Toyota Motor Corporationlà mộtcôngty
đaquốcgiacótrụsởtạiNhậtBản, hiệnlà
côngty lớn thứ haitrênthếgiới
Năm1936, giađìnhSakichiToyoda cóý
tưởng thànhlập côngty chuyênsảnxuất
ôtô
Tháng4/1937, Toyota chínhthứcđược
đăngkýbảnquyềnthươngmại.
24 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3122 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Chiến lược kinh doanh của công ty toyota, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TOYOTA
GIỚI THIỆU
Toyota Motor Corporation là một công ty
đa quốc gia có trụ sở tại Nhật Bản, hiện là
công ty lớn thứ hai trên thế giới
Năm 1936, gia đình Sakichi Toyoda có ý
tưởng thành lập công ty chuyên sản xuất
ôtô
Tháng 4/1937, Toyota chính thức được
đăng ký bản quyền thương mại.
1979: Đẩy mạnh xuất khẩu, Toyota thành lập
Trung tâm Nghiên cứu Thiết kế Calty tại Mỹ vào
năm 1973.
Năm 1989: Thâm nhập thị trường xe sang,
Toyota thiết lập mạng lưới đại lý phân phối xe
Lexus tại Mỹ.
Năm 1997: Bắt đầu chiến dịch “xanh”, Prius,
mẫu hybrid đầu tiên được sản xuất với số lượng
lớn
Năm 1999, Toyota niêm yết tên trên sàn chứng
khoán London và New York .
SỐ LƯỢNG BÁN HÀNG CỦA XE TOYOTA HYBRID
(GỒM CẢ XE LEXUS)
Số lượng: 1.000 xe
SỐ LƯỢNG BÁN HÀNG TÍCH LŨY CỦA XE
TOYOTA HYBRID (GỒM CẢ XE LEXUS)
Số lượng: 1.000 xe
NHỮNG NGUYÊN LÝ KINH
DOANH CỦA TOYOTA
Nguyên lý 1: Ra các quyết định quản lý dựa
trên một triết lý dài hạn, dù phải hy sinh những
mục tiêu tài chính ngắn hạn
Nguyên lý 2: Tạo ra một chuỗi quy trình liên
tục làm bộc lộ sai sót.
Nguyên lý 3: Sử dụng hệ thống “kéo” để tránh
sản xuất quá mức
Nguyên lý 4: Bình chuẩn hóa khối lượng công
việc (heijunka) – hãy làm việc như chú rùa,
chứ đừng như chú thỏ
Nguyên lý 5: Xây dựng một thói quen
biết dừng lại để giải quyết trục trặc, đạt
đến chất lượng tốt ngay từ ban đầu.
Nguyên lý 6: Chuẩn hóa các nghiệp vụ là
nền tảng của sự cải tiến liên tục cùng
việc giao quyền cho nhân viên.
Nguyên lý 7: Quản lý trực quan để không
có trục trặc nào bị che khuất
Nguyên lý 8: Chỉ áp dụng các công nghệ tin
cậy, đã được kiểm chứng toàn diện, để phục
vụ các quy trình và con người của công ty
Nguyên lý 9: Phát triển những nhà lãnh đạo,
người hiểu thấu đáo công việc, sống cùng triết
lý và truyền đạt lại cho người khác.
Nguyên lý 10: Phát triển các cá nhân và tập thể
xuất sắc có thể tuân thủ triết lý của công ty.
Nguyên lý 11: Tôn trọng mạng lưới đối tác và
các nhà cung cấp bằng cách thử thách họ và
giúp họ cải tiến
Nguyên lý 12: Đích thân đi đến và xem xét hiện
trường để hiểu tường tận tình hình (Genchi
Genbutsu)
Nguyên lý 13: Ra quyết định không vội vàng
thông qua sự đồng thuận và xem xét kỹ lượng
mọi khả năng, rồi nhanh chóng thực hiện
(Nguyên tắc Nemawashi)
Nguyên lý 14: Trở thành một tổ chức biết
học hỏi bằng việc không ngừng tự phê
bình (Hansei) và cải tiến liên tục (Kaizen)
CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU
Mở rộng quy mô: xây dựng những trung tâm đào tạo cho
công nhân chính là chìa khóa duy trì chất lượng và giảm
tai tiếng cho công ty trong những năm gần đây.
Phát triển khả năng riêng biệt: Các mẫu xe thông minh
và tiếng tăm về chất lượng
Giảm chi phí: (mua lại, hợp tác)
Tháng 10/2005, hãng Toyota đã mua lại một phần cổ phần
của công ty Fujichu từ tập đoàn GM đang kinh doanh thua
lỗ. nhằm nắm lấy kỹ thuật chế tạo động cơ diesel làm mát
máy bằng không khí và đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe
nhất về khí thải và bảo vệ môi trường.
MỤC TIÊU: Giành được 15% thị trường xe
hơi thế giới vào cuối thập niên này.
QUY MÔ: theo đuổi một chiến dịch toàn
cầu hóa đầy tham vọng, sắp tới công ty sẽ
tiếp tục mở thêm nhà máy tại Mexico, Tiệp
Khắc và Mỹ .
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI
VIỆT NAM
Chiến lược kinh doanh xe đa dụng MPV
của TMV
Đột phá về giá cả
Đột phá về hệ thống dịch vụ
Chiến lược chi phí thấp: dòng xe Innova
có tỷ lệ nội địa hóa cao nhất trong các
dòng xe của TMV. Chính điều này đã
khiến chiến lược chi phí thấp khi áp dụng
với Innova trở nên hiệu quả hơn.
Chiến lược khác biệt hóa.
Chiến lược cấp chức năng
2.4.1 Chiến lược sản phẩm dịch vụ
:Toyota đã nhận thức được rằng ngành
công nghiệp phụ tùng đóng một vai trò
quyết định trong sự phát triển của ngành
công nghiệp ô tô nói chung
Toyota là công ty đầu tiên trong các liên doanh
ôtô Việt Nam áp dụng tất cả 4 quy trình sản xuất
tiêu chuẩn cho một nhà máy sản xuất ôtô bao gồm
dập, hàn, sơn và lắp ráp
2.4.2 Chiến lược giá
Với triết lý chiếc xe tốt hơn, giá thành hợp lý
hơn và cho nhiều người hơn, Toyota VN đã không
ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng
hoá sản phẩm, sản phẩm đảm bảo tiện lợi, tin cậy,
kinh tế, kiểu cách, không độc hại, giảm thiểu ô
nhiễm môi trường, phù hợp với thị hiếu khách
hàng.
2.4.3 Chiến lược phân phối
Hiện nay, tại Việt Nam TMV có mạng
lưới bán hàng và dịch vụ lên tới 15 đại lý.
Với việc thiết lập mạng lưới đại lý trên toàn
quốc, TMV đảm bảo rằng khách hàng của
mình luôn nhận được dịch vụ chất lượng
cao đáp ứng tiêu chuẩn Toyota.
2.4.4 Chiến lược chiêu thị
Trưng bày sản phẩm, quảng cáo (Panô,
báo, đài, game show, tờ rơi …) khuyến mãi,
chiết khấu, tài trợ – tuyên truyền cổ động,
bán hàng trực tiếp, tổ chức câu lạc bộ
khách hàng, tham gia hội chợ chuyên
ngành, trang web công ty, …
CÁC HOẠT ĐỘNG CHIÊU THỊ
Hoạt động của CLB Toyota
Hoạt động phong phú của CLB là “cầu
nối” để Toyota và khách hàng của mình
cùng nhau khám phá “chất lượng cuộc
sống” mà xe Toyota là một phần trong cuộc
sống chất lượng đó.
Tổ chức các khóa “Hướng dẫn sử dụng
và chăm sóc xe”
Chương trình bảo hiểm bàn tay chuyên nghiệp
- Toyota cùng chia sẻ rủi ro với khách hàng.
Lái thử xe Toyota
2.4.5 Chiến lược nhân sự
Từ 8 nhân viên vào những ngày đầu thành lập,
đến năm 2005 đã có hơn 700 cán bộ công nhân
viên làm việc tại Công ty và hàng nghìn lao động
khác tại các Đại lý và các nhà cung cấp linh kiện.
, Công ty đã cử hàng trăm CBCNV đi học
các khoá học đào tạo nghề, nâng cao kiến
thức quản lý tại một số nước châu á. Đồng
thời, xây dựng một trung tâm đào tạo kỹ
thuật viên tại VN, hàng năm đào tạo trên
500 kỹ thuật viên lành nghề được cấp
chứng chỉ của Toyota để làm việc tại các hệ
thống đại lý trên toàn quốc.
2.4.6 Chiến lược tài chính
Tăng doanh số, tăng lợi nhuận rút ngắn
vòng quay vốn, kết hợp chiến lược quản trị
tồn kho JIT ( Just In Time) phát triển.
ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHIẾN
LƯỢC KINH DOANH CỦA
CÔNG TY HIỆN NAY
Với nền tảng của công ty mẹ trên thế giới, Toyota
Việt Nam có rất nhiều điều kiện để phát triển tại
Việt Nam. Họ đã áp dụng linh hoạt các chiến lược
kinh doanh và có hiệu quả rõ rệt khi liên tục dẫn
đầu thị phần tại Việt Nam.
Với mục tiêu dẫn đầu về thị phần, Toyota liên tục
đưa các chiến lược bán hàng cho các hãng xe
taxi, các cửa hàng kinh doanh dịch vụ thuê xe, kết
hợp với các hãng bảo hiểm cũng là một chiến
lược đạt được nhiều kết quả đưa Toyota dẫn đầu
về thị phần tại Việt Nam trong năm 2007.
THANK YOU!