Bệnh viện loại 1: 3 khoa (KCC, ICU, TTCĐ)
• Bệnh viện tỉnh: 3 khoa (KCC, ICU, TTCĐ)
• Bệnh viện huyện: 2 khoa (KCC, ICU)
• Cơ sở: 1 đơn vị (cấp cứu)
31 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2048 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Hệ thống cấp cứu Việt Nam thách thức và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN HỘI CẤP CỨU VIỆT NAM
PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh
HỆ THỐNG CẤP CỨU VIỆT NAM
THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP
Y học cấp cứu Việt Nam
Lịch sử
2000
2012
KHOA CẤP CỨU
PHÂN HỘI
2004 2012 CẤP CỨU
PHÁC ĐỒ CRP
VIỆT NAM
2008
2012
QUY CHẾ CẤP CỨU
2009 2012
HƯỚNG DẪN
PHÂN HỘI CẤP CỨU VIỆT NAM
PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh
Quy chế cấp cứu hồi sức (2008)
Y học cấp cứu
• Bệnh viện loại 1: 3 khoa (KCC, ICU, TTCĐ)
• Bệnh viện tỉnh: 3 khoa (KCC, ICU, TTCĐ)
• Bệnh viện huyện: 2 khoa (KCC, ICU)
• Cơ sở: 1 đơn vị (cấp cứu)
PHÂN HỘI CẤP CỨU VIỆT NAM
PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh
Tình trạng hệ thống cấp cứu 2 năm
sau quy chế cấp cứu
?
7
2 năm sau quy chế cấp cứu
Quy chế mới đã được thực thi nhưng hệ thống
cấp cứu vẫn trong giai đoạn khởi đầu.
Nhiều bệnh viện chỉ có khoa ICU, chưa thành
lập KCC.
Cấp cứu được coi là việc của phòng khám, ICU,
và khoa ngoại.
Không có mặt bác sỹ cấp cứu đánh giá và ổn
định bệnh nhân.
(số liệu thống kê 6/ 2010)
2 năm sau quy chế
6.7 21.6
71.7
Set up Not set up Unable
Chỉ có 21,6% bệnh viện có khoa cấp cứu
Số liệu của 60 bệnh viện phía bắc 6/2010
2 năm sau quy chế
• Hệ thống cấp cứu trước viện (115 ) chỉ đáp
ứng được 30% nhu cầu ở những thành phố lớn
(Hà Nội, HCM).
• Chưa có chính sách hỗ trợ chuyên nghành mới.
• Thiếu tài liệu đào tạo chuẩn cho bác sỹ cấp
cứu.
• Chưa có hệ thống paramedic tại Việt Nam.
Hội nghị 28/02/2010- JICA – BV Bạch Mai
Thực trạng
Lý do chưa thiết lập Số Tỷ lệ
(%)
Thiếu thiết bị 16 38.1
Thiếu nhân lực 13 31.0
Chưa biết có quy chế mới 09 21.4
Cho là không cần có KCC 04 9.5
Tổng 42 100
Số liệu của 60 bệnh viện phía bắc 6/2010
PHÂN HỘI CẤP CỨU VIỆT NAM
PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh
Đào tạo y học cấp cứu
Đào tạo cấp cứu
• Khóa ATLS tại BV Bạch Mai (phối hợp với giảng viên
các bệnh viện lớn tại Hà Nội và HCM).
• Từ 2005, thực hiện đào tạo và triển khai (JATEC) cho
các bệnh viện tỉnh.
• Đào tạo về y học thảm họa do Bộ y tế chủ trì.
• Đào tạio cấp cứu ban đầu bệnh nhân chấn thương phối
hợp với các chuyên gia nước ngoài.
Đào tạo cấp cứu
Đào tạo cấp cứu
Thực trạng đào tạo
0% 5% Exellance
Good
49% Fair
46% Bad
Học viên
Kết quả của test đầu vào
Data from training courses in 2010 (DOHA)
Doctor Nurses
60
50
40
30
20
Học10 viên
0
Exellance Good Fair Bad
Data from training courses in 2010 (DOHA)
PHÂN HỘI CẤP CỨU VIỆT NAM
PGS.TS. Nguyễn Đạt Anh
Hướng dẫn toàn quốc
Thực trạng tại Việt Nam
Mỗi bệnh viện có hướng protocol riêng
Không có chương trình chuẩn
Nhu cầu cấp thiết:
Hướng dẫn chuẩn quốc gia
Hướng dẫn tại các nước phát triển
Cấp cứu tim mạch:
AHA: → BLS, ACLS
ERC: → BLS, ALS
Nhật Bản: → JCLS
Cấp cứu chấn thương:
• Nhật Bản: JATEC
Cấp cứu trước viện “nhiều tầng”
Chuyên
khoa
Cấp cứu chấn
thương cơ bản
Chăm sóc ban đầu
Xây dựng hướng dẫn
• Hướng dẫn được các chuyên gia biên soạn từ:
• Nội khoa: Bệnh viện Bạch Mai
• Chấn thương: BV Việt Đức.
• Cấp cứu ban đầu và trước viện: Trung tâm cấp cứu 115 và BV
Saint Paul.
• Thảo luận và thống nhất
• Phổ biến trên toàn quốc
• BYT chuẩn hóa và triển khai toàn quốc.
Tham khảo Hướng dẫn của các nước phát
triển và xây dựng hướng dẫn cho Việt Nam
Vai trò của chính phủ trong EMS
1. Kêu gọi sự ủng hộ của Bộ y tế và chính quyền các
địa phương để thiết lập các phát triển hệ thống
EMS.
2. Chuẩn hóa các đào tạo y học cấp cứu trong các
trường đại học y.
3. Đưa cấp cứu chấn thương vào nhiệm vụ của KCC
trên toàn quốc.
Giải pháp
KCC GUIDELINES
HỘI CẤP
CỨU
BỘ MÔN CẤP ?
CỨU
Phân hội cấp cứu Việt Nam (VSEM)
Ngày 04, tháng 3 năm 2013
VSEM: website
Google Analytics
(www.vsem.org.vn)
7000
6000
5000
4000
Pageviews
3000 Visits
2000
1000
0
Aug Sep Oct Nov Dec
VSEM: Hội nhập quốc tế
Xin cảm ơn