Tổng phương tiện thanh toán > < chỉ số giá cả và tốc độ tăng trưởng
kinh tế ở các tháng đầu năm 1996, 1997, 1998 và 1999
Việc TCV thực hiện chủ yếu tại 4 NHTMNN và hơn 70% các khoản vay
dành cho mục tiêu chỉ định Hiệu lực thấp, không kích thích nhu cầu
tiền tệ của các TCTD và tác động tới lãi suất thị trường.
Vì không quy định DTBB đối với tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng khả
năng kiểm soát và điều tiết M2 của NHNN còn hạn chế và việc quản lý
vốn khả dụng của các NTHM còn yếu, chưa chủ động trong dự báo dẫn
đến tình trạng có thời kỳ các NHTM để dự trữ dư thừa nhiều.
38 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2564 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thảo luận Thực trạng nghiệp vụ thị trường mở tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ
THỊ TRƯỜNG MỞ TẠI VIỆT NAM
GVHD:PGS.TS Trương Thị Hồng
Thuyết trình: Nhóm 5
Lớp: NVNHTW Đêm 1_K18
2Danh sách nhóm 5:
STT Họ Tên Ghi Chú
1 Trương Phạm Liên Châu
2 Trần Thị Mỹ Hân
3 Nguyễn Thanh Hòa
4 Đào Thị Huyền
5 Tăng Mỹ Phúc
6 Lê Mai Thi
7 Bùi Thu Thủy
8 Lương Thị Thu Thủy
9 Hoàng Thị Trâm
10 Hứa Thị Thanh Tuyền
3NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Sự cần thiết ra đời NVTTM tại Việt Nam
2. Quá trình hình thành và phát triển
3. Đánh giá hoạt động NVTTM tại Việt Nam
4. NVTTM ở một số quốc gia trên thế giới
41. SỰ CẦN THIẾT RA ĐỜI NVTTM TẠI VIỆT
NAM
1.1 Hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) thấp.
1.2 Sự tồn tại của các thị trường chứng khoán nợ.
1.3 Xu thế hội nhập kinh tế
51.1 HIỆU QUẢ ĐIỀU HÀNH CSTT THẤP
Tổng phương tiện thanh toán > < chỉ số giá cả và tốc độ tăng trưởng
kinh tế ở các tháng đầu năm 1996, 1997, 1998 và 1999
Việc TCV thực hiện chủ yếu tại 4 NHTMNN và hơn 70% các khoản vay
dành cho mục tiêu chỉ định Hiệu lực thấp, không kích thích nhu cầu
tiền tệ của các TCTD và tác động tới lãi suất thị trường.
Vì không quy định DTBB đối với tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng khả
năng kiểm soát và điều tiết M2 của NHNN còn hạn chế và việc quản lý
vốn khả dụng của các NTHM còn yếu, chưa chủ động trong dự báo dẫn
đến tình trạng có thời kỳ các NHTM để dự trữ dư thừa nhiều.
61.2 SỰ TỒN TẠI CỦA CÁC TTCK NỢ
Từ đầu 1990s, xuất hiện hình thức huy động vốn trực tiếp từ công
chúng: sử dụng các GTCG với các thời hạn khác nhau
Các thị trường chứng khoán nợ (ngắn hạn và dài hạn) đã ra đời và
phát triển: thị trường trái phiếu CP, trái phiếu DN
Từ năm 1995, tín phiếu kho bạc đã bắt đầu được phát hành theo hình
thức đấu thầu tại NHNN với số lượng trúng thầu ngày càng tăng
Bên cạnh trái phiếu chính phủ, một số chứng khoán nợ của doanh
nghiệp cũng được phát hành, trong đó chủ yếu là các kỳ phiếu ngân
hàng.
tạo ra những điều kiện tiền đề cho sự vận hành của thị trường mở.
71.3 XU THẾ HỘI NHẬP KINH TẾ
Xu hướng toàn cầu hoá tất yếu dẫn đến trào lưu liên minh khu vực và
tự do hoá các thị trường tài chính khu vực đòi hỏi các công cụ
CSTT linh hoạt
Thông qua NVTTM, NHTW có thể tác động trực tiếp và nhanh chóng
đến các mục tiêu hoạt động
NVTTM đang trở thành một công cụ CSTT phổ biến ở các quốc gia
phát triển và đang phát triển điều kiện thuận lợi cho VN trong việc
học hỏi kinh nghiệm và tổ chức hoạt động
8Sau một thời gian chuẩn bị, nghiệp vụ thị trường mở chính
thức được NHNN khai trương và đưa vào vận hành vào ngày
12/7/2000, đánh dấu một bước tiến quan trọng của NHNN
trong việc chuyển sang điều hành CSTT bằng các công cụ gián
tiếp.
Quy chế về nghiệp vụ
thị trường mở
Quy chế quản lý vốn
khả dụng
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
92.1 Định nghĩa NVTTM qua các thời kỳ
Văn bản Nội dung quy định về NVTTM
Luật Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam số 06/1997/QHX
Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông
qua việc mua, bán tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín
phiếu Ngân hàng Nhà nước và các loại giấy tờ có giá ngắn hạn
khác trên thị trường tiền tệ để thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia.
Luật sửa đổi, bổ sung Luật
Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam số 10/2003/QH11
Nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp
vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán ngắn hạn tín phiếu
kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và
các loại giấy tờ có giá khác trên thị trường tiền tệ để thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia
Dự thảo luật _dự kiến thông
qua tháng 5/2010
1. Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở
thông qua việc mua bán các giấy tờ có giá đối với các tổ chức tín
dụng.
2. Ngân hàng Nhà nước quy định loại GTCG được phép giao
dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở trong từng thời kỳ
10
2.2 Các văn bản quy phạm pháp luật mới nhất
Số văn bản Nội dung Ngày ban
hành
Thay thế cho
10876/QT-
NHNN
Quy trình
nghiệp vụ thị
trường mở
12/12/2008 7477/QT-NHNN ngày 10/07/2008
27/2008/QĐ-
NHNN
Sửa đổi bổ
sung một số
điều của quy
chế nghiệp vụ
thị trường mở
30/9/2008
01/2007/QĐ-
NHNN
Quy chế
nghiệp vụ thị
trường mở
05/01/2007 - 85/2000/QĐ-NHNN14 ngày 09/3/2000
- 1439/2001/QĐ-NHNN ngày
20/11/2001
- 877/2002/QĐ-NHNN ngày 19/8/2002
- 1085/2003/QĐ-NHNN ngày 16/9/2003
11
2.3 Bộ máy tổ chức điều hành NVTTM
Để tổ chức và điều hành OMO, NHNN cũng đã hình thành
được một bộ máy tổ chức và triển khai hoạt động thị trường
mở tại NHNN bao gồm Ban điều hành OMO do một Phó
Thống đốc làm trưởng ban. Bên cạnh đó, một số bộ phận tại
các Vụ Cục cũng được thiết lập và hoàn thiện nhằm huy
động tối đa mọi nguồn lực về con người, trang thiết bị để
xây dựng và hoàn thiện hoạt động thị trường mở.
Các phòng, bộ
phận liên quan
Ban điều hành
nghiệp vụ thị
trường mở
12
2.3 Bộ máy tổ chức điều hành NVTTM
Ban điều hành nghiệp vụ thị
trường mở
Trưởng
ban điều
hành là
một phó
thống đốc
1 phó
trưởng ban
thường
trực là Vụ
trưởng Vụ
CSTT
1 phó
trưởng
ban là
Giám đốc
Sở giao
dịch
NHNN
Các uỷ viên Ban
điều hành OMO
là đại diện lãnh
đạo các Vụ Tín
dụng,Vụ Quản lý
ngoại hối và Sở
Giao dịch.
Thư ký ban
là chuyên
viên của Vụ
CSTT và Sở
giao dịch.
Ban điều hành OMO trực tiếp chỉ đạo
điều hành toàn bộ hoạt động OMO tại
Việt Nam
13
2.3 Bộ máy tổ chức điều hành NVTTM
• Bộ phận quản lý vốn khả
dụng thuộc Vụ Chính sách
tiền tệ
• Phòng Nghiệp vụ thị trường
tiền tệ thuộc Sở Giao dịch
• Phòng Thị trường tiền tệ và
bảo lãnh thuộc Vụ Tín dụng
• Một số phòng ban khác
Các phòng, bộ
phận liên quan
14
2.3 Bộ máy tổ chức điều hành NVTTM
Bộ phận quản lý vốn khả dụng
thuộc Vụ Chính sách tiền tệ, xây
dựng và hoàn thiện Quy chế quản
lý vốn khả dụng; trực tiếp thu thập
các thông tin để dự báo sự biến
động về vốn khả dựng trên thị
trường…
Phòng Nghiệp vụ thị trường tiền
tệ thuộc Sở Giao dịch, xây dựng
các quy trình thực hiện OMO,
trực tiếp thực hiện các quy trình
thủ tục đấu thầu, xét thầu theo
quyết định của Ban điều hành.
Một số phòng ban khác đã góp
phần cho hoạt động OMO được
thực hiện thành công như: phòng
kế toán, phòng thanh toán điện tử
liên ngân hàng, phòng ngân quỹ,
phòng kỹ thuật…
Phòng Thị trường tiền tệ và bảo
lãnh thuộc Vụ Tín dụng, thực
hiện xây dựng và hoàn thiện các
cơ chế, quy chế cho hoạt động
OMO và các thị trường tiền tệ liên
quan.
Các phòng, bộ
phận liên quan
15
2.5 Các thành viên tham gia NVTTM
Các thành viên tham
gia thị trường mở tại
Việt Nam
Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam
Các đối tác của Ngân
hàng nhà nước Việt
Nam
16
2.5 Các thành viên tham gia NVTTM
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
• NHNN tham gia thị trường mở với tư cách vừa là
người tổ chức và điều hành thị trường mở vừa là
thành viên. NHNN là cơ quan xem xét và chứng
nhận tư cách thành viên cho các TCTD đủ điều
kiện.
17
2.5 Các thành viên tham gia NVTTM
Các đối tác của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Theo quy định hiện hành về OMO, thành viên tham
gia OMO chỉ là các TCTD thành lập và hoạt động theo
Luật các TCTD và có đủ các điều kiện sau:
• (i) Có tài khoản tiền gửi tại NHNN,
• (ii) Có đủ phương tiện cần thiết để tham gia OMO,
• (iii) Có đăng ký tham gia OMO.
18
Số lượng thành viên tham gia NVTTM
Số lượng thành viên OMO Năm
2000
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
1. NHNN 1 1 1 1 1 1
2. NHTM nhà nước 4 4 4 5 5 5
3. NHTM cổ phần 9 10 10 11 13 14
4. NH nước ngoài 4 4 5 5 6 7
5. NH liên doanh 1 1 1 1 1 1
6. TCTD phi ngân hàng 1 1 1 1 1 1
7. Quỹ TDNDTW 1 1 1 1 1 1
Tổng 21 22 23 25 28 30
19
2.6 HÀNG HÓA CỦA NVTTM
Điều 2 Quyết định số 11/QĐ-NHNN ngày 06/01/2010 Quy định
về giấy tờ có giá sử dụng trong giao dịch nghiệp vụ thị
trường mở của Ngân hàng Nhà nước, bao gồm:
1.Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước
2. Trái phiếu Chính phủ
3. Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh
4. Trái phiếu Chính quyền địa phương do Uỷ ban Nhân
dân thành phố Hà Nội và Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh phát hành
20
2.7 Tỷ lệ chênh lệch h
1.Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước
2. Trái phiếu Chính phủ
3. Trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh
Dưới 1 năm: h = 0%;
Từ 1 năm đến 5 năm: h = 5%;
Từ trên 5 năm: h = 10%.
4. Trái phiếu Chính quyền địa phương do Uỷ ban Nhân
dân thành phố Hà Nội và Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh phát hành
h = 20%.
21
2.8 Phương thức giao dịch trên thị trường mở
Năm
Phương thức mua, bán
Mua hẳn Bán hẳn Mua kỳ hạn Bán kỳ hạn
2000 x x x
2001 x x x x
2002 x x
2003 x x
2004 x x
2005 x x x
2006 x x x
2007 x x
2008 x x
2009 x x
2010* x
Năm 2010: tính đến 14/05/2010
22
2.9 Doanh số trúng thầu NVTTM
- Số liệu NHNN công bố chỉ trong giai đoạn năm 2000 đến năm 2007
-Doanh số trúng thầu tăng nhanh qua các năm từ năm 2001 đến 2004,
tốc độ tăng trên 100%.
-Doanh số trúng thầu tăng nhanh bởi các phiên NVTTM đã được tổ chức
thường xuyên hơn, và doanh số giao dịch từng phiên tăng lên.
-Từ năm 2005-2007 tốc độ tăng chậm lại, tuy nhiên doanh số tuyệt đối
vẫn cao hơn so với các năm trước.
-Doanh số tăng chứng tỏ sự gia tăng khả năng điều tiết của công cụ này
đến vốn khả dụng của các TCTD và sự thay đổi của NHNN trong điều
hành CSTT .
- Doanh số mua nhiều hơn doanh số bán qua các năm cũng cho ta thấy
diễn biến thị trường thường xuyên thiếu vốn khả dụng
- Dưới đây là Bảng doanh số trúng thầu NVTTM qua các năm
23
Đơn vị: tỷ đồng
Năm
Doanh số trúng thầu Tốc độ
tăng
trưởng
(%)
Tổng
số
Mua
hẳn
Mua có KH Bán
hẳn
Bán
có KH
2000 1.904 480 874 550
2001 3.934 60 3.254 570 50 106,7
2002 9.146 7.246 1.900 132,5
2003 21.184 9.844 11.340 131,6
2004 61.936 60.986 950 192,4
2005 102.479 100.679 1.100 700 65,5
2006 112.634 86.302 26.332 9.9
2007 123.521 88.257 35.264 9.7
2008 1.020.811,4728 943.935,3532 76.876,1196 726.43
2009 973.964,255 973.964,255 0 -4.59
2010 508.612,8 508.612,8
Tổng 2.940.126,5278 540 2.783.954,4082 140.756,1196 1.700
24
BiÓu ®å 2.1. Tæng doanh sè tróng thÇu OMO qua c c¸ n¨m
0
20.000
40.000
60.000
80.000
100.000
120.000
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tû ®ång
Doanh sè mua vµo Doanh sè b¸n ra Tæng doanh sè tróng thÇu
25
2.10 Tần suất và phương thức giao dịch NVTTM
1. Tần suất giao dịch:
Định kỳ và ngày tổ chức thực hiện do Ban Điều hành
NVTTM quy định cụ thể trong từng thời kỳ.
Trong thời gian đầu mới triển khai: 10 ngày/phiên
Từ phiên thứ 14 (29/11/2000): 1 tuần/phiên vào ngày thứ Tư
hàng tuần
Từ 2001: 2 phiên/tuần vào thứ 3, 5.
Ngoài ra, NHNN đã tổ chức các phiên đột xuất theo ngày, cá
biệt: 2 phiên/ngày trong thời gian giáp Tết Nguyên đán.
Hiện nay: giao dịch hàng ngày vào buổi sáng, từ 04/05/2010:
giao dịch thêm phiên buổi chiều
26
Số lượng các phiên giao dịch
Năm
Số
phiên
Số phiên mua Số phiên bán
Tần suất giao
dịchMua
hẳn
Mua có
kỳ hạn
Bán hẳn
Bán có
kỳ hạn
2000 17 4 10 3 0 10 ngày/phiên
2001 48 3 39 5 1 1 tuần/phiên
2002 85 1 58 26 0 1 tuần/2 phiên
2003 107 0 52 55 0 1 tuần/2 phiên
2004 123 0 109 0 14 1 tuần/3 phiên
2005 158 0 150 6 2 1 tuần/3 phiên
2006 155 0 148 7 0 1 tuần/5 phiên
2007 165 0 153 7 5 1 tuần/5 phiên
2008 486 0 256 230 0 1ngày/1-3 phiên
2009 356 0 260 96 0 1 ngày/1 phiên
2010 159 0 159 0 0 1 ngày/2 phiên
Tổng số 1.859 8 1.394 435 22
27
2.10 Tần suất và phương thức giao dịch NVTTM
2. Phương thức đấu thầu, xét thầu
NHNN chủ yếu sử dụng phương thức đấu thầu lãi suất (lý do: NHNN
đang điều hành CSTT theo khối lượng tiền tăng thêm nên nhu cầu giao
dịch GTCG của NHNN thường được xác định trước) và phương thức xét
thầu riêng lẻ chiếm 65,3% số phiên giao dịch (theo số liệu từ 2000-2007)
Tại thời điểm hiện nay (2010): NHNN sử dụng phương thức đấu thầu khối
lượng. Tần suất 2 phiên/1 ngày:
. Phiên sáng từ 9h30 đến 11h30, mua kỳ hạn 7 ngày, ls 7%
. Phiên chiều từ 13h30 đến 14h30, mua kỳ hạn 28 ngày, ls 8%
28
Phương thức đấu thầu, xét thầu
Năm Tổng số Phương thức đấu thầu Phương thức xét thầu
Lãi suất Khối lượng Riêng lẻ Thống nhất
2000 17 13 4 14 3
2001 48 14 34 12 36
2002 85 68 17 67 18
2003 107 88 19 86 21
2004 123 123 0 83 40
2005 158 158 0 84 74
2006 155 155 0 62 45
2007 165 154 15 78 78
Tổng số 858 773 89 486 315
Nguồn: Ngân hàng NHVN, (*) từ 12/07 đến 31/12/2000
29
2.11 Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở
Nhìn chung, lãi suất NVTTM khá bám sát các
lãi suất khác của NHNN công bố như: lãi suất cơ
bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu.
30
Lãi suất NVTTM
BiÓu ®å 2.2 L·i suÊt tróng thÇu OMO
2
3
4
5
6
7
8
9
10
t7
/2
00
0
t9
/2
00
0
t1
2/2
00
0
t3
/2
00
1
t6
/2
00
1
t9
/2
00
1
t1
2/2
00
1
t3
/2
00
2
t6
/2
00
2
t9
/2
00
2
t1
2/2
00
2
t3
/2
00
3
t6
/2
00
3
t9
/2
00
3
t1
2/2
00
3
t3
/2
00
4
t6
/2
00
4
t9
/2
00
4
t1
2/2
00
4
t3
/2
00
5
t6
/2
00
5
t9
/2
00
5
t1
2/2
00
5
%/n¨m
LS c¬ b¶n LS tróng thÇu thÞ trêng më LS t¸i cÊp vèn LS chiÕt khÊu
31
3 Đánh giá hoạt động NVTTM
3.1 Những kết quả đạt được
Các cơ chế và quy trình NVTTM đã không ngừng cải
tiến và hoàn thiện.
NVTTM được kết hợp chặt chẽ và đồng bộ với các công
cụ khác nhằm phát tín hiệu điều hành CSTT và thực hiện
mục tiêu CSTT.
32
Tỷ trọng thực hiện NVTTM trong các kênh cung
ứng tiền
BiÓu ®å 2.3. Tû träng thùc hiÖn OMO trong c¸c kªnh cung øng tiÒn
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2000 2001 2002 2003 2004 2005
OMO Các kênh khác
33
3. Đánh giá hoạt động NVTTM
NVTTM là kênh để NHNN có được nguồn thông tin về
tình hình nguồn vốn của các TCTD và về tình hình thị
trường tiền tệ nói chung, làm cơ sở cho việc điều hành
CSTT.
Hoạt động NVTTM đã góp phần phát triển thị trường tiền
tệ, hỗ trợ các TCTD sử dụng vốn hiệu quả.
Công tác phân tích, dự báo vốn khả dụng của các TCTD
làm cơ sở cho việc quyết định giao dịch NVTTM ngày
càng được tăng cường
34
3. Đánh giá hoạt động NVTTM
3.2 Những hạn chế và nguyên nhân
a.Hạn chế
Tác động của NVTTM đến thị trường còn hạn chế
Hoạt động NVTTM còn một số bất cập
Hoạt động NVTTM chưa thực sự sôi động
Kỳ hạn mua bán GTCG ngắn và chưa đa dạng
35
Đánh giá hoạt động NVTTM
b. Nguyên nhân
Thị trường tiền tệ Việt Nam còn chưa thực sự phát triển, các
kênh truyền dẫn tác động CSTT chưa hoàn thiện làm hạn chế
hiệu quả các công cụ CSTT. Việc thu thập thông tin về tình
hình tiền tệ còn nhiều khó khăn.
Cơ sở hạ tầng cho hoạt động NVTTM còn yếu
Nhiều TCTD vẫn chưa quan tâm và chưa nhận thức đầy đủ
tính hiệu quả của công cụ này
Hàng hóa của NVTTM tuy đã được mở rộng nhưng vẫn chưa
thực sự đa dạng hóa.
36
Quốc
gia
Cơ quan
thực hiện
Năm HĐ Hàng hóa Phương thức giao
dịch
Đối tác
Nhật NH Nhật
Bản_BOJ
Trước chiến
tranh nhưng
hạn chế.
11/1962,
chính thức,
linh hoạt hơn.
Trái phiếu, trái
phiếu chính phủ
giữ vai trò
quan trọng
Ngoài ra có trái
phiếu cty
Ban đầu gd mua bán có
kỳ hạn thông qua các
hợp đồng mua lại theo lãi
suất cố định. Sau chuyển
sang thực hiện trên cơ sở
mua bán GTCG theo giá
thị trường, thông qua
hình thức đấu thầu
Chủ yếu là các
ngân hàng.
Mỹ FED, FOMC Cuối 1920s Chứng khoán
có tính thanh
khoản và độ an
toàn cao, chủ
yếu là tín phiếu
kho bạc, thời
hạn khá đa dạng
từ 1 đến 10 năm
Mua bán hẳn hoặc mua
bán có kỳ hạn, thông qua
hình thức đấu thầu lãi
suất
Chủ yếu là các
ngân hàng.
4 NVTTM ở một số quốc gia trên thế giới
37
Qu
ốc
gia
Cơ quan
thực hiện
Năm HĐ Hàng hóa Phương thức
giao dịch
Đối tác
Anh BOE Được sử dụng từ
rất lâu và trở
thành một công
cụ linh hoạt của
CSTT của
NHTW Anh
Các loại HH giao dịch
không bị giới hạn về
thời gian
Chủ thể tham
gia không phân
biệt cá nhân
hay tổ chức
Thái
Lan
NH Thái
Lan_BOT
Chứng khoán chính
phủ, tín phiếu NHTW
và trái phiếu DNNN
được Bộ Tài chính
bảo lãnh phát hành và
được gửi tại NHTW
Giao dịch có kỳ
hạn thông qua các
hợp đồng repo và
đấu thầu tín phiếu
NHTW trên thị
trường mở
Các NHTM,
tất cả các định
chế tài chính
khác và một số
DNNN
Ba
Lan
NH quốc gia
Ba Lan_NBP
Năm 1990 Tín phiếu ( thời hạn
14 và 28 ngày). Sau
khi gia nhập liên minh
Châu Âu , NBP đã
phát hành tín phiếu
thời hạn 3 tháng
Năm 1993, repo và
repo đảo ngược
được đưa vào sử
dụng. Đến
27/01/1995 thì
dừng
Các nhà giao
dịch thị trường
tiền tệ, Quỹ
bảo hiểm ngân
hàng,các
NHTM
4 NVTTM ở một số quốc gia trên thế giới
38
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN!