Theo VAS 11:
Hợp nhất kinh doanh là việc kết hợp các doanh nghiệp riêng biệt
hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo
cáo. Kết quả của phần lớn các trường hợp hợp nhất kinh doanh là
một doanh nghiệp (bên mua) nắm được quyền kiểm soát một hoặc
nhiều hoạt động kinh doanh khác (bên bị mua).
Các trường hợp ngoại trừ:
-Trường hợp các doanh nghiệp độc lập liên kết với nhau tạo thành
một liên doanh
-Trường hợp các doanh nghiệp cùng chịu sự kiểm soát của doanh
nghiệp khác. Việc hợp nhất mang tính chất tái cơ cấu lại của doanh
nghiệp kiểm soát.
-Trường hợp các doanh nghiệp độc lập được kết hợp lại thông
qua hình thức hợp đồng mà không phải là thâu tóm quyền sở hữu
114 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Hợp nhất kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
HỢP NHẤT KINH DOANH
GVHD: PGS.TS HÀ XUÂN THẠCH
SVTH : NHÓM 1
LỚP : KẾ TOÁN KIỂM TOÁN ĐÊM
K21
Tháng 08/2012
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH PHẦN 1
1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
2. Phạm Thị Thanh Nga
3. Nguyễn Thị Thu Nga
4. Nguyễn Thị Hà Nhung
5. Phan Thị Sen
6. Đặng Thị Thanh Thảo
7. Tạ Ngọc Thúy
8. Huỳnh Thị Xuân Thùy
9. Trần Thị Bảo Trâm
10.Bùi Thị Hoàng Yến
11. Huỳnh Thị Hoàng Yến
2
1. Nhóm trưởng : Nguyễn Anh Vũ
NỘI DUNG
Nội
dung
nghiên
cứu
3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP
NHẤT KINH DOANH
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HỢP
NHẤT KINH DOANH
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN HỢP NHẤT KINH
DOANH
CHƯƠNG 4: NGUYÊN TẮC LẬP VÀ TRÌNH
BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TRONG
TRƯỜNG HỢP HỢP NHẤT KINH DOANH DẪN
ĐẾN QUAN HỆ CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON
CHƯƠNG 5: CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ KẾ
TOÁN HỢP NHẤT KINH DOANH
CHƯƠNG 6: SO SÁNH VỚI KẾ TOÁN QUỐC
TẾ
CHƯƠNG 7: BÀI TẬP TỔNG HỢP
4CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
HỢP NHẤT KINH DOANH
1.1 Khái niệm và lợi ích của hợp nhất kinh doanh:
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Lợi ích
1.2 Các hình thức hợp nhất kinh doanh
1.3 Các hình thức thanh toán trong quá trình hợp
nhất kinh doanh
1.4 Các mô hình hợp nhất kinh doanh
CHƯƠNG 1
5
1.1 Khái niệm và lợi ích của hợp nhất kinh doanh:
1.1.1 Khái niệm
Theo VAS 11:
Hợp nhất kinh doanh là việc kết hợp các doanh nghiệp riêng biệt
hoặc các hoạt động kinh doanh riêng biệt thành một đơn vị báo
cáo. Kết quả của phần lớn các trường hợp hợp nhất kinh doanh là
một doanh nghiệp (bên mua) nắm được quyền kiểm soát một hoặc
nhiều hoạt động kinh doanh khác (bên bị mua).
Các trường hợp ngoại trừ:
- Trường hợp các doanh nghiệp độc lập liên kết với nhau tạo thành
một liên doanh
- Trường hợp các doanh nghiệp cùng chịu sự kiểm soát của doanh
nghiệp khác. Việc hợp nhất mang tính chất tái cơ cấu lại của doanh
nghiệp kiểm soát.
- Trường hợp các doanh nghiệp độc lập được kết hợp lại thông
qua hình thức hợp đồng mà không phải là thâu tóm quyền sở hữu.
Phân loại hợp nhất kinh doanh :
Theo bản chất của sự hợp nhất:
- Hợp nhất tự nguyện: Ban Giám đốc tự nguyện hợp nhất, chỉ
cần 2/3 cổ phiếu biểu quyết chấp nhận
- Hợp nhất không tự nguyện: xảy ra yêu cầu hợp nhất nhưng
Ban giám đốc doanh nghiệp chống lại sự hợp nhất
Theo cấu trúc của sự hợp nhất :
- Hợp nhất theo chiều ngang: hợp nhất các doanh nghiệp
trong cùng ngành
- Hợp nhất theo chiều dọc: hợp nhất các doanh nghiệp và nhà
cung cấp
- Hợp nhất hỗn hợp: hợp nhất các doanh nghiệp và ngành
khác nhau
Theo hình thức hợp nhất:
- A mua B thành A: A mua B bằng nhiều hình thức
- A mua B : A là công ty mẹ - B là công ty con
- A kết hợp B thành C : A thương lượng B
CHƯƠNG 1
6
CHƯƠNG 1
7
1.1.2 Lợi ích
Lợi thế về chi phí
Điều này thường làm ít tốn chi phí cho một hãng mà có được nhiều nhà máy
cần thiết thông qua hợp nhất hơn là thông qua phát triển.
Rủi ro giảm xuống
Mua lại các ngành hàng và thị trường đã được thiết lập thường ít rủi ro hơn
phát triển các sản phẩm và thị trường mới. Rủi ro đặc biệt thấp khi mục tiêu là
đa dạng hóa.
Giảm thiểu sự trì hoãn hoạt động kinh doanh
Tránh được sự thôn tính
Nhiều công ty hợp nhất lại để tránh sự mua lại. Nhiều công ty nhỏ có xu
hướng dễ bị thôn tính; do đó, nhiều công ty trong số đó chấp nhận các chiến
lược tấn công của người mua để tự bảo vệ trước các nỗ lực thôn tính bởi các
công ty khác.
Mua lại tài sản vô hình
Hợp nhất kinh doanh mang lại cả về nguồn lực tài sản vô hình và nguồn lực
tài sản hữu hình.
Các lý do khác
Lợi thế về thuế doanh nghiệp (ví dụ, kết chuyển lỗ), ...
CHƯƠNG 1
8
1.2.Các hình thức hợp nhất kinh doanh
Một DN có thể :
- Mua cổ phần của 1 DN khác
- Mua tất cả TS thuần của 1 DN khác
- Gánh chịu các khoản nợ của 1 DN khác
- Mua 1 số TS thuần của 1 DN khác
Để cùng hình thành nên 1 hoặc nhiều hoạt động
kinh doanh.
- Mua tài sản
- Mua cổ phiếu
- Các hình thức khác
91.3 Các hình thức thanh toán trong quá trình hợp nhất
kinh doanh
- Việc mua, bán có thể được thực hiện bằng việc phát hành công cụ
vốn hoặc thanh toán bằng tiền, các khoản tương đương tiền hoặc
chuyển giao tài sản khác hoặc kết hợp các hình thức trên.
- Các giao dịch này có thể diễn ra giữa các cổ đông của các doanh
nghiệp tham gia hợp nhất hoặc giữa một doanh nghiệp và các cổ đông
của doanh nghiệp khác.
CHƯƠNG 1
10
1.4 Các mô hình hợp nhất kinh doanh
(a) Công ty A mua tài sản thuần
của công ty B
(a) Công ty B tiếp tục hoạt động,
nắm giữ cổ phần trong công ty A
(b) Công ty A mua tài sản thuần
của công ty B
(b) Công ty B giải thể
(c) Công ty C được thành lập (c) Công ty A và B giải thể
(d) Công ty A mua cổ phần của
công ty B
(d) Công ty B tiếp tục hoạt động
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HNKD
Chuẩn mực kế toán hợp nhất kinh doanh ở Việt
Nam – VAS 11
2.1. Xác định giao dịch hợp nhất kinh doanh
2.2 Phương pháp kế toán
2.2.1 Xác định bên mua
2.2.2 Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh.
2.2.3 Phân bổ giá phí hợp nhất kinh doanh
2.2.4 Xác định và ghi nhận phần sở hữu của cổ
đông thiểu số
2.1 Chuẩn mực kế toán hợp nhất kinh doanh
ở Việt Nam – VAS 11
Chuấn mực số 11 – Hợp nhất kinh doanh (VAS 11)
ban hành theo quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày
28/12/2005 của Bộ trưởng Bộ tài chính (Thông tư 21
hướng dẫn ngày 20/3/2006). Chuẩn mực này bao gồm
những nội dung sau:
2.1 Xác định giao dịch hợp nhất kinh doanh
Các hình thức hợp nhất kinh doanh
Một DN có thể :
- Mua cổ phần của 1 DN khác
- Mua tất cả TS thuần của 1 DN khác
- Gánh chịu các khoản nợ của 1 DN khác
- Mua 1 số TS thuần của 1 DN khác
Để cùng hình thành nên 1 hoặc nhiều hoạt
động kinh doanh.
14
2.1 Xác định giao dịch hợp nhất kinh doanh
Các hình thức thanh toán trong quá trình HNKD:
- Phát hành công cụ vốn
- Thanh toán bằng tiền, các khoản tương đương
tiền
- Chuyển giao TS khác
- Hoặc kết hợp các hình thức trên
Các thuật ngữ sử dụng
Ngày mua
Ngày ký kết
Ngày trao đổi
Giá trị hợp lý
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Công ty mẹ
Đơn vị báo cáo
Công ty con
2.2 Phương pháp kế toán
Mọi trường hợp hợp nhất kinh doanh đều phải được
hạch toán theo phương pháp mua.
Phương pháp mua gồm 3 bước:
- Xác định bên mua;
- Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh; và
- Tại ngày mua, bên mua phải phân bổ giá phí hợp nhất
kinh doanh cho tài sản được mua, nợ phải trả cũng
như những khoản nợ tiềm tàng phải gánh chịu.
2.2.1 Xác định bên mua
Bên mua
Bên mua là 1DN tham gia
hợp nhất sẽ nắm quyền
kiểm soát các DN hoặc các
hoạt động kinh doanh tham
gia hợp nhất khác
Mọi trường hợp hợp nhất
kinh doanh đều phải xác định
được bên mua
2.2.2 Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh.
Một số trường hợp khó xác định bên mua có thể
căn cứ vào :
+ Doanh nghiệp có giá trị hợp lý lớn hơn
thường được coi là bên mua.
+ Nếu hợp nhất kinh doanh được thực hiện
bằng việc trao đổi các công cụ vốn thông thường
có quyền biểu quyết để đổi lấy tiền hoặc các tài
sản khác thì doanh nghiệp bỏ tiền hoặc tài sản
khác ra thường được coi là bên mua
2.2.2 Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh.
+ Doanh nghiệp tham gia hợp nhất có ban lãnh đạo có quyền
chi phối việc bổ nhiệm các thành viên ban lãnh đạo của doanh
nghiệp hình thành từ hợp nhất kinh doanh thường là bên mua.
+ Khi hợp nhất kinh doanh được thực hiện thông qua việc
trao đổi cổ phiếu thì đơn vị phát hành cổ phiếu thường được
coi là bên mua.
+ Khi một doanh nghiệp mới được thành lập phát hành công
cụ vốn để tiến hành hợp nhất kinh doanh thì một trong những
đơn vị tham gia hợp nhất tồn tại trước khi hợp nhất sẽ được
xác định là bên mua.
+ Khi hợp nhất kinh doanh có sự tham gia của hai đơn vị trở
lên, đơn vị nào tồn tại trước khi tiến hành hợp nhất sẽ được
xác định là bên mua dựa trên các bằng chứng sẵn có.
2.2.2 Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh.
21
Giá phí
HNKD =
Giá trị hợp lý tại
ngày diễn ra trao đổi
Các chi phí liên quan
trực tiếp
đến việc HNKD
Các TS đem trao đổi
Các khoản nợ phải
trã đã phát sinh hay
đã thừa nhận.
Các công cụ vốn do
bên mua phát hành để
đổi lấy quyền kiểm
soát bên bị mua
+
2.2.2 Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh.
22
2.2.2 Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh.
Chi phí không được tính vào giá phí HNKD :
+ Các khoản lỗ hoặc chi phí khác sẽ phát sinh trong tương lai do
hợp nhất kinh doanhlai do hợp nhất kinh doanh không được coi là
khoản nợ đã phát sinh hoặc đã được bên mua thừa nhận để đổi lấy
quyền kiểm soát đối với bên bị mua.
+ Chi phí thoả thuận và phát hành các khoản nợ tài chính
+ Các chi phí quản lý chung và các chi phí khác không liên quan
trực tiếp đến một giao dịch hợp nhất kinh doanh cụ thể. Được ghi
nhận là chi phí trong kỳ phát sinh.
+ Chi phí phát hành công cụ vốn
23
2.2.2 Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh.
Cty A mua Cty B bằng cách :
- Phát hành 10.000 cp cho cổ đông của công ty B, giá thị
trường của cổ phiếu là 140.000đ/cp
- Trả cho cổ đông của công ty B bằng tiền mặt là 1 tỷ
- Gánh chịu một khoản nợ là 50trđ với 1 khách hàng của cty
B để chấm dứt HĐ cung cấp nguyên liệu do việc thực hiện
HNKD
- Phí kiểm toán 50trđ, phí tư vấn 40trđ
24
2.2.2 Xác định giá phí hợp nhất kinh doanh.
- Cty A có một phòng chuyên thực hiện các thương vụ mua,
bán, sáp nhập cty. CP phát sinh trong thời gian hợp nhất là
40trđ. Theo báo cáo họ dành 25% cho thương vụ này.
- Chi phí tích hợp phần mềm kế toán của công ty B cho phù
hợp với phần mềm đang sử dụng của công ty A là 60trđ.
Gía Phí HNKD = 10.000*140+1.000.000+50.000
+50.000+40.000 = 2.540.000
2.2.3 Phân bổ giá phí HNKD
25
Giá phí HNKD được phân bổ cho :
+ Giá trị hợp lý của TS, Nợ phải trả có thể xác định được.
+ Nợ tiềm tàng phải gánh chịu
+ Lợi thế thương mại .
a.Bên mua ghi nhận giá trị hợp lý của tài sản, công
nợ (kể cả nợ tiềm tàng) của bên bị mua
Ghi nhận giá trị hợp lý của tài sản
+ Tài sản hữu hình (hàng tồn kho, tài sản cố định hữu hình, nợ
phải thu..)
+ Tài sản vô hình:
Nợ phải trả
+ Nợ phải trả xác định được
+ Nợ phải trả tiềm tàng
- Ghi nhận nếu thoả mãn các quy định của chuẩn mực số 18
“Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”
b, Lợi thế thương mại
27
Lợi thế thương mại là phần chênh lệch của giá phí hợp
nhất so với phần sở hữu của bên mua trong giá trị hợp
lý thuần của tài sản, nợ phải trả có thể xác định được
và các khoản nợ tiềm tàng đã ghi nhận theo quy định.
Lợi thế thương mại phát sinh khi hợp nhất kinh doanh
thể hiện khoản thanh toán của bên mua cho những lợi
ích kinh tế ước tính thu được trong tương lai từ những
tài sản không đủ tiêu chuẩn ghi nhận và không xác
định được một cách riêng biệt
b, Lợi thế thương mại
Bất lợi thương mại
29
Là khoản vượt trội giữa phần sở hữu của bên mua trong giá
trị hợp lý thuần của tài sản, nợ phải trả có thể xác định
được và khoản nợ tiềm tàng của bên bị mua so với giá phí
HNKD
Khi xảy ra bất lợi thương mại, phải:
+ Xem xét lại việc xác định giá trị tài sản, nợ phải trả có
thể xác định được, nợ tiềm tàng và xác định giá phí HNKD;
và
+ Ghi nhận ngay vào BC KQHĐKD tất cả các chênh
lệch vẫn còn sau khi đánh giá lại.
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN HNKD
3.1 Trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn
đến quan hệ công ty mẹ - công ty con
3.1.1 Nguyên tắc chung
3.1.2 Phương pháp kế toán
3.2 Trường hợp Hợp nhất kinh doanh dẫn đến
quan hệ công ty mẹ – công ty con
3.2.1 Kế toán giá phí hợp nhất kinh doanh ở bên
mua
3.2.2 Kế toán các khoản điều chỉnh giá phí hợp
nhất kinh doanh tuỳ thuộc vào các sự kiện trong
tương lai
3.1 Trường hợp hợp nhất kinh doanh không dẫn đến
quan hệ công ty mẹ - công ty con
3.1.1 Nguyên tắc chung
- Tại ngày mua, bên mua sẽ xác định và phản ánh giá phí
hợp nhất kinh doanh
- Khoản chênh lệch giữa giá phí hợp nhất kinh doanh lớn
hơn giá trị hợp lý thuần của tài sản, nợ phải trả có thể xác
định được và các khoản nợ tiềm tàng lợi thế thương
mại.
- Trường hợp giá phí hợp nhất kinh doanh nhỏ hơn giá trị
hợp lý thuần của tài sản, nợ phải trả có thể xác định được
và các khoản nợ tiềm tàng được ghi nhận, bên mua phải
xem xét lại. Nếu vẫn còn chênh lệch thì ghi lỗ hoặc lãi
3.1.2 Phương pháp kế toán:
Trường hợp1: Phát sinh LTTM
Thanh toán bằng tiền, khoản tương đương tiền
Nợ các TK: 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 213, 217,...
(giá trị hợp lý của TS đã mua)
Nợ TK : 242 (chi tiết LTTM)
Có các TK: 311, 331, 341, 342...
(giá trị hợp lý NPT và nợ tiềm tàng phải gánh chịu)
Có các TK: 111, 112, 121,...
Bên mua phát hành cổ phiếu
Nợ các TK: 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211, 213,
217,... (giá trị hợp lý của TS đã mua)
Nợ TK : 242 (chi tiết lợi thế thương mại)
Nợ TK : 4112 (chênh lệch giá hợp lý < mệnh giá)
Có các TK: 4111 (mệnh giá)
Có các TK: 311, 315, 331, 341, 342,...
(giá trị hợp lý NPT và nợ tiềm tàng phải gánh chịu)
Có TK : 4112 (chênh lệch giá > mệnh giá)
Chi phí phát hành cổ phiếu thực tế phát sinh
Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần
Có các TK 111, 112
Định kỳ, bên mua phân bổ LTTM vào chi phí hoạt động
sản xuất, kinh doanh
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 242 (Chi tiết lợi thế thương mại)
Ví dụ 1: HNKD có phát sinh LTTM
Ngày 01/01/X1 Công ty P mua tất cả TS và nợ phải trả
của Công ty S bằng cách phát hành cho Công ty S 10.000
cổ phiếu mệnh giá 10.000 đ/cổ phiếu.
Giá trị thị trường của cổ phiếu phát hành này là 60.000
đ/1 cổ phiếu.
Các CP phát sinh về thuê định giá và kiểm toán liên
quan đến việc mua tài sản và nợ phải trả của Công ty S
mà Công ty P phải chi bằng tiền mặt là 40.000.000 đ.
CP phát hành cổ phiếu của Công ty P chi bằng tiền mặt
là 25.000.000 đ.
Sau khi mua, chỉ có Công ty P tồn tại, còn Công ty S giải
thể.
Giá trị thị trường của 10.000 cổ
phiếu Công ty P đã phát hành
( 60.000đ * 10.000 )
600.000.000
CP liên quan trực tiếp đến
HNKD
40.000.000
Cộng giá phí HNKD 640.000.000
Giá trị thị trường của 10.000 cổ
phiếu Công ty P đã phát hành
600.000.000
Chi phí phát hành cổ phiếu 25.000.000
Giá trị cổ phiếu phát hành 575.000.000
Khoản mục Giá trị ghi sổ Giá trị hợp lý
TÀI SẢN
- Tiền 20.000.000 20.000.000
- Phải thu của khách hàng 25.000.000 25.000.000
- Hàng tồn kho 65.000.000 75.000.000
- TSCĐ vô hình (Quyền sử dụng
đất)
40.000.000 70.000.000
- TSCĐ hữu hình
(Nhà cửa, máy móc thiết bị)
400.000.000 350.000.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế (150.000.000) -
- Bằng phát minh sáng chế (*) 80.000.000
Tổng Tài sản 400.000.000 620.000.000
Giả sử tại ngày 31/12/X0, Bảng CĐKT của Công ty S như sau:
Đơn vị tính: đồng
Khoản mục Giá trị ghi sổ Giá trị hợp lý
NỢ PHẢI TRẢ
- Nợ ngắn hạn 100.000.000 110.000.000
VỐN CHỦ SỞ HỮU
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu
(mệnh giá 10.000 đ/CP)
100.000.000 -
- Thặng dư vốn cổ phần 50.000.000 -
- Lợi nhuận chưa phân phối 150.000.000 -
Tổng Nguồn vốn 400.000.000 -
Giá trị hợp lý của TS thuần - 510.000.000
Vào ngày mua (01/01/X0) Công ty P ghi sổ kế toán như sau:
Nợ TK 111, 112 20.000.000
Nợ TK 131 25.000.000
Nợ TK 152 75.000.000
Nợ TK 2131 (Quyền sử dụng đất) 70.000.000
Nợ TK 2133 (Bằng phát minh sáng chế) 80.000.000
Nợ TK 211 (TSCĐ hữu hình) 350.000.000
Nợ TK 242 (Chi tiết lợi thế thương mại) 130.000.000
(= 640.000.000 đ - 510.000.000 đ)
Có TK 311 110.000.000
Có TK 4111 100.000.000
Có TK 4112 475.000.000
Có TK 111 65.000.000
Trường hợp 2: Phát sinh bất lợi TM
Thanh toán bằng tiền, khoản tương đương tiền
Nợ các TK: 152, 153, 155, 156, 211, 212, 213...
Nợ TK : 811 – Chi phí khác (Ghi số lỗ - nếu có)
Có các TK: 311, 315, 331, 341, 342...
Có các TK: 111, 112, 121,...
Có TK : 711 (Ghi số lãi - nếu có).
Bên mua phát hành cổ phiếu
Nợ các TK: 111, 112, 131, 138, 152, 153, 155, 156, 211,
212, 213, 217…(giá hợp lý của TS đã mua)
Nợ TK : 4112 – thặng dư vốn cổ phần
(chênh lệch giá trị hợp lý < mệnh giá)
Nợ TK : 811 (Ghi số lỗ - nếu có)
Có các TK: 311, 331, 341, 342...
Có TK : 4111 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Có TK : 4112 - Thặng dư vốn cổ phần
(chênh lệch giá trị hợp lý > mệnh giá)
Có TK : 711 (Ghi số lãi - nếu có)
Chi phí phát hành cổ phiếu thực tế phát sinh
Nợ TK: 4112 - Thặng dư vốn cổ phần
Có các TK: 111, 112
Trường hợp : Thanh toán bằng tài sản: TSCĐ,
sản phẩm, hàng hóa, … được hạch toán như
trường hợp tính giá phí HNKD tại bên mua
Ví dụ 2 : HNKD có phát sinh bất lợi TM
Ngày 01/01/X1 Công ty P mua tất cả TS và nợ phải trả của
Công ty S bằng cách phát hành cho Công ty S 10.000 cổ phiếu
mệnh giá 10.000 đ/cổ phiếu.
Giá trị thị trường của cổ phiếu phát hành này là 42.000 đ/1 cổ
phiếu.
Các CP phát sinh về thuê định giá và kiểm toán liên quan đến
việc mua tài sản và nợ phải trả của Công ty S mà Công ty P
phải chi bằng tiền mặt là 40.000.000 đ.
CP phát hành cổ phiếu của Công ty P đã chi bằng tiền mặt là
25.000.000 đ.
Sau khi mua, chỉ có Công ty P tồn tại, còn Công ty S giải thể.
Giá trị thị trường của 10.000 cổ
phiếu Công ty P đã phát hành
( 42.000đ * 10.000 )
420.000.000
CP liên quan trực tiếp đến HNKD 40.000.000
Cộng giá phí HNKD 460.000.000
Giá trị thị trường của 10.000 cổ
phiếu Công ty P đã phát hành
420.000.000
Chi phí phát hành cổ phiếu 25.000.000
Giá trị cổ phiếu phát hành 395.000.000
Giá phí HNKD khi mua TS thuần của Cty S:
460.000.000 đ
Tổng giá trị hợp lý của TS thuần của Cty S:
510.000.000 đ
(theo VD 1)
Khoản chênh lệch:
(510.000.000 - 460.000.000) = 50.000.000 đ
Xử lý khoản chênh lệch
Cty P xem xét lại giá trị hợp lý của các tài sản, nợ phải trả của cty
S và thực hiện một số điều chỉnh:
- Giá trị hợp lý của quyền sử dụng đất: 63.000.000 đ (giảm
7.000.000 đ)
- Giá trị hợp lý của nhà cửa, MMTB: 315.000.000 đ (giảm đi
35.000.000 đ).
- Giá trị hợp lý của các TS và nợ phải trả khác: không đổi
Tổng giá trị hợp lý của TS thuần của Công ty S sau khi xem xét,
đánh giá lại giảm:
(7.000.000 + 35.000.000) = 42.000.000 đ
Số chênh lệch:
(50.000.000 - 42.000.000) = 8.000.000 đ
được tính vào lãi trong kỳ (TK 711)
Vào ngày mua (01/01/X0) Công ty P ghi sổ kế toán như sau:
Nợ TK 111, 112 20.000.000
Nợ TK 131 25.000.000
Nợ TK 152 75.000.000
Nợ TK 2131 (Quyền sử dụng đất) 63.000.000
Nợ TK 2133 (Bằng phát minh sáng chế) 80.000.000
Nợ TK 211 (TSCĐ hữu hình) 315.000.000
Có TK 311 110.000.000
Có TK 4111 100.000.000
Có TK 4112 295.000.000
Có TK 111 65.000.000
Có TK 711 8.000.000
3.2. Trường hợp HNKD dẫn đến quan hệ công ty mẹ - công ty
con
Nguyên tắc chung:
Bên mua ghi nhận khoản đầu tư theo giá gốc (giá phí hợp
nhất).
* Bên bị mua vẫn giữ nguyên sổ sách của mình theo giá trị
sổ sách.
* Lợi thế thương mại và chênh lệch giữa giá trị hợp lý và
giá trị sổ sách chỉ phát sinh trên BCTC hợp nhất
Kế toán giá phí HNKD ở bên mua
Thanh toán bằng tiền / các khoản
tương đương tiền
Phát hành cổ phiếu
Trao đổi bằng TSCĐ
Trao đổi bằng sản phẩm, hàng hóa
Phát hành Trái Phiếu
Chi phí liên quan tới HNKD
3.2.2 Kế toán các khoản điều chỉnh giá phí hợp nhất kinh
doanh tuỳ thuộc vào các sự kiện trong tương lai
Thoả thuận hợp nhất kinh doanhcó thể cho phép điều chỉnh giá
phí hợp nhất kinh doanh khi xảy ra một hoặc nhiều sự kiện
trong tương lai.. Cụ thể:
(1)- Thông thường, có thể ước tính được một cách đáng tin cậy
giá trị cần điều chỉnh ngay tại thời điểm ghi nhận ban đầu giao
dịch hợp nhất kinh doanh mặc dù có thể còn tồn tại một vài sự
kiện không chắc chắn.
(2)- Khi thoả thuận hợp nhất kinh doanhcho phép điều chỉnh giá
phí hợp nhất, khoản điều chỉnh đó không được tính vào giá phí
hợp nhất kinh doanh tại thời điểm ghi nhận ban đầu nếu khoản
điều chỉnh đó không có khả năng chắc chắn xảy ra hoặc không
thể tính được một cách đáng tin cậy.
Phải điều chỉnh tăng giá phí hợp nhất kinh doanh do bên mua phải trả thêm tiền
hoặc cổ phiếu cho bên bị mua, kế toán bên mua ghi:
Nợ TK 4112 - Thặng dư vốn cổ phần ( (MG>GTHL)
Nợ TK 221 - Đầu tư vào công ty con (Phần giá phí hợp nhất kinh doanh tăng thêm)
(ghi theo GTHL của cổ phiếu)
Có TK 4111 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu (Nếu phát hành thêm cổ phiếu –
ghi theo m