Bài thuyết trình Khung pháp lý trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam và Hoa Kỳ

Hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp, nhiệm vụ kinh doanh tài chính được chuyển sang các ngân hàng thương mại nhà nước và các ngân hàng thương mại cổ phần. Các trung gian tài chính khác cũng lần lượt được thành lập như công ty vàng bạc đá quý, NHTMCP, hợp tác xã tín dụng, ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính. Ở cấp độ vĩ mô, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có vai trò Ngân hàng Trung ương điều hành kinh tế vĩ mô qua thực hiện chính sách tiền tệ và quản lý hoạt động tổng thể của toàn bộ hoạt động tổ chức tín dụng. Ở cấp độ vi mô, các tổ chức tín dụng là các tổ chức kinh doanh cung cấp các dịch vụ và hoạt động sinh lời. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam vẫn đang ở trong giai đoạn phát triển ban đầu, năng lực tài chính của nhiều Ngân hàng thương mại còn yếu, nợ quá hạn quá cao, nhiều rủi ro: - Khối NHTMCP chỉ chiếm 10% tổng tài sản và thị phần tín dụng trong hệ thống NHTM tại Việt Nam - Khối NHTMNN tuy chiếm gần 80% thị phần tín dụng nhưng vốn tự có còn thấp và chưa tương xứng với thị phần. - Khối NHNN có tiềm lực khá mạnh chỉ chiếm trên dưới 10% thị phần tín dụng, nhưng nhìn chung họ có ưu thế hơn cả về công nghệ, loại hình dịch vụ, chiến lược khách hàng, hiệu quả hoạt động và mức độ an toàn. Dựa trên hoạt động Ngân hàng, chia thành Ngân hàng thương mại và Ngân hàng đầu tư. Các loại hình Ngân hàng thương mại: - Ngân hàng bán lẻ: chủ yếu hướng đến phân khúc khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ (ở Việt nam, tiêu biểu là các ngân hàng Sacombank, ACB, DongA, Techcombank.). - Ngân hàng bán sỉ: hướng đến đối tượng là các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn đa quốc gia Hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm: 05 Ngân hàng thương mại Nhà nước với 1.203 Chi nhánh và Sở giao dịch, 37 Ngân hàng TMCP với 898 Chi nhánh và Sở giao dịch, 40 Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, 05 Ngân hàng liên doanh, 01 Quỹ tín dụng trung ương và gần 1.000 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Đến nay, Việt Nam đã có đủ hình thức sở hữu: Nhà nước, tập thể, cổ phần, liên doanh, nước ngoài.

pdf32 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Khung pháp lý trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam và Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ---------- ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH  KHUNG PHÁP LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM & HOA KỲ SVTH: NGUYỄN THỊ KIỀU AN NGUYỄN VĂN CHIẾN TRẦN THỊ CÚC LÊ DOÃN CƯƠNG DƯƠNG THỊ THÙY DUNG NGUYỄN TÙNG CHINH LỚP: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG-K9 TP.HCM tháng 07/2011 ---------- MỤC LỤC  BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC PHẦN NỘI DUNG 1.Hệ thống các ngân hàng Việt Nam & Hoa Kỳ 1.1 Hệ thống Ngân hàng Việt Nam -------------------------------------------------------------- 4 1.2 Hệ thống Ngân hàng Hoa Kỳ ---------------------------------------------------------------- 7 1.3 Các đối thủ cạnh tranh của các NHTM --------------------------------------------------- 9 2. Các CQ giám sát hệ thống ngân hàng – Cơ sở pháp lý 2.1 Việt Nam ------------------------------------------------------------------------------------------ 14 2.2 Hoa Kỳ--------------------------------------------------------------------------------------------- 16 2.3 So sánh FDIC Và DIV 18 -------------------------------------------------------------------- 18 3. Mục tiêu & chức năng của khung pháp lý trong hoạt động của TC nhận tiền gửi 4. Vai trò và sự tham gia giải cứu của FDIC g/đ 2007-2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN NỘI DUNG 1- Hệ thống các ngân hàng Việt Nam & Hoa Kỳ: 1.1- Hệ thống Ngân hàng Việt Nam: Hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp, nhiệm vụ kinh doanh tài chính được chuyển sang các ngân hàng thương mại nhà nước và các ngân hàng thương mại cổ phần. Các trung gian tài chính khác cũng lần lượt được thành lập như công ty vàng bạc đá quý, NHTMCP, hợp tác xã tín dụng, ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính. Ở cấp độ vĩ mô, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có vai trò Ngân hàng Trung ương điều hành kinh tế vĩ mô qua thực hiện chính sách tiền tệ và quản lý hoạt động tổng thể của toàn bộ hoạt động tổ chức tín dụng. Ở cấp độ vi mô, các tổ chức tín dụng là các tổ chức kinh doanh cung cấp các dịch vụ và hoạt động sinh lời. Hệ thống Ngân hàng Việt Nam vẫn đang ở trong giai đoạn phát triển ban đầu, năng lực tài chính của nhiều Ngân hàng thương mại còn yếu, nợ quá hạn quá cao, nhiều rủi ro: - Khối NHTMCP chỉ chiếm 10% tổng tài sản và thị phần tín dụng trong hệ thống NHTM tại Việt Nam - Khối NHTMNN tuy chiếm gần 80% thị phần tín dụng nhưng vốn tự có còn thấp và chưa tương xứng với thị phần. - Khối NHNN có tiềm lực khá mạnh chỉ chiếm trên dưới 10% thị phần tín dụng, nhưng nhìn chung họ có ưu thế hơn cả về công nghệ, loại hình dịch vụ, chiến lược khách hàng, hiệu quả hoạt động và mức độ an toàn. Dựa trên hoạt động Ngân hàng, chia thành Ngân hàng thương mại và Ngân hàng đầu tư. Các loại hình Ngân hàng thương mại: - Ngân hàng bán lẻ: chủ yếu hướng đến phân khúc khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ (ở Việt nam, tiêu biểu là các ngân hàng Sacombank, ACB, DongA, Techcombank...). - Ngân hàng bán sỉ: hướng đến đối tượng là các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn đa quốc gia Hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm: 05 Ngân hàng thương mại Nhà nước với 1.203 Chi nhánh và Sở giao dịch, 37 Ngân hàng TMCP với 898 Chi nhánh và Sở giao dịch, 40 Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, 05 Ngân hàng liên doanh, 01 Quỹ tín dụng trung ương và gần 1.000 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Đến nay, Việt Nam đã có đủ hình thức sở hữu: Nhà nước, tập thể, cổ phần, liên doanh, nước ngoài. ĐVT: tỷ đồng Ngân hàng Quốc doanh STT Tên Ngân hàng TỔNG TÀI VỐN ĐIỀU SẢN LỆ 01 Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 291.592 14.093 02 Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông 51.211 1.182 Cửu Long 03 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông 540.410 21.036 thôn Việt Nam 04 Ngân hàng Ngoại thương 307.569 13.223 05 Ngân hàng Công thương 367.068 15.172 Nguồn: số liệu báo cáo của NHNN. ĐVT: tỷ đồng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TỔNG TÀI VỐN ĐIỀU STT TÊN NGÂN HÀNG SẢN LỆ 1 NH TMCP Sài Gòn Thương Tín 147.303 9.179 2 NH TMCP Phương Đông 22.202 2.730 3 NH TMCP Sài Gòn 76.484 4.185 4 NH TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 60.894 3.399 5 NH TMCP Nam Á 16.970 3.000 6 NH TMCP Đệ Nhất 12.313 3.000 7 NH TMCP An Bình 39.944 3.831 8 NH TMCP Gia Định 12.611 2.000 9 NH TMCP Sài Gòn Công Thương 16.380 2.460 10 NH TMCP Việt Á 23.109 3.098 11 NH TMCP Đông Á 65.617 4.500 12 NH TMCP Phương Nam 71.800 3.049 13 NH TMCP Phát Triển Nhà TP.HCM 46.288 3.000 14 NH TMCP Xuất Nhập Khẩu 158.970 10.560 15 NH TMCP Á Châu 254.374 9.377 16 NH TMCP Nam Việt 23.955 3.010 17 NH TMCP Kỹ Thương 150.291 6.932 18 NH TMCP Bắc Á 26.812 3.000 19 NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 57.960 4.000 20 NH TMCP Nhà Hà Nội 44.080 3.000 21 NH TMCP Hàng Hải 115.336 5.000 22 NH TMCP Quân Đội 109.623 7.300 23 NH TMCP Quốc Tế 93.827 3.000 24 NH TMCP Sài Gòn Hà Nội 51.033 3.500 25 NH TMCP Dầu Khí Toàn Cầu 27.731 3.018 26 NH TMCP Đông Nam Á 55.242 5.335 27 NH TMCP Xăng Dầu Petrolimex 16.378 2.000 28 NH TMCP Kiên Long 12.628 3.000 29 NH TMCP Đại Dương 55.139 3.500 30 NH TMCP Phương Tây 9.335 2.000 31 NH TMCP Đại Á 11.186 3.100 32 NH TMCP Đại Tín 19.762 3.000 33 NH TMCP Liên Việt 34.985 3.650 34 NH TMCP Việt Nam Thương Tín 16.900 3.000 35 NH TMCP Phát Triển Mê Kông 17.267 3.000 36 NH TMCP Tiên Phong 20.899 3.000 37 NH TMCP Bảo Việt 13.718 1.500 Nguồn: số liệu báo cáo của NHNN. 1.2. Hệ thống Ngân hàng Hoa Kỳ: Gồm các loại hình ngân hàng sau: Commercial Banks: Huy động vốn và cho vay các cá nhân, tổ chức Saving Banks: Thu hút tiền gửi tiết kiệm và cho vay các cá nhân, hộ gia đình Cooperative Banks: Giúp nông dân, chủ trang trại, người tiêu dùng mua hàng hóa, dịch vụ Mortgage Banks: Cho vay thế chấp mua nhà mới hoặc các dự án bất động sản Community Banks: Ngân hàng nhỏ mang tính địa phương tập trung vào hoạt động ngân hàng thương mại, ngân hàng tiết kiệm Money Center Banks: Ngân hàng thương mại lớn ở các trung tâm tài chính hàng đầu. Investment Banks: Tư vấn bảo lãnh phát hành chứng khoán, mua bán sáp nhập công ty, đầu tư và quản lý đầu tư Merchant Banks: Cung cấp cả nợ và vốn cho doanh nghiệp Internationla Banks: Ngân hàng thương mại hoạt động ở nhiều hơn một quốc gia Wholesale Banks: Ngân hàng thương mại lớn cung cấp dịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp lớn và chính phủ Retail Banks: Ngân hàng thương mại nhỏ cung cấp dịch vụ chính cho hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ Banker’s Banks: Ngân hàng cung cấp các dịch vụ (thanh toán séc/bù trừ, kinh doanh chứng khoán, v.v..) cho các ngân hàng (thường là các ngân hàng cộng đồng – community banks) National Banks: Các Ngân hàng do chính quyền liên bang cấp giấy phép (Cơ quan kiểm soát tiền tệ - Office of the Comptroller of the Currency –OCC) State Banks: Các Ngân hàng do chính quyền tiểu ban cấp giấy phép (Hội đồng ngân hàng bang – State banking board/ commission) Insured Banks: Ngân hàng tham gia bảo hiểm / Federal Deposit Insurance Corporation –FDIC Member Banks: các Ngân hàng là thành viên của FED 10 NHTM LỚN NHẤT HOA KỲ CÁC NĂM 1988, 1997 VÀ 2007 THỐNG KÊ CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA 490 NHTM TẠI HOA KỲ NĂM 2006 1.3. Các đối thủ cạnh tranh của các NHTM: Bao gồm các loại hình sau: + Các công ty chứng khoán Danh sách công ty chứng khoán tại Việt Nam 1 Công ty Cổ phần Chứng khoán Bảo Việt 2 Công ty TNHH C hứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 3 Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn 4 Công ty Cổ phần Chứng khoán Đệ Nhất 5 Công ty TNHH C hứng khoán Thăng Long 6 Công ty TNHH C hứng khoán Ngân hàng Á Châu 7 Công ty TNHH C hứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam Công ty TNHH C hứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 8 Việt Nam 9 Công ty TNHH C hứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 10 Công ty Cổ phần Chứng khoán Mê Kông 11 Công ty Cổ phần Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh 12 Công ty TNHH Một thành viên Chứng khoán Ngân hàng Đông Á 13 Công ty cổ phần chứng khoán Hải Phòng 14 Công ty TNHH C hứng khoán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội 15 Công ty Cổ phần Chứng khoán Đại Việt 16 Công ty Cổ phần Chứng khoán An Bình 17 Công ty TNHH C hứng khoán Ngân hàng Sài gòn Thương Tín 18 Công ty Cổ phần Chứng khoán Kim Long 19 Công ty Cổ phần Chứng khoán Việt 20 Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc tế Việt Nam 21 Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT 22 Công ty Cổ phần Chứng khoán Âu Lạc 23 Công ty Cổ phần Chứng khoán Việt Nam 24 Công ty Cổ phần Chứng khoán Việt Tín 25 Công ty Cổ phần Chứng khoán Hà Thành 26 Công ty Cổ phần Chứng khoán Dầu Khí 27 Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc Gia 28 Công ty Cổ phần Chứng khoán Hà Nội 29 Công ty Cổ phần Chứng khoán Đà Nẵng Công ty TNHH C hứng khoán Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc 30 doanh Việt Nam 31 Công ty Cổ phần Chứng khoán Thủ Đô 32 Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt 33 Công ty Cổ phần Chứng khoán Sao Việt 34 Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á 35 Công ty Cổ phần Chứng khoán Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam 36 Công ty Cổ phần Chứng khoán Thiên Việt 37 Công ty Cổ phần Chứng khoán Châu Á Thái Bình Dương 38 Công ty Cổ phần Chứng khoán Gia Anh 39 Công ty Cổ phần Chứng khoán Chợ Lớn 40 Công ty Cổ phần Chứng khoán Tân Việt 41 Công ty Cổ phần Chứng khoán Tràng An 42 Công ty Cổ phần Chứng khoán Tầm Nhìn 43 Công ty Cổ phần Chứng khoán Biển Việt 44 Công ty Cổ phần Chứng khoán Alpha Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu 45 Long 46 Công ty Cổ phần Chứng khoán Thái Bình Dương 47 Công ty Cổ phần Chứng khoán Phú Gia 48 Công ty Cổ phần Chứng khoán Đại Dương 49 Công ty Cổ phần Chứng khoán Phương Đông 50 Công ty Cổ phần Chứng khoán VINA 51 Công ty Cổ phần Chứng khoán Hoàng Gia 52 Công ty Cổ phần Chứng khoán Hướng Việt 53 Công ty Cổ phần Chứng khoán Cao Su 54 Công ty Cổ phần Chứng khoán Nam Việt 55 Công ty Cổ phần Chứng khoán Việt Quốc 56 Công ty Cổ phần Chứng khoán Gia Quyền 57 Công ty Cổ phần Chứng khoán Âu Việt 58 Công ty Cổ phần Chứng khoán Quốc tế Hoàng Gia 59 Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT 60 Công ty Cổ phần Chứng khoán VNS 61 Công ty Cổ phần Chứng khoán Nhấp&Gọi 62 Công ty Cổ phần Chứng khoán Đông Dương 63 Công ty Cổ phần Chứng khoán Đại Nam 64 Công ty cổ phần Chứng khoán Bản Việt 65 Công ty Cổ phần Chứng khoán An Phát 66 Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn – Hà Nội 67 Công ty Cổ phần Chứng khoán An Thành 68 Công ty Cổ phần Chứng khoán Gia Phát 69 Công ty Cổ phần Chứng khoán Vàng Việt Nam + Các công ty bảo hiểm Danh sách các công ty bảo hiểm 1 Bảo Việt Việt Nam 16 Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh 2 Công ty Cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng 17 Công ty Bảo hiểm Dầu khí 3 Công ty Cổ phần bảo hiểm Petrolimex 18 Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện Công ty cổ phần bảo hiểm Viễn Đông Công ty Cổ phần Bảo hiểm AAA 19 4 (VASS) Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư 20 Công ty Cổ phần Bảo hiểm Toàn Cầu 5 và phát triển Việt Nam (BIC) Công ty cổ phần bảo hiểm Quân đội Công ty Cổ Phần Bảo Hiểm Phú Hưng 21 6 (MIC) Công ty bảo hiểm QBE Việt Nam 22 Công ty AIG Việt Nam 7 CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ Công ty TNHH Tổng hợp Groupama 23 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT 8 NAM Công ty Liên doanh TNHH Bảo hiểm Công ty TNHH Bảo hiểm Liberty 24 Châu Á- NGân hàng Công thương 9 (IAI) Công ty Liên doanh TNHH Bảo hiểm Công ty liên doanh bảo hiểm Quốc tế 25 10 Samsung-Vina Việt nam 11 Công ty bảo hiểm Liên hiệp 26 VNI - Bảo hiểm Hàng không Công ty Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ 27 12 Cathay Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Bảo Việt Nhân thọ 28 13 Prudential Công ty TNHH Bảo hiểm Quốc tế Mỹ 29 Công ty TNHH Manulife (Việt Nam) 14 (Việt Nam) 15 Công ty Bảo Hiểm Nhân Thọ Cathay + Các công ty tài chính & cho thuê tài chính STT Danh sách Cty tài chính Danh sách cty cho thuê tài chính Cty TNHH một thành viên tài chính PPF Việt Cty CTTC NH Đầu tư và Phát triển Việt 1 Nam Nam Cty TNHH một thành viên tài chính Prudential Cty CTTC II NH Đầu tư và Phát triển Việt 2 Việt Nam Nam Cty TNHH một thành viên CT TC NH Cty TNHH một thành viên tài chính Việt-SG 3 Ngoại thương Việt Nam Cty CT TC TNHH 01 TV NHT MCP Công Cty tài chính Bưu điện 4 thương Việt Nam 5 Cty tài chính Cao su Cty CT T C I NH Nông nghiệp & PTNT 6 Cty tài chính Dầu khí Cty CT T C II NH Nông nghiệp & PTNT Cty CT TC ANZ-V/TRAC (100% vốn Cty tài chính Dệt may 7 nước ngoài) Cty TNHH cho thuê tài chính Quốc tế VN Cty tài chính Handico 8 (100% vốn nước ngoài) 9 Cty tài chính Than-Khoáng sản Cty CTTC Kexim (100% vốn nước ngoài) 10 Cty tài chính Tàu thủy Cty TNHH một thành viên CTTC-Ngân hàng Sài gòn T hương tín Công ty TNHH một thành viên tài chính GE Cty TNHH CTTC Quốc tế Chailease Money Việt Nam (GE Money Vietnam Finance (100% vốn nước ngoài) 11 Company Limited) Cty TNHH một thành viên CTTC Ngân Công ty TNHH một thành viên tài chính Toyota 12 hàng Á Châu Cty TNHH một thành viên CTTC Công Công ty Tài chính cổ phần Hoá chất 13 nghiệp T àu thuỷ Công ty cổ phần tài chính xi măng (Cement 14 Finance Joint Stock Company) Công ty tài chính cổ phần Sông Đà (Song Da 15 Finance Joint Stock Company) 16 Công ty tài chính cổ phần Vinaconex Viettel 17 Công ty tài chính cổ phần điện lực + Các quỹ đầu tư STT Quỹ Đầu tư 1 Công ty quản lý quỹ đầu tư AI - AICAPITAL 2 Công ty quản lý quỹ đầu tư Bank Invest Technology A/S 3 Quỹ Dragon Capital 4 Công ty Quản lý Quỹ Finansa (Finansa Plc.) 5 Quỹ Indochina Capital 6 Quỹ Đầu tư và Phát triển Đô thị TP.HCM 7 Công ty cổ phần Quản lý Quỹ Sài Gòn - Saigoncapital 8 Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính Việt nam - TigerInvest 9 Công ty quản lý Quỹ Vinacapital 10 Công ty TNHH Đầu tư Tư nhân VINA - VP Capital 11 Quỹ Mekong Capital 12 TCK Group 13 Vietnam Partner LLC 14 Công ty TNHH Quản lý quỹ Đầu tư chứng khoán I.P.A. 15 IDG Ventures Vietnam 16 Saigon Asset Management. 17 JSM Indochina Ltd. 18 Blackhorse Asset Management 19 Golden Bridge Financial Group 20 Kamm Investment company’s Kamm Investment Holdings 21 PXP Vietnam Asset Management 22 Fullerton Fund M anagement 2. Các CQ giám sát hệ thống ngân hàng – Cơ sở pháp lý: 2.1- Viêt Nam: 1. Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia (National Financial Supervisory Commission - NFSC) là một cơ quan có chức năng tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng Chính phủViệt Nam trong điều phối hoạt động giám sát thị trường tài chính quốc gia (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm); giúp Thủ tướng Chính phủ giám sát chung thị trường tài chính quốc gia. Ủy ban này được thành lập ngày 3 tháng 3 năm 2008 theo quyết định của Thủ tướng. Ủy ban có 5 cơ quan trực thuộc:  Ban Nghiên cứu và Điều phối chính sách giám sát;  Ban Giám sát tổng hợp;  Ban Giám sát các tập đoàn tài chính;  Trung tâm Thông tin giám sát tài chính Quốc gia;  Văn phòng. 2. Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là một cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ tại Việt Nam. Đây là cơ quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ và tham mưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam như: phát hành tiền tệ, chính sách tỷ giá, chính sách về lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ, soạn thảo các dự thảo luật về kinh doanh ngân hàng và các tổ chức tính dụng, xem xét việc thành lập các ngân hàng và tổ chức tín dụng, quản lý các ngân hàng thương mại nhà nước... Thống đốc hiện nay là ông Nguyễn Văn Giàu. 3. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam- Tên tiếng Anh: Deposit Inusurance of Vietnam (DIV) là tổ chức tài chính Nhà nước được thành lập theo Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg, ngày 09 tháng 11 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi và sự phát triển an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng. 4. Ban Thanh tra Ngân hàng quốc gia Việt Nam đặt dưới sự điều khiển của ông Tổng giám đốc Ngân hàng quốc gia Việt Nam. Ban Thanh tra Ngân hàng quốc gia Việt Nam gồm có: - 1 Trưởng phòng Thanh tra, - 1 Phó trưởng ban, - và một số ủy viên. Trưởng ban và Phó trưởng ban Thanh tra Ngân hàng do Nghị định của Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm. Các ủy viên thanh tra do Nghị định của ông Tổng giám đốc Ngân hàng quốc gia Việt Nam bổ nhiệm. Cơ sở pháp lý: • Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 • Luật doanh nghiệp 2005 • Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7/2009 của Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động ngân hàng thương mại • Thông tư số 09/2010/TT-NHNN ngày 26/03/2010 của Ngân hàng Nhà Nước Quy định về việc cấp giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần • Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 của chính phủ về tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam • Quyết định số 20/2008/QĐ-NHNN ngày 04-07-2008 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về cổ đông, cổ phần, cổ phiếu và vốn điều lệ của ngân hàng thương mại cổ phần của nhà nước và nhân dân ban hành theo quyết định số 1122/2001.QĐ-NHNN gnày 04-9-2001 của Thốc đốc ngân hàng Nhà nước • Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 2-04-2007 của Chính phủ - Về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của Ngân hàng thương mại Việt Nam • Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 -8-2008 của Chính phủ - Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. • Thông tư Số: 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 Quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng • Thông tư Số: 06/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 Hướng dẫn về tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi giấy phép, điều lệ của ngân hàng thương mại. • Hiệp ước Basel I, II, III • Thông tư Số: 06/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 Hướng dẫn về tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi giấy phép, điều lệ của ngân hàng thương mại. • Pháp lệnh quản lý ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 • Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối • Thông tư Số: 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Thống Đốc NHNN quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD. • Thông tư Số: 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010 của NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư Số: 13/2010/TT-NHNN của Thống Đốc NHNN quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD. 2.2- Hoa Kỳ: Tại Hoa Kỳ, 1 NHTM có thể hoạt động dựa trên Luật Ngân Hàng Quốc Gia ("National bank charter") hoặc dựa trên Luật Ngân hàng Tiểu Bang (State Bank Charter). Luật Liên bang cho phép Văn Phòng Điều hành Tiền tệ (Office of the Comptroller of the Currency-OCC), một Phòng thuộc Cục Ngân Khố Hoa Kỳ, quyền soạn thảo ra Luật Ngân hàng Quốc Gia và hoạt động như là cơ quan qui định & giám sát chính của các Ngân hàng Quốc Gia. Luật tiểu bang cho phép chính quyền mỗi bang (trong số 50 bang tại Hoa Kỳ) được quyền soạn thảo các luật ngân hàng tiểu bang, và Hội Đồng Ngân hàng tại mỗi bang cùng chia sẻ quyền quy định & giám sát các ngân hàng này với Ủy Ban Bảo Hiểm Tiền Gửi Liên Bang (the Federal Deposit Insurance Corporation-FDIC) và với Cục Dự Trữ Liên Bang (the Federal Reserve; the Fed). Hai cơ quan liên bang nay cũng có trách nhiệm đối với các quy định khác về ngân hàng. FDIC đảm bảo các khoản dự trữ của các ngân hàng quốc gia & các ngân hàng tiểu bang. Trong khi Fed có quyền thiết lập qui định bổ sung cho các Công ty ngân hàng được tổ chức dưới hình thức Công ty mẹ của các ngân
Luận văn liên quan