Bảo tồn DDSH là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự
nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; bảo vệ môi trường sống tự
nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan
môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loài
thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; lưu
giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyền
23 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4830 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận Thực tiễn bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế- Xã hội ở Việt Nam. phân tích mối quan hệ giữa quy định của pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học với phát triển kinh tế- xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ - KHOA LUẬT
BÀI THẢO LUẬN:
LUẬT MÔI TRƯỜNG
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2
1.1. Khái quát về bảo tồn đa dạng sinh học và phát triễn kinh tế-
xã hội
LUẬT ĐDSH 2008
FAO
CÔNG ƯỚC ĐA
DẠNG SINH HỌC
ĐA DẠNG SINH HỌC
Đa dạng sinh học là sự phong phú về gen,
loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên
là tính đa dạng
giữa các sinh vật
sống của tất cả các
nguồn bao gồm
các hệ sinh thái
tiếp giáp, trên cạn,
biển, các hệ sinh
thái thủy vực khác
và các tập hợp
sinh thái mà chúng
là một phần
là tính đa dạng
của sự sống
dưới mọi hình
thức, mức độ và
mọi tổ hợp, bao
gồm đa dạng
gen, đa dạng
loài, đa dạng hệ
sinh thái
MỨC ĐỘ
ĐDSH
ĐA DẠNG
LOÀI
ĐA DẠNG GEN
ĐA DẠNG HỆ
SINH THÁI
GIÁ TRỊ CỦA ĐA DẠNG SINH HỌC
GIÁ TRỊ GIÁN TIẾP
LƯƠNG
THỰC,
THỰC
PHẨM
CUNG
CẤP
GỖ
CUNG
CẤP
CHẤT
ĐỐT
GIÁ TRỊ TRỰC TIẾP
BẢO
VỆ
SỨC
KHỎE
DỊCH
VỤ
NGHỈ
MÁT
GIÁO
DỤC –
ĐÀO
TẠO
Bảo tồn DDSH là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự
nhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; bảo vệ môi trường sống tự
nhiên thường xuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan
môi trường, nét đẹp độc đáo của tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loài
thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; lưu
giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyền
bảo tồn
tại chổ
bảo tồn
chuyển
chổ
PHÁT TRIỄN KINH TẾ - XÃ HỘI
KHÁI NIỆM PHÁT TRIỄN KINH TẾ
KHÁI NIỆM PHÁT TRIỄN
• Việt Nam có hơn 275 loài
và phân loài thú
• 1026 loài và phân loài chim
• 500 loài cá nước ngọt,
khoảng 2000 loài cá biển
Theo danh sách sách đỏ của IUCN 2004,
Việt Nam có 289 loài động vật và thực vật
bị đe dọa toàn cầu
Sách đỏ Việt Nam cũng đã liệt kê
1056 động vật và thực vật bị đe
dọa ở mức độ quốc gia
Vào năm 2005, số lượng loài được các
nhà khoa học đề xuất đưa vào sách cần
được bảo vệ của Việt Nam tăng lên đáng
kể: 1065 loài so với 721 loài
THỰC TRẠNG BẢO TỒN ĐDSH VÀ PHÁT TRIỄN KINH
TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Năm 1962, Vườn Quốc gia Cúc Phương là
Khu bảo tồn đầu tiên được thành lập ở
miền Bắc
Theo thống kê của Cục Kiểm lâm,
đến tháng 12/2005, Việt Nam đã có
130 khu Bảo tồn thiên nhiên được
phân bố trên các vùng sinh thái trong
cả nước bao gồm:
- 31 Vườn Quốc gia
- 48 Khu dự trữ thiên nhiên
- 12 Khu bảo tồn loài/ sinh
cảnh
- 39 khu Bảo vệ cảnh quan
THỰC TRẠNG BẢO TỒN ĐDSH VÀ PHÁT TRIỄN KINH TẾ -
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
TT Phân hạng Số lượng Diện tích (ha)
I Vườn quốc gia 31 1.050.242
II Khu bảo tồn thiên nhiên 60 1.184.372
II.1 Khu dự trữ thiên nhiên 48 1.100.892
II.2 Khu bảo tồn loài/sinh cảnh 12 83.480
III Khu bảo vệ cảnh quan 39 174.614
Tổng cộng 130 2.409.228
Bảng 1: Số lượng và diện tích các Khu bảo tồn thiên nhiên
(theo số liệu của Cục Kiểm Lân năm 2005)
THỰC TRẠNG BẢO TỒN ĐDSH VÀ PHÁT TRIỄN KINH TẾ -
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Các khu rừng đặc dụng đã được công
nhận là bảo tồn thiên nhiên Thế giới
với các hình thức sau:
• 06 Khu bảo tồn sinh quyển thế
giới: Cần Giờ (Tp. Hồ CHí Minh),
Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm Đồng và
Bình Phước)…
• 02 khu di sản thiên nhiên thế giới:
Vịnh Hạ Long (Quãng Ninh) và
Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ
bang
• 02 Khu Ramsar, bảo tồn đất ngập
nước: Xuân Thủy (Nam Định), Vân
Long
CƠ SỞ PHÁP LÝ
LUẬT
ĐDSH
2008
LUẬT
ĐẤT
ĐAI
2003
PHÁP
LỆNH
15/2005/PL-
UBTVQH
LUẬT
THỦY
SẢN 2003
LUẬT BẢO VỆ
VÀ PHÁT
TRIỄN RỪNG
2004
LUẬT
BẢO VỆ
MÔI
TRƯỜNG
2005
QĐ
79/2007
/QĐ-TTg
PHÁP
LUẬT
VỀ
BẢO
TỒN
VÀ
PHÁT
TRIỄN
BỀN
VỮNG
HỆ
SINH
THÁI
Hệ sinh thái là quần xã sinh vật và các yếu tố phi sinh vật của một
khu vực địa lý nhất định, có tác động qua lại và trao đổi vật chất
với nhau
PHÁP LUẬT VỀ KHU BẢO TỒN
PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỄN
BỀN VỮNG CÁC HST
VƯỜN
QUỐC
GIA
KHU
DỰ
TRỮ
THIÊN
NHIÊ
N
KHU
BẢO
TỒN
LOÀI-
SINH
CẢNH
KHU
BẢO
VỆ
CẢNH
QUAN
PHÁP
LUẬT VỀ
BẢO TỒN
VÀ PHÁT
TRIỄN
BỀN
VỮNG
CÁC
LOÀI
SINH
VẬT
PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ CÁC LOÀI
THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP,
QUÝ, HIẾM ĐƯỢC ƯU TIÊN BẢO VỆ
PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỄN BỀN
VỮNG CÁC LOÀI SINH VẬT
PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT LOÀI
NGOẠI LAI XÂM HẠI
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, TIẾP CẬN
NGUỒN GEN VÀ CHIA SẺ THÔNG TIN
PHÁP LUẬT VỀ LƯU GIỮ BẢO QUẢN MẪU
VẬT DI TRUYỀN, ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN,
QUẢN LÝ THÔNG TIN VỀ NGUỒN GEN,
BẢO QUẢN TRI THỨC TRUYỀN THỐNG
VỀ NGUỒN GEN
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ RỦI RO DO SINH
VẬT BIẾN ĐỔI GEN, MẪU VẬT DI
TRUYỀN CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
GÂY RA ĐỐI VỚI ĐDSH
PHÁP
LUẬT VỀ
BẢO
TỒN VÀ
PHÁT
TRIỄN
BÊN
VỮNG
TÀI
NGUYÊN
DI
TRUYỀN
PHÁT TRIỄN KINH
TẾ-XÃ HỘI
PHÁP LUẬT VỀ BẢO
TỒN ĐA DẠNG SINH
HỌC
DCác quy định của pháp luật còn chồng chéo,
thiếu thống nhất, thiếu sự phối hợp giữa các
cơ quan với nhau
Trong công tác hợp tác quốc tế, Việt Nam tham gia chỉ
mangg tính hình thức, chưa đưa lại hiệu quả
Cách cư xử, ý thức của người dân trong việc bảo tồn ĐDSH
còn kém. Chế tài xử lý cho hành vi vi phạm pháp luật về
bảo tồn ĐDSH còn thiếu nghiêm khắc
VƯỚNG
MẮC, TỒN
TẠICơ chế tài chính cho công tác bảo tồn
DDSH chưa được thỏa đáng, ngân sách
dành cho công tác bảo tồn DDSH còn hạn
chế, chưa đảm bảo giải quyết được những
khó khăn, thách thức về suy giảm DDSH
Hoàn thiện các quy định của pháp luật về bảo tồn
ĐDSH, tăng cường và củng cố hệ thống tổ chức quản
lý về ĐDSH hơn nữa
Đào tạo phát triễn nguồn nhân lực, nâng cao trình độ
kiến thức và kỹ năng về bảo tồn
Đẩy mạnh công tác thông tin –giáo dục-tuyên truyền
và thu hút cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn
DDSH
Xây dựng “KINH TẾ XANH” ở Việt Nam, kết hợp
hài hòa giữa bảo tồn DDSH với phát triễn kinh tế-xã
hội
Tăng cường hợp tác quốc tế về vấn đề bảo vệ môi
trường cũng như là bảo tồn DDSH
GIẢI
PHÁP
HOÀN
THIỆN
KẾT
LUẬN
STT HỌ VÀ TÊN NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ
1 Nguyễn Thị Giang
2 Cao Thúy Hà
3 Trần Thị Thu Hà
4 Vi Thị Hạnh
5 Lê Thị Thu Hằng
6 Lê Thị Hiền
7 Dương Văn Hiệu
8 Nguyễn Công Hoan
9 Nguyễn Thị Hoài
10 Nguyễn Nguyên Hồng
11 Nguyễn Thị Huệ
12 Nguyễn Thị Huyền
13 Nguyễn Đức Hưng