Là một vấn đề quản trị phức tạp
Có thể xem như là một ”mạng lưới chờ” (network queues)
Khách hàng hay bộ phận phải mất nhiều thời gian chờ đợi để được giải quyết ở từng khâu.
Có mối liên quan mật thiết với quản trị hàng tồn kho (MRP- Materials requirements planning)
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2951 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Chương 13- Lập lịch trình sản xuất scheduling operations, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 6 * CHƯƠNG 13 LẬP LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT Scheduling Operations Giảng viên: Ths. Tạ Thị Bích Thủy Nhóm thực hiện: Nhóm 6 Nhóm 6 * NỘI DUNG Lập lịch trình sản xuất theo lô Sơ đồ Gantt (Gantt charting) Lịch trình theo năng suất hạn định Lý thuyết của các ràng buộc Các phương pháp xử lý công việc Năng lực chịu tải vô hạn Hoạch định và kiểm soát hệ thống Nhóm 6 * Lịch trình sản xuất Làm cái gì? Ai làm? Khi nào thực hiện? Phương tiện gì? Lịch trình sản xuất theo dòng Lịch trình sản xuất theo lô Lịch trình sản suất theo dự án GIỚI THIỆU Nhóm 6 * Lập lịch trình sản xuất theo lô Là một vấn đề quản trị phức tạp Có thể xem như là một ”mạng lưới chờ” (network queues) Khách hàng hay bộ phận phải mất nhiều thời gian chờ đợi để được giải quyết ở từng khâu. Có mối liên quan mật thiết với quản trị hàng tồn kho (MRP- Materials requirements planning) Nhóm 6 * Sơ đồ Gantt (Sơ đồ thanh ngang) Là mô hình cổ điển nhất, do bởi Henry L. Gantt xây dựng từ năm 1917 Kết quả khi lập lịch trình phụ thuộc vào trình tự sắp xếp thực hiện các công việc và công suất thiết bị Thời gian tối đa để hoàn tất công việc Thời gian chờ Thời gian thực hiện Hữu dụng sử dụng máy móc Mức sử dụng hàng tồn kho,... Nhóm 6 * Hình 1: Dữ liệu về công việc để lập lịch trình Sơ đồ Gantt (Sơ đồ thanh ngang) Nhóm 6 * Machine A B 2 2 7 8 11 15 19 20 5 8 11 14 4 5 9 15 17 1 3 4 2 1 1 2 5 3 3 4 5 4 C Sơ đồ Gantt (Sơ đồ thanh ngang) Nhóm 6 * Machine Idle (hr) Make span = 20 hr Sơ đồ Gantt (Sơ đồ thanh ngang) Nhóm 6 * Sơ đồ Gantt (Sơ đồ thanh ngang) Việc thực hiện lịch trình (thời hạn hoàn thành, thời gian phân phối, giao hàng, hữu dụng thiết bị, mức độ hàng tồn kho) là một chuỗi liên tục có sự phụ thuộc rất lớn ( việc đầu tiên, việc kế tiếp,…) Thời gian chờ của công việc phụ thuộc mức độ can thiệp và năng lực sẵn có của thiết bị Việc tìm ra một lịch trình tối ưu là một công việc tính toán rất chuyên sâu. Nhóm 6 * Lịch trình theo năng suất hạn định Là mô hình mở rộng của sơ đồ Gantt FCS (Finite capacity scheduling)- Lịch trình theo năng suất hạn định giả định rằng việc lập lịch trình được thực hiện tại các “trạm xử lý” và mỗi “trạm xử lý” có 1 hay nhiều máy móc → Cải thiện thời gian hoàn thành công việc và thời gian chờ Nhóm 6 * Lịch trình theo năng suất hạn định Nhóm 6 * Lịch trình theo năng suất hạn định Lý thuyết về “điểm ứ đọng” – cổ chai (Bottleneck) Công việc 3 có 2 “điểm ứ đọng” Giờ thứ 3 đến thứ 6 để thực hiện trên máy C Giớ thứ 8 đến thứ 10 để thực hiện trên máy A → Sử dụng lý thuyết giới hạn để giải quyết các vần đề này Nhóm 6 * Lý thuyết về các ràng buộc Lý thuyết về các ràng buộc (theory of constraints) là một triết lý được phát triển bởi Eliyahu M. Goldratt Nhà máy không tạo ra tiền thì sẽ đẩy công ty đến sự phá sản. Điểm chính yếu liên quan đến việc tạo ra tiền: Lợi nhuận Chi phí vận hành Hàng tồn kho Nhóm 6 * Phương pháp xử lý công việc Thực hiện công việc nào trước tại bất cứ trạm xử lý nào Thực tế: có duy trì được 01 lịch trình cố định không? Nguyên nhân: Máy móc, con người, nguyên vật liệu.... Nhóm 6 * Phương pháp xử lý công việc MINPRT (Minimum Processing Time -Thời gian gia công ngắn nhất) MINSOP (Minimum Slack time per Operation- Thời gian rỗi ngắn nhất cho mỗi công việc ) FCFS (First Come, First Served - Đến trước làm trước) Nhóm 6 * MINSD (Minimum Planned Start Date - Thời gian bắt đầu hoạch định ngắn nhất) MINDD (Minimum due date -Thời gian tới hạn hạn ngắn nhất) RANDOM (Random Selection - Chọn lựa ngẫu nhiên) MINPRT with Truncation - Thời gian gia công ngắn nhất được cắt bớt Critical Ratio - Tỉ lệ tới hạn Phương pháp xử lý công việc Thời gian còn lại cho đến ngày kỳ hạn Thời gian xử lý còn lại = ---------------------------- Nhóm 6 * 3 chỉ tiêu để đánh giá các phương pháp: Hiệu quả sử dụng máy móc và lao động Hàng tồn kho trong quá trình làm việc Dịch vụ khách hàng Phương pháp xử lý công việc Nhóm 6 A (2 giờ) Di chuyển/Chờ (4 giờ) B (3 giờ) Di chuyển/Chờ (4 giờ) C (4 giờ) Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày tới hạn Di chuyển/Chờ (4 giờ) A (4 giờ) Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày tới hạn C (6 giờ) Thời gian cho công việc 1 Thời gian cho công việc 2 Năng lực chịu tải vô hạn Nhóm 6 Số giờ được lập trình Nơi làm việc A Nơi làm việc B Nơi làm việc C Năng lực chịu tải vô hạn Nhóm 6 * Hoạch định và kiểm soát hệ thống Giao hàng đã thỏa thuận vào ngày nào ? Năng suất cần thiết là bao nhiêu? Khi nào thì nên bắt đầu một công việc hay nhiệm vụ nhất định? Làm cách nào để bảo đảm rằng công việc được thực hiện đúng hẹn? Hoạch định và điều độ cấp cao (APS) Nhóm 6 * Tóm tắt Nghiên cứu việc lập lịch trình theo lô, sự phân bổ sắp xếp các nguồn lực định sẳn để thực hiện sản xuất hay phục vụ khách hàng. Lập lịch trình => hài hòa những mục tiêu đối nghịch nhau. Sử dụng sơ đồ Gantt => thể hiện trình tự thực hiện các công việc, thời gian chờ, hoàn thành và kết thúc. Lịch trình theo năng suất hạn định => sắp xếp thực hiện các công việc qua nhiều trạm xử lý. Nhóm 6 * Tóm tắt Lý thuyết quản lý các ràng buộc (TOC) => tối đa hóa lợi nhuận. Phương pháp xử lý công việc => xác định sự ưu tiên của công việc để thực hiện. Lập lịch trình nên gắn với một hệ thống thông tin thường xuyên cập nhật => theo dõi và kiểm soát thực hiện tiến độ chính xác. Thời gian để hoàn tất công việc liên quan đến việc ra quyết định về công suất và sự ưu tiên. Congratulation, winners!