Bài thuyết trình Doanh nghiệp nhà nước

Và theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003) DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, phấn góp vốn chi phối được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Theo Điều 166 luật doanh nghiệp (2005) Các doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công ty TNHH hoặc công ty cổ phần theo lộ trình chuyển đổi hằng năm, nhưng chậm nhất là trong thời hạn bốn năm kể từ ngày Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực (01/07/2006).

pptx29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4608 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Doanh nghiệp nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› www.themegallery.com Đề Tài: Công Ty TNHH – Công Ty Cổ Phần Đề Tài: Doanh Nghiệp Nhà Nước Thuyết trình Luật Kinh Tế Nhóm 4A - Đêm 3 - QTKD GVHD: TS Nguyễn Việt Khoa Nội dung trình bày 3 2 1 Tổng quan về DN nhà nước Tổng công ty và Tập đoàn kinh tế NN Đánh giá chung Tổng quan về DNNN 3 2 1 1. Định nghĩa Thực trạng về chuyển đổi DNNN Việt Nam Ý nghĩa – hạn chế - đề xuất Định nghĩa Và theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003) DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, phấn góp vốn chi phối được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn. Theo Điều 166 luật doanh nghiệp (2005) Các doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công ty TNHH hoặc công ty cổ phần theo lộ trình chuyển đổi hằng năm, nhưng chậm nhất là trong thời hạn bốn năm kể từ ngày Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực (01/07/2006). Định nghĩa Theo khoản 22 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005 DNNN được định nghĩa “là doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ” và hiện được tồn tại dưới các hình thức pháp lý sau: Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; Công ty TNHH hai thành viên trở lên do Nhà nước làm chủ sở hữu, là công ty TNHH trong đó tất cả các thành viên đều là công ty của Nhà nước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; CTCP nhà nước, là CTCP mà toàn bộ cổ đông đều là cổ đông nhà nước, do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; CTCP hoặc công ty TNHH hai thành viên trở lên mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ. Thực trạng chuyển đổi DNNN Giai đoạn 2006-2010, cả nước sắp xếp 1.547 doanh nghiệp, Trong đó: Chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 577 doanh nghiệp, Cổ phần hóa 697 doanh nghiệp, Còn lại là các hình thức giao, bán, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản. Các nghị định điều chỉnh chuyển đổi: Đối với DNNN thành Công ty Cổ phần: Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm Nghị định 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng 6 năm 2007 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2011 Đối với DNNN chuyển đổi thành Công ty TNHH 1 thành viên. Nghị định số 95/2006/NĐ-CP ngày 8/9/2006 Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 Ý nghĩa – hạn chế - đề xuất 2 1 V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên V/vchuyển đổi thành công ty Cổ phần hoặc TNHH 2 thành viên trở lên V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên Ý nghĩa: Tạo sự thống nhất trong Luật DN, đổi mới tổ chức quản lý, cơ chế hoạt động, tạo sự bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác.  Đây là quá trình “công ty hoá”, tạo vị thế “công ty” cho công ty nhà nước Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo mặt bằng pháp lý với các thành phần kinh tế khác. Hạn chế: Lỗ hỗng trong khung pháp lý đối với mô hình công ty TNHH  Thất thoát vốn NN Phải chăng chỉ là “Bình mới” cho một “chất rượu” cũ mà thôi. Ai là chủ sở hữu công ty? Chủ sở hữu là con người cụ thể nào? Ai sẽ chịu trách nhiệm khi công ty mất vốn? V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên Đề xuất: Nhanh chóng thực hiện cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê những công ty TNHH nhà nước một thành viên sau chuyển đổi Cần mạnh dạn bỏ cơ chế chủ quản như hiện nay. Không thể và không nên giao cho một quan chức, công chức trong bộ máy công quyền làm “chủ sở hữu” hoặc “đại diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp”.. Nghiên cứu, xây dựng và ban hành Luật Quản lý vốn nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp, luật về thuê quản lý doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, tổ chức lại SCIC thành một doanh nghiệp có chức năng nhận ủy thác đầu tư của Nhà nước để đầu tư vào các doanh nghiệp khác. Đồng thời, cho phép các doanh nghiệp khác trong cả nước được phép nhận ủy thác đầu tư vốn của Nhà nước để đầu tư vào các doanh nghiệp, công trình, dự án nếu đủ những điều kiện theo quy định của pháp luật. Với những doanh nghiệp do quản lý, điều hành yếu kém, dẫn đến bờ vực phá sản cần xử lý nghiêm khắc. V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 2TV trở lên và Công ty CP Ý nghĩa: Tạo sự thống nhất trong Luật DN, đổi mới tổ chức quản lý, cơ chế hoạt động, tạo sự bình đẳng với các loại hình doanh nghiệp khác. Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp Huy động vốn của toàn xã hội Phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động, của các cổ đông; tăng cường sự giám sát của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động. Khi phát hành chứng khoán ra công chúng, DNNN có ưu thê lớn trong việc tạo dựng lòng tin đối với nhà đầu tư vì được đặt dưới sự bảo hộ vốn Nhà nước. Vì thế độ ổn định tỉ giá, cũng như khả năng thanh khoản của chứng khoán DNNN sẽ cao hơn. V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 2TV trở lên và Công ty CP Hạn chế: Cơ cấu tổ chức, sản xuất hay là nhân sự của công ty được cổ phần hoá dễ không đáp ứng được với nhu cầu mới. Quá trình thủ tục, quy trình làm việc của công ty Nhà nước thiếu linh hoạt hơn. Vì thế nếu quá trình chuẩn bị cổ phần hoá không được chuẩn bị kĩ lưỡng sẽ dẫn đến hệ quả là hoạt động kém hiệu quả khi được cổ phần hoá và tăng quy mô. Hơn nữa cũng cần nói đến vấn đề vốn, vốn công ty nhà nước quá nhiều. Và việc chi mạnh tay là điều không tránh khỏi. tuy nó có thể mang lại những món lời lớn, nhưng do quản lí vốn không hiệu quả, ngồn vốn quá dồi dào dẫn đến không được coi trọng. V/v chuyển đổi thành công ty TNHH 2TV trở lên và Công ty CP Đề xuất: DNNN trước khi được cổ phần hoá cần được kiểm toán tốt và độc lập. Kế hoạch kinh doanh khi được cổ phần hoá cũng phải được xem xét kĩ lưỡng và phê duyệt bởi những người thực sự có chuyên môn, không lơ là làm cho có sẽ dẫn đến sự mất hiệu quả của nguồn vốn trong nền kinh tế. Các vấn đề nảy sinh vẫn xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là sự quản lý yếu kém của những người quản lí. Bộ máy quản lí lỗi thời, trình độ không cao là một lí do, vì thế cần phải làm mới bộ máy nhân sự của công ty NN bằng các tri thức trẻ có trình độ chuyên môn thực sự, loại bỏ tiêu cực trong quá trình tuyển dụng. Họp sẽ mang lại hiểu quả trong mọi công việc từ sản xuất, vốn, nhân công cho DN. Tổng công ty và tập đoàn kinh tế NN 3 2 1 Giới thiệu chung Mô hình TCT và TĐKT Việt Nam Đánh giá về TCT và TĐKT Việt Nam 4 Đề xuất Giới thiệu chung Định nghĩa về Tập đoàn kinh tế NN Theo nghị định 101/2009/NĐ - CP Tập đoàn kinh tế nhà nước thí điểm thành lập theo Nghị định này là nhóm công ty có quy mô lớn liên kết dưới hình thức công ty mẹ - công ty con và các hình thức khác, tạo thành tổ hợp các doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ và lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Tập đoàn kinh tế nhà nước bao gồm: Công ty mẹ (gọi tắt là doanh nghiệp cấp I) Công ty con của doanh nghiệp cấp I (gọi tắt là doanh nghiệp cấp II) Công ty con của doanh nghiệp cấp II và các cấp tiếp theo; Các doanh nghiệp liên kết của tập Công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên tập đoàn có tư cách pháp nhân; có vốn và tài sản riêng; có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình theo quy định của pháp luật và theo thỏa thuận chung của tập đoàn. Nhà nước là chủ sở hữu vốn nhà nước trực tiếp đầu tư tại công ty mẹ. Công ty mẹ là chủ sở hữu vốn nhà nước tại các công ty con, doanh nghiệp liên kết. Danh sách các TĐKT Nhà nước STT Danh mục Cơ cấu vốn Quản lý Tình trạng 1 Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) 100% vốn NN Chính Phủ   Đang hoạt động 2 Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) 100% vốn NN Chính Phủ   Đang hoạt động 3 Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 100% vốn NN Chính Phủ Đang hoạt động 4 Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) 100% vốn NN Chính Phủ Đang hoạt động 5 Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) 100% vốn NN Chính Phủ   Đang hoạt động 6 Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) 100% vốn NN Chính Phủ   Đang hoạt động 7 Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) 100% vốn NN Chính Phủ   Đang hoạt động 8 Tập đoàn Tài chính-Bảo hiểm Bảo Việt (Bảo Việt) >51% vốn NN Chính Phủ   Đang hoạt động 9 Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) 100% vốn NN Bộ Quốc Phòng Đang hoạt động 10 Tập đoàn phát triển nhà và đô thị việt nam (HUD Holdings) 100% vốn NN Chính Phủ   Dừng thí điểm 11 Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam (Songda) 100% vốn NN Chính Phủ   Dừng thí điểm 12 Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) 100% vốn NN Chính Phủ   Tái cơ cấu 13 Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) 100% vốn NN Chính Phủ   Cổ phần hoá Giới thiệu chung Định nghĩa về tổng công ty Hiện nay, các Tổng công ty NN được tổ chức theo quyết định số 90/ Ttg và 91/Ttg ngày 7/3/1994 của thủ tướng Chính phủ gọi tắt là Tổng công ty 90 và Tổng công ty 91. Các Tổng công ty này vận hành theo cơ chế “công ty mẹ” và “công ty con”. Tổ chức bao gồm: Hội  đồng quản trị (HĐQT);  Tổng giám đốc (TGĐ),  Ban kiểm soát;  Các đơn vị thành viên.  Hiện tại nước ta có khoảng 12 Tổng công ty 100% vốn nhà nước. Mô hình TCT và TDKT Việt Nam Hiện tại TCT và TDKT Việt Nam hoạt động theo mô hình “Công ty mẹ” và “Công ty con” Đặc điểm mô hình Đánh giá mô hình Đặc điểm mô hình Công ty mẹ trong tổ hợp công ty mẹ - công ty con hầu hết vừa trực tiếp sản xuất - kinh doanh, vừa đầu tư tài chính vào doanh nghiệp khác. Cơ cấu doanh nghiệp đa dạng về loại hình và sở hữu. Đối với các TĐKTNN, hiện có hai dạng hình, đó là dạng hình là tập đoàn theo cơ cấu công ty mẹ - công ty con, trong đó đứng đầu tập đoàn là “công ty mẹ - tập đoàn” và bên dưới là các công ty con, công ty liên kết; và tập đoàn theo cơ cấu hỗn hợp gồm công ty mẹ, công ty con, trong đó có công ty con là tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con Đánh giá mô hình Mặt tích cực Công ty mẹ có điều kiện tập trung đến việc tối đa hóa hiệu quả đầu tư phát triển, tích tụ, tập trung vốn và lợi nhuận định hướng chiến lược hoạt động cho tổ hợp công ty mẹ - công ty con, nghiên cứu đổi mới công nghệ, thương hiệu và khả năng cạnh tranh trên thị trường; Khắc phục được tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các đơn vị thành viên trong cùng một tổng công Với cơ cấu đa sở hữu, một mặt đã tạo ra cơ chế quản lý đa thành phần, thu hút được vốn từ các nhà đầu tư bên ngoài vào sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung vốn, mở rộng quy mô doanh nghiệp; mặt khác, tạo điều kiện để công ty mẹ mở rộng phạm vi hoạt động thông qua việc đầu tư, góp vốn vào các công ty con, công ty liên kết kinh doanh ở những ngành nghề đa dạng nhằm tranh thủ cơ hội đầu tư và phân tán rủi ro. Đánh giá mô hình Mặt tích cực Tạo điều kiện lành mạnh hóa tài chính, sắp xếp lại lao động, kiện toàn và nâng cao năng lực bộ máy quản lý điều hành cho doanh nghiệp. Thay đổi căn bản quan hệ, trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích giữa công ty mẹ và các công ty con, công ty liên kết, đặc biệt đối với TCTNN. Tạo sự liên kết bền chặt về lợi ích kinh tế giữa công ty mẹ với các công ty con, công ty liên kết, khắc phục được những bất hợp lý của việc gắn kết với nhau theo kiểu hành chính trong mô hình TCTNN trước đây. Khắc phục được tình trạng các đơn vị trực thuộc trông chờ, phụ thuộc hoàn toàn vào công ty từ kế hoạch sản xuất - kinh doanh, thị trường, đầu tư phát triển đến những vấn đề cụ thể trong sản xuất - kinh doanh như trước đây. Đánh giá mô hình Mặt hạn chế Một số doanh nghiệp vẫn duy trì cách thức điều hành bằng mệnh lệnh hành chính, chưa tạo điều kiện cho các công ty tự chủ trong sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về tài chính Công ty mẹ chưa xác định và thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm của người chủ sở hữu đối với phần vốn góp chi phối tại các công ty con. Quy chế hoạt động và báo cáo của người đại diện chưa rõ dẫn đến công ty mẹ không nắm được toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty con. Bộ máy chuyên môn, nghiệp vụ của công ty mẹ ở một số tổng công ty, công ty chưa theo kịp yêu cầu thực hiện đồng thời hai chức năng của công ty mẹ vừa trực tiếp sản xuất kinh doanh, vừa đầu tư tài chính. Do đó chưa phát huy được hiệu quả của việc đầu tư tài chính vào doanh nghiệp khác. Hiện tại ở Việt Nam có sự chồng chéo, do đó có nhiều ý kiến cho rằng cần hạn chế số cấp doanh nghiệp trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty ở 3 cấp. Các cấp phải có mối liên quan chặt chẽ về ngành, lĩnh vực kinh doanh; không cho phép đầu tư ngược và đầu tư chéo giữa các công ty trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty. Chủ thể quản lý Hiện nay, chủ thể quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty mẹ - công ty con được thể hiện như sau: Đối với công ty mẹ là công ty TNHH một thành viên: theo cấp quyết định thành lập công ty mẹ khác nhau nên chủ thể quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty mẹ cũng được phân định khác nhau, cụ thể: Đối với công ty mẹ là công ty TNHH một thành viên do Bộ/ UBND cấp tỉnh quyết định thành lập, Bộ/ UBND cấp tỉnh thực hiện toàn bộ các quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu (trừ quyền quyết định sử dụng lợi nhuận sau thuế thì Bộ/UBND cấp tỉnh phải phối hợp với Bộ Tài chính để quyết định). Đối với công ty mẹ là công ty TNHH một thành viên do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, về nguyên tắc, chủ thể thực hiện chức năng quản lý của chủ sở hữu nhà nước là Thủ tướng Chính phủ hoặc tổ chức chuyên trách được Chính phủ phân công thực hiện. Tuy nhiên, thực tế, việc thực hiện chức năng quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với các công ty mẹ loại này chủ yếu dựa trên cơ chế phân công, phân cấp với sự tham gia của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ quản lý ngành, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Nội vụ Chủ thể quản lý Hiện nay, chủ thể quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với công ty mẹ - công ty con được thể hiện như sau: Đối với công ty mẹ là công ty CP: Bộ quản lý ngành, UBND cấp tỉnh và một số ít cơ quan thuộc Chính phủ trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước tại các DNNN chưa chuyển phần vốn nhà nước về Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) quản lý. Như vậy, chủ thể thực hiện quản lý của chủ sở hữu nhà nước đã được đổi mới, chuyển đổi từng bước, từ mô hình bộ, cơ quan hành chính “chủ quản” sang mô hình “song trùng”; tiếp đó là chuyển sang mô hình “tập trung” hơn đối với các công ty mẹ do bộ, UBND cấp tỉnh quyết định thành lập hoạt động dưới hình thức pháp lý là công ty TNHH một thành viên và mô hình “phân tán” đối với các công ty mẹ trong các TĐKTNN, TCTNN do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Mô hình thực hiện quản lý của chủ sở hữu nhà nước ở Việt Nam không giống mô hình nào mà là sự kết hợp của nhiều mô hình khác nhau, tuỳ theo loại hình doanh nghiệp ĐÁNH GIÁ CHUNG TCT và TDKT ở Việt Nam Mặt hạn chế Thứ nhất, về cách thức thí điểm, tất cả 12 tập đoàn đều đang trong giai đoạn thí điểm, về nguyên tắc thí điểm thì có thể thành công hoặc thất bại, nên phạm vi thí điểm nên hẹp và sau một thời gian phải tổng kết. Tuy nhiên ta lại cho tiến hành thành lập ồ ạt  vấn đề đặt ra là trong dự thảo mới về TCT và TĐKT nên có việc quy định thành lập nữa hay không? Tập đoàn kinh tế là nhóm công ty có quy mô lớn liên kết dưới hình thức công ty mẹ con và các hình thức khác. Hiện nay hành lang pháp lý riêng cho tập đoàn còn khá sơ sài, về cơ bản chưa được điều chỉnh ở tầm luật, chưa đảm bảo cơ sở pháp lý một cách đầy đủ cho hoạt động của tập đoàn. Luật Doanh nghiệp năm 2005 mới chỉ vẻn vẹn 4 điều quy định sơ sài về nhóm công ty và giao Chính phủ quy định chi tiết về tập đoàn. Nhưng mãi đến tháng 11 năm 2009 khi 8 tập đoàn đã thành lập và hoạt động được 3 đến 4 năm và ngay tại thời điểm Quốc hội đang giám sát về tập đoàn thì Chính phủ mới có Nghị định 101 về thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước. Mặc dù đã từng bước được điều chỉnh nhưng đến nay khung pháp lý vẫn còn nhiều sơ hở. ĐÁNH GIÁ CHUNG TCT và TDKT ở Việt Nam Mặt hạn chế Cụ thể: Một, về phương thức hình thành, các tập đoàn đều được thành lập theo phương thức hành chính bằng quyết định của Thủ tướng chưa phản ánh đầy đủ nhu cầu tự thân của sự liên kết tập trung kinh tế theo quy luật nên gặp nhiều khó khăn. Việc chồng chéo chức năng: chúng ta chưa tách bạch triệt để chức năng chủ sở hữu nhà nước với chức năng quản lý nhà nước. Có trường hợp dùng quyền quản lý nhà nước để thực thi quyền sở hữu như quyết định đầu tư mua bán tài sản, ngược lại theo phán ánh một số tập đoàn còn được giao thực hiện một số nhiệm vụ về bản chất là nhiệm vụ của quản lý nhà nước. Ví dụ trực tiếp đề xuất hoặc soạn thảo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành v.v...Điều này dễ dẫn đến tình trạng chồng chéo, thiếu minh bạch tạo ra sự thiếu công bằng trong hoạch định chính sách giữa các loại hình doanh nghiệp, các lĩnh vực, nhất là những lĩnh vực có vị thế độc quyền, có lợi thế trong khai thác tài nguyên Sự phân tán và kém hiệu quả trong thực hiện quyền chủ sở hữu giám sát đầu tư và quản lý nhà nước chuyên ngành ĐÁNH GIÁ CHUNG TCT và TDKT ở Việt Nam Mặt hạn chế Về đầu tư ngoài ngành, sơ hở pháp lý đầu tiên phải kể đến trong các quyết định thành lập 8 tập đoàn đầu tiên, chúng ta đã cho phép mỗi tập đoàn kinh doanh đa ngành chồng chéo nhau nhưng không phân biệt ngành chính, ngành phụ, cộng với thực tiễn quản lý hạn chế, chấn chỉnh chậm dẫn đến tình trạng đầu tư ngoài ngành tràn lan vào những lĩnh vực rủi ro, hiệu quả thấp, thất thoát vốn. Khi bị yêu cầu chấn chỉnh thì thoái vốn chậm, có biểu hiện đổ cho các lý do khách quan. Về công tác nhân sự, các quy định hiện hành và thực tiễn chưa đưa lại cho chúng ta cách tốt nhất để chọn ra được những nhà quản trị doanh nghiệp giỏi, nhà kinh doanh chuyên nghiệp. Cần khắc phục xu hướng đưa những công chức quản lý nhà nước không có kiến thức và năng lực kinh doanh sang làm lãnh đạo doanh nghiệp. Ngược lại, phải có cơ chế để lãnh đạo doanh nghiệp buộc phải gắn trách nhiệm cá nhân với hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, không tạo lối thoát cho họ dễ dàng chuyển sang khu vực quản lý nhà nước nếu đã để lại thất bại và thua lỗ. ĐÁNH GIÁ CHUNG TCT và TDKT ở Việt Nam Mặt hạn chế Việc hoàn thiện thể chế quá chậm. Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 và các quy định của Chính phủ đã mở rất rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp, đặc biệt là quyền quyết định đầu tư của Hội đồng thành viên rất lớn. Tuy nhiên, những quy định về giám sát đầu tư, giám sát tài chính, giám sát hoạt động của chủ sở hữu chưa theo kịp, đặc biệt chưa được luật hóa và quá chậm được ban hành theo yêu cầu của Nghị quyết giám sát số 42, Quốc hội Khóa XII. Việc chậm trễ này cũng góp phần làm cho thiếu sót tại những tập đoàn không những chậm được khắc phục mà có mặt còn trầm trọng thêm. Chính phủ cần báo cáo Quốc hội rõ lý do chậm ban hành các nghị định, nhất là Nghị định về giám sát tài chính về quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu. ĐÁNH GIÁ CHUNG TCT và TDKT ở Việt Nam Mặt hạn chế Sự thiếu nhất quán trong cách quan niệm về tập đoàn kinh tế nhà nước. Đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước, mặc dù dành được sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan nhà nước trong việc có được khung pháp lý để tổ chức và hoạt động, thế nhưng việc xác định địa vị pháp lý của chúng lại chưa được quy định thống nhất. ĐỀ XUẤT Phải nhanh chóng thiết lập được khung pháp lý đồng bộ thể hiện quan niệm thống nhất về tập đoàn kinh tế bằng việc nhà nước ban hành các văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao và ổn định hơn so với cấp độ nghị định. Vấn đề tổ chức quản lý, các quy định về đầu tư kinh doanh cùng chế độ trách nhiệm của hội đồng quản trị và tổng giám đốc trong các tập đoàn cần phải được xem xét hoàn thiện để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. Tái cơ cấu, theo đó các tập đoàn đầu tư kinh doanh trong những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế quốc dân (những lĩnh vực là xu hướng phát triển lâu dài trong nền kinh tế toàn cầu), các ngành có tác động lan tỏa mạnh; tối đa hóa lợi nhuận. Cuối cùng, phải tăng cường cơ chế và tổ chức quản lý các tập đoàn, chẳng hạn như tăng số lượng thành viên độc lập trong hội đồng quản trị; thiết lập cơ chế đánh giá tập thể của Chính phủ về hoạt động của hội đồng quản trị của các tập đoàn; quy định lại tỷ lệ nợ trên vốn sở hữu; xây dựng hệ tiêu chí đánh giá hiệu qu
Luận văn liên quan