xá làkhá phổ biến. Tỷ lệ “sống thử” cao nhất
thuộc nhóm sinh viên ít giao tiếp với xung quanh. Có 47,1% sinh viên “sống thử” cho
rằng được sự đồng ý của gia đình, 45,1% sinh viên đó “sống thử” trên 1 năm. 100% sinh
viên sốn g thử có quan hệ tình dục, nhưn g chỉ có 48% có sử dụng biện pháp tránh thai.
Khi có thai 43% chọn giải pháp nạo ph á thai, chỉ có 36% cho biết sẽ cưới.
Khi xa gia đình, thiếu thốn tình cảm, họ đều phải lo toan mọi việc từ chi phí ăn uốn g,
học tập, rồi đến các mối quan h ệ trong xã hội tất cả đã trở thành gánh nặn g trên đôi vai
nhữn g cô, cậu chập ch ữn g bước vào đời. Chính vì vậy họ cho rằn g họ cần một người
chia sẻ, c ần một “chốn bình yên” để giảm bớt những gánh nặng đó.
Theo nghiên cứu, có tới 90% bạn nữ tron g hoàn cảnh “hết mình” vì người yêu đều
có kết cục đẫm nước mắt: chịu đau đớn, m ất mát (nạo phá thai, n gh ỉ học ) mà tình yêu
vẫn cất cánh bay đi. Chỉ có 10 -15% các cặp qua sốn g thử tiếp t ục sốn g vớ i nhau. Có ai
đó nói rằng: Tuổi trẻ là tình yêu, tuổi già là trí tuệ và tình yêu rất cần sự chỉ bảo của trí
tuệ. Điều này rất đúng với sinh viên nó i riêng và giới trẻ hiện nay nó i ch un g.
17 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9944 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thảo luận Sống thử có nên chăng?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KHINH DOANH
NGÀNH NGOẠI THƯƠNG
TIỂU LUẬN MÔN GIAO TIẾP KINH DOANH
TÊN ĐỀ TÀI
SỐNG THỬ CÓ NÊN CHĂNG?
GVDH:
Nhóm 3:
Từ Lê Mai Thảo
Phạm Thị Kim Giao
Trần Ngọc Phương
Huỳnh Thị Ngọc Xuân
Đặng Phương Thảo
Trần Hạ Uyên
Bạch Tiêu Vân
Nguyễn Thành Trung
Nguyễn Thanh Tùng
Nguyễn Thị Hương Tú
Vũ Trọng Tuân
Bùi Trung Dũng
Ngô Minh Hạnh
Huỳnh Tấn Đạt
Trần Công Định
TP.HCM 2013
1
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
I. Thực trạng việc sống thử hiện nay ở Việt Nam .......................................1
II. Khái niệm sống thử dưới góc nhìn pháp luật và đạo đức
2.1. Khái niệm sống thử ........................................................................................6
2.2. Sống thử dưới góc nhìn pháp luật và đạo đức........................................
III..Những nguyên nhân và hậu quả của việc sống thử.............................6
3.1. Những nguyên nhân dẫn đến việc s ống thử……………………….6
+ Nguyên nhân từ bản thân.......................................................................................
+ Nguyên nhân từ gia đình ........................................................................................
+ Nguyên nhân từ xã hội ...........................................................................................
3.2. Những lợi ích của việc sống thử theo cách nhìn người Việt………8
3.3. Những lợi ích của việc sống thử theo các nước Phương Tây……..9
3.4. Những hậu quả của việc sống thử………………………………...10
+ Không thể trưởng thành .........................................................................................
+ Bị mang tiếng (che giấu bạn bè, bà con, cha mẹ)............................................
+ Mang thai ngoài ý muốn
+ Không an toàn về sức khỏe ..................................................................................
IV. Những kết cục của việc sống thử.............................................................15
+ Kết thúc có hậu ........................................................................................................
+ Đi đến đỗ vỡ .............................................................................................................
+ Tiến thoái lưỡng nan...............................................................................................
V. Kết luận..............................................................................................................17
Phụ lục ..........................................................................................................................
2
Tài liệu tham khảo....................................................................................................
MỞ ĐẦU
I. Thực trạng sống thử hiện nay :
Trong xã hội hiện nay, phần lớn giới trẻ đều muốn “sốn g thử”. Nhưng sau một quá
trình “sống thử”, có rất ít cặp bước đến “sốn g thật”. Bởi kh i yêu mọi thứ đều rất đẹp,
nhưng khi sống với nhau thì va chạm rất nhiều, dẫn đến xung đột, rồi vỡ mộng và chia
tay. Chưa đăng ký kết hôn, chưa có sự ràng buộc về luật pháp, trách nhiệm... thì người ta
có thể dễ dàng bỏ nhau. Đây là vấn đề đang nhận được sự quan tâm của đôn g đảo dư
luận. Có một số người ủng hộ quan điểm “sống thử”. Một số người cho rằng “sống thử
là điều khôn g nên”. Một số khác nữa thì ủng hộ quan điểm này. Vậy chúng ta phải đứng
ở đâu, nhìn từ góc độ nào để đưa ra lời khuyên đúng đắn và hữu hiệu cho giới trẻ? Như
chúng tôi đã nói ở phần đầu, ở mỗi lứa tuổi, n gành n ghề, vùng miền khác nhau, suy nghĩ
và quan điểm về v ấn đề “sống thử” cũng khác nhau. Từ cái nhìn khác nhau đó sẽ dẫn
đến nhiều quan điểm khác nhau khi cùng suy xét một vấn đề.
Trong những năm gần đây, ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, đã xuất hiện
một lối sống mới của giới trẻ: Những đôi nam nữ sống chung như vợ chồng không có
đăng ký kết hôn. Sau một thời gian, nếu thấy phù hợp thì họ tiến tới hôn nhân chính
thức, sẽ đăng ký k ết hôn theo pháp luật. Còn nếu thấy không phù hợp, họ sẽ chia tay
nhau, không cần đến pháp luật. Người ta gọi đó là “sốn g thử”. Hiện tượng “sống thử”
hay còn gọi là “góp gạo thổi cơm chung” đã và đang trở thành một thứ “mốt” trong lối
sống của giới trẻ hiện nay, không chỉ trong giới công nhân sống xa nhà mà còn cả ở
những sinh viên đang n gồi trên ghế nhà trường. Theo thống kê của kho a xã hội học Đại
học Mở TPHCM, năm 2010, có khoảng 1/3 các bạn trẻ sống thử trước hôn nhân
”Sốn g thử” diễn ra ở nhiều đối tượng khác nhau, nhưng đa phần là những người
sống xa nhà như: Công nhân, nhân viên, sinh viên. Theo kết quả của một cuộc thăm dò ý
3
kiến: Khi hỏi 100 người nam, "Bạn có muốn sống thử?", Thì có tới 70 người nói "CÓ",
tức 70% số "phái mạnh" muốn “sống thử”. Và, khi hỏi 100 người nữ, “bạn có muốn
sống thử?”, thì có 61% các bạn gái cũng muốn "sốn g chung trước khi kết hôn". Đây là
thực trạng khá phổ biến của giới trẻ ở n ước ta hiện nay, đặc biệt là giới sinh viên.
Theo điều tra của một trường đại học trên địa bàn Hà Nội, có 6.5% sinh viên sốn g
thử trong tổng số 691 sinh viên được điều tra. Tỷ lệ sống thử ở sinh viên đến từ thành
thị, nông thôn, sống ở nhà trọ hay ký túc xá là khá phổ biến. Tỷ lệ “sống thử” cao nhất
thuộc nhóm sinh viên ít giao tiếp với xung quanh. Có 47,1% sinh viên “sống thử” cho
rằng được sự đồng ý của gia đình, 45,1% sinh viên đó “sống thử” trên 1 năm. 100% sinh
viên sốn g thử có quan hệ tình dục, nhưng chỉ có 48% có sử dụng biện pháp tránh thai.
Khi có thai 43% chọn giải pháp nạo ph á thai, chỉ có 36% cho biết sẽ cưới.
Khi xa gia đình, thiếu thốn tình cảm, họ đều phải lo toan mọi việc từ chi phí ăn uống,
học tập, rồi đến các mối quan h ệ trong xã hội…tất cả đã trở thành gánh nặng trên đôi vai
những cô, cậu chập chững bước vào đời. Chính vì vậy họ cho rằng họ cần một người
chia sẻ, cần một “chốn bình yên” để giảm bớt những gánh nặng đó.
Theo nghiên cứu, có tới 90% bạn nữ tron g hoàn cảnh “hết mình” vì người yêu đều
có kết cục đẫm nước mắt: chịu đau đớn, m ất mát (nạo phá thai, n ghỉ học…) mà tình yêu
vẫn cất cánh bay đi. Chỉ có 10 - 15% các cặp qua sốn g thử tiếp t ục sống với nhau. Có ai
đó nói rằng: Tuổi trẻ là tình yêu, tuổi già là trí tuệ và tình yêu rất cần sự chỉ bảo của trí
tuệ. Điều này rất đúng với sinh viên nó i riêng và giới trẻ hiện nay nó i chung.
Theo các cuộc nghiên cứu, điều tra và thăm dò khác, thì hơn 60% bạn trẻ đều muốn
”sống thử”. Tại sao họ lại muốn sống thử mà không sống thật? Liệu “sống thử” có phải
là giải pháp tốt nhất cho giới trẻ lựa chọn bạn đời không? Đây đang là vấn đề gây nhiều
tranh luận trong xã hội. Ở mỗi lứa tuổi, ngành n ghề, vùng miền khác nhau, suy nghĩ và
quan điểm về v ấn đề “sống thử” cũng khác nh au. Đối với người trong cuộc, họ luôn đưa
ra những lí do hợp lí để về sống chung với nhau. Họ cho rằng: “sống thử” là giải pháp
tốt nhất để giảm thiểu chi phí sinh hoạt. Khi hai n gười sống chung, họ sẽ tiết kiệm được
rất nhiều khoản, tiền ăn, tiền nhà, điện nước, đặc biệt là khoản “tình phí”. Ngoài ra, khi
sống chung họ sẽ được “gần nhau” mỗi ngày m à không gặp bất kì một khó khăn, trở
ngại nào cả. Họ có điều kiện để hiểu thêm về nếp sốn g, tính cách và các mối quan hệ của
người yêu. Và trên hết là họ m uốn thỏa mãn nhu cầu của tình dục. Đây là "nhu cầu" cao
4
nhất của độn g cơ muốn "sống chung trước khi kết hôn". Qua đó họ "test thử" xem chàng
hay nàng có "hợp tông" với m ình không. Liệu đó đã phải là người bạn đời lí tưởng của
mình chưa? Họ nghĩ rằn g “sống thử” là giải pháp hữu hiệu, là cơ hội tốt để lựa chọn cho
mình một nửa còn lại như ý. Ðó là lý luận của những n gười cho rằn g họ cần phải “thử”
nhau trước khi thực sự kết hôn. Họ cũng viện lẽ rằng đa số những cuộc hôn nhân đổ v ỡ
là vì khả năng tình dục không đồn g đều giữa những cặp vợ chồng! Ðiều này chẳng có
bằng chứng gì cả. Họ đã quên rằng yếu tố chính của hạnh phúc gia đình là tình yêu, sự
chấp nhận và bổn phận đối với nhau. Nếu đặt căn bản của hạnh phúc gia đình vào tình
dục, họ sẽ không thể tránh được thất bại. Mặc dù không ủng hộ việc chung sống trước
hôn nhân, song nhiều chuyên gia nghiên cứu về gia đình, văn hóa đều cho rằng phải
chấp nhận nó như một tất yếu của xã hội hiện đại. Và để giảm thiểu những hậu quả do
lối sống này đem lại, bạn trẻ cần được cảnh báo, giúp đỡ. Chúng ta thử hình dung xem,
liệu hạnh phúc mà “sống thử” mang lại có đủ lớn để khỏa lấp những hậu quả đang tiếc
do nó gây ra?
Bấy lâu nay, m ột bộ phận giới trẻ, trong đó bao gồm nhiều n gười trí thức họ c tập
theo phong cách sống và làm việc của các nước tiến bộ như Mỹ, Pháp, Úc… mà quên
mất rằng phong cách sống của các nước bạn không xuất phát từ trào lưu nào mà từ cái
tôi tự chủ. Ở các nước tiên tiến, người ta giáo dục trẻ em về ý thức tự lập, tinh thần trách
nhiệm… và các biện ph áp an toàn tình dục từ rất sớm. Ý thức và sự tự lập ở đây chính là
sự tôn trọng dành cho bản thân, đề cao cái tôi mà không gây ảnh hưởng đến người khác.
Một thiếu niên Mỹ ở t uổi 14 đã có thể tự đến trường, biết cách vệ sinh cá nhân, sửa
chiếc bóng đèn hư trong phòng mình hay cắt cỏ mướn kiếm tiền trang trải học phí. Bên
cạnh đó, giới trẻ cũng rất ý thức trong việc bảo vệ mình, tình trạng có thai ngoài ý muốn
hay bị sốc vì thái độ cư xử của đối phương sau thời gian sống thử rất hiếm khi xảy ra.
Còn ở ta, những tình huống xảy ra ngoài ý muốn và làm ảnh hưởng đến cha mẹ, gia đình
cũng như tự hủy hoại bản thân không phải là chuyện hiếm. Đằng sau những cám dỗ,
những đam mê phù phiếm thường là cảm giác dày vò, hối tiếc. Xét về khía cạnh tâm
sinh lý, động lực để một người đàn ông kết hôn chính là việc sở hữu một đời sống tình
dục thường xuyên, đều đặn cũng như có n gười san sẻ, chăm lo cho mình những nhu cầu
về ăn m ặc, ăn uống… Vậy thì, họ còn cần gì phải hợp thức hóa cuộc sống chung đó
bằng hôn nhân một khi nó đã có thể thỏa mãn những điều họ cần? Suy cho cùng, kết quả
của việc sống thử là chia tay cũng hoàn toàn nằm trong cái quy luật tất yếu của diễn biến
5
tâm lý con người. Nhiều người biện hộ rằn g, sống thử là một cách tiết kiệm chi phí tron g
thời buổi vật giá leo thang như hiện nay. Tuy nhiên, thực tế hoàn toàn ngược lại. Ngoài
việc cắt giảm được chi phí nhà ở, tất cả các khoản phí khác đều tăng vì có ai cắt giảm
được nhu cầu ăn uống, ăn mặc đâu. Thậm chí khi đó còn phát sinh nhiều khoản chi phí
khác nữa như khoản “ bù” nếu người kia có mức thu nhập không ổn định hoặc bị mất
việc, một khoản không nhỏ cho tình phí, v ui chơi giải trí…
II. Khái niệm sống thử dưới góc nhìn đạo đức và pháp luật:
Sống thử:
Sống thử là một khái niệm trừu tượng, sống thử ở đây chủ yếu là do các phóng viên đặt
ra chỉ các đôi bạn sinh viên nam nữ sống chung như vợ chồn g nhưng không có đăng ký
kết hôn.
2.2. Sống thử dưới góc nhìn đạo đức và pháp luật:
“Sốn g thử” đa phần là học đòi theo mốt chứ chưa có định hướng tương lai là có lấy
nhau hay không. Xét theo truyền thống đạo đức, thuần phong mỹ tục của Việt Nam thì
“sống thử” là một lối sống không phù hợp, không nên kh uyến khích, nó có tác độn g x ấu
đến đời sống v à mang lại nhiều hậu quả đáng tiếc cho bản thân và xã hội. Đồng thời,
“sống thử” khó được toàn xã hội chấp nh ận, đó là lối sống sai lầm, buôn g thả, phóng
túng, làm băng hoại các giá trị đạo đức truyền thống, là một biểu hiện của sự x uốn g cấp
về đạo đức trong lối sốn g thực dụng n gày nay.
Hơn nữa, “sống thử” còn là một trong những thực trạng của xã hội, nó đang có nguy
cơ lan rộng như một “dịch bệnh ”. Đối tượng được nói đến cách phổ biến, lại rơi vào các
học sinh, sinh viên, công nhân, viên chức, hay người trẻ vốn phải sống xa nhà, thiếu
thốn tình cảm, khó khăn trong cuộc sống nhưng lại chưa đủ bản lĩnh để bươn trải vào
đời. Chuyện “sống thử” trước khi quyết định tiến tới hôn nhân có thực sự là một giải
pháp tốt để tiến tới một cuộc hôn nhân hoàn hảo hay nó chỉ là "cái bẫy của một quan
niệm suy đồi trong lãnh vực hôn nhân".
III. Nguyên nhân và hậu quả “sống thử” của giới trẻ
3.1. Những nguyên nhân dẫn đến việc sống thử
6
Sống thử nhưng thực chất là “sống thật”, nhưng tại sao n gười ta không gọi là “sống thật”
mà gọi là “sống thử”. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng gọi là “sống thử”,
nhưng vì giới hạn của bài viết chỉ nêu ra một vài nguyên nhân sau:
* Nguyên nhân bản thân
Do sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, thiếu vật chất, hoặc có thể vì đua đòi và muốn sốn g
một cuộc sống tự do, không trách nhiệm và không ràng buộc. Một số bạn không thích
kết hôn khi sự n ghiệp chưa vững vàng và càng không thể để "Cha mẹ đặt đâu, con ngồi
đấy". Tư tưởng mạnh mẽ giúp họ cởi mở hơn trong quan niệm tình dục và không còn e
dè dư luận x ã hội trước kia.
Hơn nữa, nhiều bạn đã tự nguyện sống thử, đặc biệt là các bạn nữ sinh viên và côn g
nhân. Các bạn thích một cuộc sống hưởng thụ, phóng đãng, không tôn trọng chuẩn mực
đạo đức của cộn g đồng hay luật lệ của tôn giáo. Rất nhiều bạn khôn g nhữn g coi thường
luật pháp và giáo luật mà còn tự hạ thấp nhân phẩm của mình, không coi trọng giá trị
của đời sống gia đình, cho dù biết hành động mình đang làm là sai trái với chuẩn mực
cuộc sốn g nhưng vẫn cố tình bước vào.
Cách suy nghĩ chính bản thân không có quan điểm, lập trường, sống dễ dãi nên dễ bị lôi
kéo theo trào lưu sống thử từ bạn bè, đồng nghiệp hoặc những n gười xung quanh dẫn
đến sống với nhau dù chưa định hướng được tương lai sẽ thế nào nhưng nhiều n gười vẫn
cứ sống thế.
* Nguyên nhân từ gia đình
Do cha mẹ sống không hạnh phúc, những cuộc cãi vã, bạo hành thường ngày trong gia
đình chính là yếu tố làm cho giới trẻ không muốn nghĩ đến hôn nhân; n gược lại, coi hôn
nhân như m ột sự ràng buộc, cùm kẹp, hoặc chỉ như cơ hội để người ta lợi dụng nhau.
Đồng thời, do cha mẹ bồ bịch hoặc “ông ăn chả, bà ăn nem” nên không thể kh uyên bảo
con cái được. Hơn n ữa, cha mẹ không quan tâm đến đời sống và tình cảm của con mình,
không động viên con cái sống lành mạnh, chỉ biết phó mặc cho nhà trường, quan điểm
“sinh con trời sinh tính”. Và hoàn cảnh gia đình, sự n ghèo khó cũng làm ảnh hưởng đến
quyết định sống thử của giới trẻ.
Do thiếu thốn tình cảm gia đình, cuộc sốn g bấp bênh, không nơi nương tựa, sống chỉ để
sống, cách suy nghĩ túng quẩn muốn tìm một hạnh phúc riêng, ch ưa kịp nghĩ đến nơi
đến chốn quyết định sai lầm sống thử trước hôn nhân.
* Nguyên nhân từ xã hội
7
Do ảnh hưởng văn hóa Phương Tây tràn vào, nên tình trạng quan hệ tình dục và “sốn g
thử” trước hôn nhân ở giới trẻ đang ở mức báo động. Nhiều bạn trẻ thật dễ dãi, cho rằng
“việc đó” là bình thường, không ảnh hưởng gì. Đồn g thời, do ảnh hưởng của nền v ăn
hóa “tốc độ”, một số bạn trẻ quan niệm về tình yêu rất hiện đại hay còn gọi tình yêu tốc
độ “Yêu nhanh sống gấp”.
Hơn nữa, do ảnh hưởng của truyền thông, các bạn nghe nhạc, đọc tiểu thuyết, xem phim
ảnh, tạp chí về yêu đương và cả những trang web về tình dục là điều không thể tránh
khỏi. “Tai nghe không bằng mắt thấy”, có nhiều bạn trẻ vì tò mò “sống thử để biết”, và
“sống thử vì thấy bạn bè mình có nhiều cặp cũng đang sống chung đấy thôi”. Cách suy
nghĩ man g tính trào lưu này khiến các bạn trẻ dễ thả mình theo sống thử, không thấy hợp
thì chia tay, không còn xem trọng việc hệ trọng cả đời là hôn nhân và gia đình. Do đến
với nhau chỉ vì tò mò, vì tiết kiệm, vì người khác sống thử thì mình cũng sống thử và chỉ
để thỏa mãn dục vọng nhất thời. Mặt khác, do hội nhập văn hoá làm cho giới trẻ sốn g
“tây hoá” không còn biết đến n ền tảng đạo đức của con người.
3.2 Những lợi ích của việc sống thử theo cách nhìn của người Việt
+ Sống thử là một “trào lưu” , một trải nghiệm mới
Trào lưu sốn g thử này xuất phát từ lối sống phóng khoáng từ phương tây, và nó
đã du nhập vào Việt Nam, ảnh hưởng tới suy nghĩ, cách sống của một bộ phận giới trẻ.
Việc sốn g thử cũng chỉ là một trong những nhu cầu bình thường của con người,
thứ nhất nó đáp ứng được nhu cầu về mặt tình cảm, thiều thốn tình thương, cần bù đắp
cho nhau, thứ hai là nó như một cuộc trải nghiệm cho cả hai người về cuộc sống sau này
mà họ phải đối mặt, vui có, buồn có, và cái quan trọng là họ biết chia sẻ, giúp đỡ nhau
như thế nào trong cuộc sống.
Nhiều bạn nam khi được hỏi thì rất phóng khoáng, họ coi trọng chính bản thân
người bạn gái mình y êu chứ không quan tâm tới quá khứ của họ ra sao, và họ đã làm
điều gì lầm lỗi, cái họ quan tâm là tình yêu của người con gái đó với mình.
Vì vậy Sống thử theo trào lưu phương Tây giúp cho giới trẻ VN có cái nhìn
khách quan hơn về mặt tình cảm & sinh lý, bỏ qua những cổ hữu phong kiến bấy lâu và
nam nữ đều có cuộc sống bình đẵng tư do như nh au.Qua đó, suy nghĩ của giới trẻ VN sẽ
chính chắn hơn trong cuộc sống và hôn nhân sau này.
+ Sống thử đem đến lợi ích chung cho cả hai
Sống thử cũng là biểu hiện của tình yêu vì nó mang lại lợi ích cả về mặt sinh lý
và tình cảm. Sự chia sẻ về vật chất, tiền bạc và khó khăn giữa hai bên, sống thử không
ràng buộc về mặt pháp lý, không bị nặng nề về lương tâm và nghĩa vụ như hôn nhân.
Hai bên có thể chia tay bất cứ khi nào cảm thấy không hợp để tìm đối tác khác và thử
tiếp cho đến khi tìm được ý trung nhân hợp với mình để tiến tới hôn nhân.
8
Một số khác cho rằng sống thử chỉ là một dạng quan hệ cộng hưởng theo kiểu
đôi bên cùng có lợi. Chung sống v ới nhau theo kiểu góp gạo thổi cơm chung. Việc sống
thử tồn tại khách quan nhưng nó lại có nguyên nhân từ quy luật tâm sinh lý chủ quan
trong mỗi người. Khi con người bước vào tuổi dậy thì cũng là lúc có những nhu cầu sinh
hoạt tình dục
Vì vậy sống thử có thể tiết kiệm được chi phí sinh hoạt khi có sự giúp đỡ từ cả
hai, đặt lợi ích chung lên hàng đầu. M ặt khác sống thử còn có thể giải quyết về mặt sinh
lý tình cảm, mà lại không có sự ràng buộc về mặt pháp lý như hôn nhân.
_ Sống thử vì cần nhiều thời gian ở bên nhau và tì m hiểu nhau
Trong muôn vàn những lí do mà các đôi tình nhân sống thử với nhau đưa ra thì
có lẽ đây là lí do quan trọn g nhất v à thực tế nhất. Khi mới yêu nhau, hầu h ết mỗi người
đều cảm thấy hạnh phúc khi được ở bên người mình yêu, họ gần nhau ban ngày thôi
chưa đủ, vì vậy mà đã dọn về ở với nh au để được gần nhau cả v ề ban đêm. Hầu hết, các
đôi khi yêu nhau đều cho rằng càng sống gần nhau họ sẽ càng hiểu nhau và yêu nhau
hơn. Cũng chính vì lí do này mà các đôi y êu nhau đã không n gại dọn về ở với nhau.
Đây được xem là mục đích chính của việc sống thử. Cái chính có n ghĩa là họ
muốn được ở bên nhau mọi lúc khi yêu và để làm được điều đó nên họ quyết định
SỐNG THỬ. Qua đó, họ có thể sẽ đi đến hôn nhân thông qua việc sống thử thành côn g.
Điếu đó hoàn toàn có thể xảy ra nếu suy nghĩ của họ đúng đắn, xem việc sống thử như là
một công cụ để thử nghiệm nghiêm túc trước hôn nhân để sau đó đi đến quyết định cuối
cùng.
Tóm lại, sống thử vẫn có nhiều mặt tích cực của nó, nhưng vì suy nghĩ và cách
làm của mỗi người khác nhau n ên cũng dẫn đến nhiều vấn đề .Đặc biệt là suy nghĩ người
Việt Nam luôn cho rằng sồng thử là không hợp tình hợp lý, không nên thực hiện nhưng
đó có phải là đúng hay chỉ do suy nghi sai trái của nhiều n gười về vấn đề này. Ngược lại,
các nước phát triển Phương Tây, việc sống thử được cho là bình thường và còn được
giới trẻ Phương Tây xem đó là hữu ích trước khi tiến đến hôn nhân .
Chúng ta thử tìm hiểu xem tại sao họ lại có suy nghĩ như thế
3.3. Những Lợi ích của việc sống thử theo cách nhìn của các nước tiên tiến Phương
Tây
+ Tìm hiểu thói quen sinh hoạt của nhau
Nhiều cặp vợ chồng có thói quen hoàn toàn khác nhau và ăn uốn g, ngủ nghỉ, vui
chơi , vệ sinh cá nhân h ay thậm chí là về tính cách.Vì vậy để tránh những v ấn đề trên,
sống thử được cho là phương pháp tối ưu để nhận thức rõ ràng v ề cách sinh hoạt của cả
hai.
+ Xem đối tác tiếp cận công việc