Nguyên tắc: Tách cặn bằng trọng lực
Mục đích
Khử SS trong nước thải (bể lắng I)
Tách bông cặn trong quá trình keo tụ - tạo
bông
Tách bông bùn hoạt tính/màng vi sinh (bể
lắng đợt II)
46 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5818 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Chương 2. cơ sở các quá trình xử lý lý học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CNSH VÀ KTMT
CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Chương 2. CƠ SỞ
CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ LÝ HỌC
C2: CS CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ LÝ HỌC
2.1. Quá Trình Lắng
2.2. Quá Trình Lọc
2.3. Quá Trình Tuyển Nổi
2.4. Quá Trình Ly Tâm
Tách rắn – lỏng
SCR Lắng Tuyển nổi Lọc Ly tâm
Ly tâm
nén bùn
Lắng Nén bùn Lọc Màng lọc Khử nước
Ly tâm
MF Khử nước
Lắng ngang Lọc Lọc Lọc nhũ (Micro-Filter)
chậm nhanh tương
UF Lọc
Lắng ly tâm (Ultra-Filter) Chân không
Lọc Lọc
NF Lọc ép
Lắng đứng áp lực trọng lực (Nano-Filter)
RO Lọc dây đai
Lắng vách (Reverse Osmosis)
nghiêng
ED
Lắng kết hợp (Electrodialysis)
Nội dung bài học
2.1. Quá Trình Lắng
1. Giới thiệu chung
2. Ứng dụng thực tế
3. Các loại bể lắng
4. Quá trình lắng độc lập
5. Quá trình lắng tạo bông
6. Xác định kích thước bể lắng
VỊ TRÍ BỂ LẮNG
Tạo bông Lắng
Lọc
Cl2
Bể lắng 1 Bể hiếu khí Bể lắng 2
1. Giới thiệu chung
Nguyên tắc: Tách cặn bằng trọng lực
Mục đích
Khử SS trong nước thải (bể lắng I)
Tách bông cặn trong quá trình keo tụ - tạo
bông
Tách bông bùn hoạt tính/màng vi sinh (bể
lắng đợt II)
1. Giới thiệu chung
Có 4 dạng lắng
Lắng độc lập
Lắng tạo bông
Lắng cản trở
Lắng trong vùng nén
1. Giới thiệu chung
Loại 1 – Lắng rời rạc
Khi SS thấp
Các hạt keo không keo tụ, sự tương tác
giữa các hạt không đáng kể
Tốc độ lắng không phụ thuộc hàm lượng
1. Giới thiệu chung
Loại 2 - Lắng bông
Khi SS thấp
Có kết bông, bông tăng kích thước
Tốc độ lắng tăng trong khi lắng
1. Giới thiệu chung
Loại 3 – Lắng cản trở
Khi SS cao (>1000 mg/L)
Các hạt có khuynh hướng duy trì vị trí
không đổi với các hạt khác
Cả khối hạt như 1 thể thống nhất lắng
xuống
1. Giới thiệu chung
Loại 4 - Lắng nén
Xảy ra do lực đẩy nước của khối bùn
nén khi các hạt tiếp xúc nhau
1. Giới thiệu chung
Trong thực tế → 4 dạng xảy ra phối hợp
Thiết kế bể lắng → lắng độc lập và lắng
tạo bông đóng vai trò quyết định
2. Ứng dụng thực tế
Xử lý nước cấp
Xử lý nước ngầm
• Tách bông cặn (Fe(OH)3) sau khi oxi
hóa Fe (II) → Fe (III);
• Xử lý nước rửa lọc
2. Ứng dụng thực tế
Xử lý nước cấp
Xử lý nước mặt
• Xử lý sơ bộ trước khi lọc nhanh và lọc
chậm
• Keo tụ/tạo bông/lắng là quá trình xử lý sơ
bộ trước khi lọc nhanh
• Xử lý nước rửa lọc nhằm cô đặc bùn từ
thiết bị lọc
2. Ứng dụng thực tế
Xử lý nước thải
Lắng cát
Lắng 1: cặn lơ lửng
Lắng 2: bông cặn sinh học sau bể bùn
hoạt tính hoặc bể lọc nhỏ giọt
2. Ứng dụng thực tế
Xử lý nước thải
Lắng bông căn hóa học từ quá trình keo
tụ
Bể tự hoại về cơ bản là 1 bể lắng trong
đó quá trình phân hủy kị khí xảy ra sau
khi lắng bùn
PHÂN LOẠI BỂ LẮNG
Phân loại bể l
Theo hướng nước chảy trong bể: bể lắng
ngang, bể lắng đứng, bể lắng ly tâm
Theo chức năng: lắng cặn, lắng bông keo
tụ, lắng bùn, nén bùn
Theo chế độ làm việc: gián đoạn và liên
tục
PHÂN LOẠI BỂ LẮNG
Hình dạng: chữ nhật, vuông tròn
Chế độ dòng: tia, ngang, đi lên
3. Các loại bể lắng
Các dạng bể lắng thông dụng
Bể lắng ngang
Bể lắng ly tâm
Bể lắng đứng
Bể lắng vách nghiêng
Bể lắng kết hợp
BỂ LẮNG NGANG
Áp dụng: Lắng I và Lắng II
Thông số thiết kế:
Độ dốc đáy bể: 1%
HT cào bùn
BỂ LẮNG NGANG
Máng thu chất thải
Xích – thanh cào
Tấm tràn
Vào
Ra
Phểu chứa
bùn
Tới xử lý bùn
BỂ LẮNG NGANG
TÍNH TOÁN:
Q
H : chiều sâu (m) F
B : chiều rộng (m) u0
1
L : chiều dài (m) H * L0.8
Vo : vận tốc (m/s) 12
V : Độ nhớt động học của nước Q
(m2/S) V
0 BH
Q : Lưu lượng (m3/s)
2 v* R
F : Diện tích bề mặt vùng lắng (m ) R o
Re: Hệ số Reynold e v
R : Bán kính thủy lực của nước (m) BH
R
α : Hệ số kể tới ảnh hưởng của B 2 H
dòng chảy rối tới bể lắng
Uo: vận tốc lắng của hạt
BỂ LẮNG NGANG
BÀI TẬP:
Thiết kế vùng lắng của bể lắng ngang Q = 0,5
m3/s, hiệu suất lắng E = 70%. Theo đường
cong phân bố vận tốc tìm được Uo = 0,67
mm/s. Ứng dụng với tải trọng bể mặt 2,42
m3/m2.giờ
(L≥5B), (L>10H)
BỂ LẮNG NGANG
Ưu điểm:
Dễ thiết kế, xây dựng và vận hành
Áp dụng cho lưu lượng lớn ( > 15.000 m3/ngày)
Khuyết điểm:
Thời gian lưu dài
Chiếm mặt bằng và chi phí xây dựng cao
Ứng dụng:
Thường áp dụng trong XL nước cấp
BỂ LẮNG LY TÂM
Hình tròn, d = 16 m – 60 m
Chiều cao vùng lắng 1,5 m – 5 m
Tỷ lệ đường kính/chiều sâu 6 – 30
Nước chảy theo hướng từ tâm ra thành bể
Dàn quay tốc độ 2-3h. Cặn lắng dồn vào hố thu
HT cào gom cặn hợp với trục 1 gốc 45o
Đáy bể dốc i = 0,02
Máng phân phối có chiều rộng cố định, chiều cao giảm
từ đầu đến cuối máng
BỂ LẮNG LY TÂM
Áp dụng: XLNT, XL nước cấp
Thông số thiết kế:
Độ dốc đáy : 4 - 10%
Có thể kết hợp với ngăn tạo bông ở tâm bể
Hệ thống cào bùn
BỂ LẮNG LY TÂM
Máng thu váng nổi
Vào
Ra
Đi xử lý bùn Bể chứa bùn
BỂ LẮNG LY TÂM
Ứng dụng làm bể lắng đợt 1 và đợt 2
W : thể tích bể lắng (m3) W Qmax.h * t
Q : Lưu lượng lớn nhất (m3/h)
max.h W
t : Thời gian lắng (h) F
F : Diện tích bề mặt(m2) H
D : Đường kính bể lắng(m) 4F
U : Tốc độ lắng cặn(mm/s) D
E1 : Hiệu suất lắng (%) .n
Css.bd : Nồng độ SS ban đầu(mg/l)
C : Nồng độ SS đầu ra (mg/l)
ss.ra C(100 E 1)
C ss. bd
ss. ra 100
BỂ LẮNG LY TÂM
Bài tập:
Lưu lượng nước thải vào bể lắng Q = 36.000
3
m /ngày.đêm. Css,bd = 2200 mg/l. Tính toán đường kính
của bể lắng và hiệu suất xử lý của bể lắng.
BỂ LẮNG LY TÂM
Thông số Giá trị
Khoảng Đặc trưng
Thời gian lưu nước, giờ 1.5-2.5 2.0
Tài trọng bề mặt, m3/m2.ngày 32-48 3.7
-Lưu lượng trung bình 32-48 12-45
-Lưu lượng cao điểm 80-120 83
Tài trọng máng tràn, m3/m.ngày 125-500 0.03
Ống trung tâm: 15-20%D
-Đường kính, m 55-65%H
-Chiều cao, m 3.0-4.6
Chiều sâu bể lắng H, m 3.0-6.0
Đường kính bể lắng D, m 62-167
Độ dốc đáy mm đáy/ m ngang 0.02-0.05
Tốc độ thanh gạt bùn, vòng/phút
BỂ LẮNG LY TÂM
Ưu điểm
Tiết kiệm diện tích
Ứng dụng XL nước có hàm lượng cặn khác nhau
Hiệu suất cao
Tỉ trọng cặn nhỏ cũng có thể lắng được
khuyết điểm:
Vận hành đòi hỏi kinh nghiệm
Chi phí vận hành cao
Ứng dụng: Tách các loại cặn có hàm lượng khác nhau
trong XLNT
BỂ LẮNG ĐỨNG
Áp dụng: Bể lắng I
Vào Ra Thông số thiết kế
Lưu lượng: <2000
m3/ngày.đêm
Độ đốc đáy nón: 45 to 650
Tiết diện tròn hoặc vuông
Xả bùn
Chiều sâu vùng lắng 4 –
5m
Thời gian lắng: 30 phút –
1,5 giờ
Góc tạo giữa mặt phẳng
nằm ngang và tường đáy
bể > 45o
BỂ LẮNG ĐỨNG
TÍNH TOÁN: Q
F
Q: Lưu lượng dòng nước (m3/s)
u0
F: Diện tích bề mặt vùng lắng (m2)
Α: Hệ số dự phòng kể đến việc phân
phối nước không đều (F f )
D 4
Uo: Tốc độ lắng của hạt cặn (m/s)
f: Diện tích bề mặt ngăn phản ứng
(m2)
c *W
T: Thời gian giữa 2 lần xả cặn (h) T
Q( M M )
W: Thể tích vùng chứa cặn (m3) o
Mo: Nồng độ cặn trong nước vào bể
(g/m3)
M: Nồng độ cặn trong nước ra khỏi
bể (g/m3)
BỂ LẮNG ĐỨNG
Ưu điểm:
sử dụng ít diện tích đất
Khuyết điểm:
Hiệu suất thấp, lắng cặn có tỉ trọng lớn, vận
tốc lắng không lớn
Kinh nghiệm vận hành
Ứng dụng:
Sử dụng như bể lắng I trong XLNT
BỂ LẮNG ĐỨNG
BÀI TẬP
Tính toán vùng lắng cặn bể lắng đứng với Q = 2400
m3/ngày.đêm. Hàm lượng cặn trong nước nguồn 1000
mg/l
BỂ TẠO BÔNG VÀ LẮNG
Vuøng laéng ra
Thanh gaït buøn Vuøng taïo boâng
buøn
vaøo Vuøng troän
Chaát keo tuï
BỂ TẠO BÔNG VÀ LẮNG
Thực tế khó duy trì tốc độ 0,6 m/s
→ kết hợp lắng + tạo bông trong bể lắng
tròn
XL nước có độ đục cao
Khử sắt và mangan hàm lượng cao
BỂ TẠO BÔNG VÀ LẮNG
Ưu điểm:
Tiết kiệm mặt bằng xây dựng và chi phí đầu
tư ban đầu
Khuyết điểm:
Khó vận hành, thiết kế xây dựng phức tạp
Ứng dụng:
XL cặn lơ lửng (bể lắng I)
XL cặn sinh học (bể lắng II)
BỂ TẠO BÔNG VÀ LẮNG
Từ CT
CoagulantTạo bông Lắng
thu
Lọc
Cl2
Trộn
Coagulant
Từ CT Lọc
thu
Cl2
Lắng lớp bùn
XL NƯỚC CÓ LẮNG LỚP BÙN (LỚP CẶN LƠ LỬNG)
XL NƯỚC MẶT THÔNG THƯỜNG
BỂ LẮNG VÁCH NGHIÊNG
Máng thu
Trộn + tạo
vào Ra
bông + lắng
Ngăn tạo bông Vách nghiêng
kết hợp vào
45-60o
cùng 1 đơn
Máng phân phối
nguyên
Ngăn chứa bùn Tới XL bùn
4. Quá trình lắng độc lập
Hạt hình cầu:
vs = tốc độ lắng giới hạn
ρs = tải trọng của hạt
ρL = tải trọng chất lỏng
g = gia tốc trọng trường
d = đường kính hạt
μ = độ nhớt động học
Các yếu tố ảnh hưởng qt lắng
Dòng chảy
Dòng xoáy: hình thành do dòng vào phân
bố không đều
Dòng bề mặt: do ảnh hưởng của gió lên bề
mặt nước
Dòng đối lưu: do nhiệt
Các yếu tố ảnh hưởng qt lắng
Dòng chảy
Dòng phân tầng: Do dòng nóng phía trên
và dòng lạnh bên dười
Do cách sắp đặt ra vào không hợp lý
Các yếu tố ảnh hưởng qt lắng
Hình thành dòng chảy cụt
Thay đổi HRT
Nhận biết bằng cách thêm chất nhuộm
hoặc chất tạo vết
Kéo nổi cặn lắng do thu nước không đều →
điều chỉnh máng răng cưa, tằng cường chiều
dài máng thu nước
Câu hỏi
1. Trình bày nguyên tắc và mục đích của quá
trình lắng?
2. Trình bày các ứng dụng thực tế của bể lắng?
3. Phân tích ưu, nhược điểm và ứng dụng của
bể lắng ngang, bể lắng ly tâm, bể lắng đứng, bể
tạo bông và lắng?