Bài thuyết trình luật đầu tư chương i – iv

Hoạt động đầu tư là một phần không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường nhằm huy động nguồn lự c trong nước và ngoài nước đ ể làm động lự c p hát triển nền kinh tế. Từ ngày 1/7/2006, Luật Đầu tư 2005 có hiệu lực thi hành. Đây là đạo luật được các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài chờ đợi vì một trong những mục đích quan trọng của luật này là góp phần tạo nên môi trường pháp lý bình đẳng cho hoạt động đầu tư, không phân biệt thành phần kinh tế trong nước và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Luật Đầu tư 2005 ra đời đã góp phần làm cho Việt Nam hòa nhập với xu hướng mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế và đưa nước ta trở thành một điểm nóng thu trong khu vực về việc thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài trong thời gian vừa qua. Trong phạm vi nghiên cứu của bài tiểu luận này, nhóm chúng em xin đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất về Luật đầu tư 2005 (từ Chương I đến Chương IV) nhằm tìm hiểu và làm rõ những nội dung được qui định trong phần đầu của Luật này. Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, chúng em đã được thầy Trần Anh Tuấn hướng dẫn, chỉ bảo và góp ý nhiệt tình để nhóm có thể hoàn thành được bài báo cáo này. Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy. Do hạn chế về mặt kiến thức, kinh nghiệm và mặt thời gian do vậy bài trình bày không thể tránh khỏi những hạn chế, rất mong được Thầy và các Anh/chị học viên lớp M BA11B góp ý và bổ sung để bài báo cáo của nhóm 2 được hoàn thiện hơn.

pdf18 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2566 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình luật đầu tư chương i – iv, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC -----   ----- Bài thuyết trình LUẬT ĐẦU TƯ Chương I – IV Học viên: Nguyễn Đỗ Đức Bảo Lê Vĩnh Bảo Nguyễn Thị Thúy Nhóm: 02 Lớp: MBA11B Tp.HCM, tháng 12/2011 Luật Đầu Tư 2005 (Chương I – IV) Nhóm 02 MỤC LỤC LỜI MỞ Đ ẦU ......................................................................................................................... 1 NỘI DUNG .............................................................................................................................. 2 I. TỔNG QUAN VỀ LUẬT ĐẦU TƯ 2005 ...................................................................... 2 1. Sơ lược quá trình xây dựng và phát triển của Luật Đầu Tư 2005 ............................. 2 2. Vai trò của Luật Đầu Tư 2005 ....................................................................................... 3 II. NỘI DUNG LUẬT Đ ẦU TƯ N ĂM 2005 (CHƯƠNG I – IV) ................................. 4 1. Chính sách của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư ................................................... 4 2. Bảo đảm đầu tư................................................................................................................ 4 3. Quyền và nghĩa vụ .......................................................................................................... 6 3.1. Quyền của nhà đầu tư ............................................................................................. 6 3.2. Nghĩa vụ của nhà đầu tư ......................................................................................... 8 4. Các hình thức đầu tư ....................................................................................................... 8 4.1. Các hình thức đầu tư trực tiếp................................................................................ 9 4.2. Đầu tư gián tiếp ..................................................................................................... 11 III. MỘT SỐ NHẬN XÉT Đ ÁNH GIÁ ........................................................................... 11 1. Ưu điểm .......................................................................................................................... 11 2. Hạn chế ........................................................................................................................... 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................... 17 i Luật Đầu Tư 2005 (Chương I – IV) Nhóm 02 LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động đầu tư là một phần không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường nhằm huy động nguồn lự c trong nước và ngoài nước để làm động lự c p hát triển nền kinh tế. Từ ngày 1/7/2006, Luật Đầu tư 2005 có hiệu lực thi hành. Đây là đạo luật được các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài chờ đợi vì một trong những mục đích quan trọng của luật này là góp phần tạo nên môi trường pháp lý bình đẳng cho hoạt động đầu tư, không phân biệt thành phần kinh tế trong nước và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Luật Đầu tư 2005 ra đời đã góp phần làm cho Việt Nam hòa nhập với xu hướng mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế và đưa nước ta trở thành một điểm nóng thu trong khu vực về việc thu hút đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài trong thời gian vừa qua. Trong phạm vi nghiên cứu của bài tiểu luận này, nhóm chúng em xin đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất về Luật đầu tư 2005 (từ Chương I đến Chương IV) nhằm tìm hiểu và làm rõ những nội dung được qui định trong phần đầu của Luật này. Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, chúng em đã được thầy Trần Anh Tuấn hướng dẫn, chỉ bảo và góp ý nhiệt tình để nhóm có thể hoàn thành được bài báo cáo này. Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy. Do hạn chế về mặt kiến thức, kinh nghiệm và mặt thời gian do vậy bài trình bày không thể tránh khỏi những hạn chế, rất mong được Thầy và các Anh/chị học viên lớp M BA11B góp ý và bổ sung để bài báo cáo của nhóm 2 được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! 1 Luật Đầu Tư 2005 (Chương I – IV) Nhóm 02 NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ LUẬT Đ ẦU TƯ 2005 1. Sơ lược quá trình xây dựng và phát triển của Luật về Đầu tư ở Việt Nam Hoạt động đầu tư là một p hần không thể thiếu trong nền kinh tế t hị trường nhằm huy động nguồn lự c trong nước và ngoài nước để làm động lự c p hát triển nền kinh tế. Đầu tư thực chất là hoạt động huy động vốn mà chủ yếu là huy động vốn từ bên ngoài đầu tư vào Việt N am (còn vốn đầu tư trong nước chiếm tỷ lệ nhỏ không đáng kể) Luật đầu tư là bộ luật qui định về hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh; quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư; khuy ến khích và ưu đãi đầu tư; quản lý nhà nước về đầu tư tại VN và đầu tư từ VN ra nước ngoài. Các mốc chính trong quá trình xây dựng và phát triển và sự ra đời của Luật Đầu tư 2005 ở Việt Nam:  Trước đổi mới, vào cuối những năm 70, đầu những năm 80 của thế kỷ trước, đất nước ta đứng trước mâu thuẫn lớn giữa tiềm năng và yêu cầu p hát triển với thực trạng khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, các ngành sản xuất trì trệ. Chính sách của chính phủ lúc đó cấm kinh doanh, chủ yếu theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, doanh nghiệp nhà nước và hợp tác xã độc quy ền kinh doanh theo kiểu bao cấp.  Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng họp tại Hà Nội từ ngày 15- 18/12/1986. Dự Đại hội có 1129 đại biểu thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên trong toàn Đảng. Đến dự Đại hội có 32 đoàn đại biểu quốc tế. Đây được coi là “mốc son” đáng nhớ nhất, “bước ngoặt của sự đổi mới” đối với nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ.  Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra đường lối đổi mới, trong đó quan trọng nhất là đổi mới trong tư duy mà trước hết là tư duy kinh tế, chủ trương để nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường với các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức s ở hữu khác nhau tham gia kinh doanh. Nhờ đó, kinh tế phát triển sống động, đạt tốc độ tăng trưởng cao, đời 2 Luật Đầu Tư 2005 (Chương I – IV) Nhóm 02 sống nhân dân từng bước được cải thiện. (Nghị định 115/CP ngày 18/7/1977 của chính phủ ban hành qui định Điều lệ về đầu tư nước ngoài tại VN)  Năm 1987 tức khoảng sau một năm, Luật đầu tư đầu tiên của nước ta ra đời, khi đó dòng vốn đầu tư chủ yếu là từ Úc, Singapore,... vào nước ta. Thực tế Luật Đầu tư còn quá mới, nước ta chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc soạn thảo và thi hành luật này do vậy đã mời chuy ên gia Ấn độ về tư vấn và sửa đổi luật lần đầu vào năm 1987 (Luật đầu tư nước ngoài ngày 29/12/1987), sau đó Luật đã được bổ sung và sửa đổi nhiều lần nữa vào năm 1990, 1992.  Khi sự đầu tư vào Việt Nam nhiều hơn thêm vào đó là các chính sách của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư có nhiều đổi mới, khi đó N hà nước bàn hành Luật đầu tư nước ngoài ngày 12/11/1996, thay cho Luật đầu tư năm 1987. N gày 20/5/1998, Quốc hội thông qua Luật khuyến khích đầu tư trong nước.  Vào những năm 2005 – 2007, khi nước ta chuẩn bị gia nhập WTO, trước y êu cầu của thực tế và sức ép của thế giới ngày 29/11/2005, Quốc hội đã t hông qua Luật đầu tư. Có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 đề cập đến vấn đề đầu tư ở Việt Nam và chủ y ếu nhắm đến các nhà đầu tư nước ngoài. 2. Vai trò (ý nghĩa) của Luật đầu tư 2005  Tạo môi trường p háp lý bình đẳng cho hoạt động đầu tư, quy tụ về một mối các quy định liên quan đến môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư, tạo cơ sở pháp lý mang tính cơ bản nhất cho hoạt động đầu tư.  Luật đầu tư 2005 đưa ra các qui định thông thoáng, tạo cơ sở cho các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào hoạt động thương mại hàng hóa thuần túy tại Việt Nam.  Hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh doanh qua góp phần cải thiện môi trường kinh doanh ở nước ta và góp phần thu hút đầu tư. II. NỘI DUNG LUẬT ĐẦU TƯ NĂM 2005 (CHƯƠNG I – IV) Bố cục của Luật đầu tư 2005 Gồm 9 chương, 89 điều, điều chỉnh 5 vấn đề: Hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh; Q uyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư; Bảo 3 Luật Đầu Tư 2005 (Chương I – IV) Nhóm 02 đảm quy ền, lợi ích hợp p háp của nhà đầu tư; Khuy ến khích và ưu đãi đầu tư; Quản lý nhà nước về đầu tư tại VN, đầu tư từ VN ra nước ngoài. Nội dung cơ bản của Luật đầu tư 2005 từ chương I đến chương IV: Chương 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Chương 2: BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ Chương 3: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ Chương 4: HÌNH THỨC ĐẦU TƯ 1. Chính sách của nhà nước với hoạt động đầu tư. Đối với hoạt động đầu tư, quan điểm của Nhà nước Việt Nam được thể hiện rõ trong Luật Đầu tư 2005 trong các điều 4 và điều 5 – chương I, cụ thể như sau: Nhà nước luôn quan tâm khuy ến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các hoạt động đầu tư vào Việt Nam trong các lĩnh vực và ngành, nghề mà pháp luật không cấm; nhà đầu tư được tự chủ và quy ết định hoạt động đầu tư theo quy định của p háp luật Việt Nam. Nhà nước khuy ến khích và có chính sách ưu đãi đối với đầu tư vào các lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư. Nhà nước đối xử bình đẳng trước pháp luật đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài; khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư. Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập và các quy ền, lợi ích hợp p háp khác của nhà đầu tư; thừa nhận sự tồn tại và phát triển lâu dài của các hoạt động đầu tư. Nhà nước cam kết thực hiện các điều ước quốc tế liên quan đến đầu tư mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. 2. Bảo đảm đầu tư. Bảo đảm đầu tư là việc Nhà nước đảm bảo cho nhà đầu tư trong các hoạt động liên quan đến đầu tư như vốn, tài sản, quy ền sở hữu trí tuệ, về giá và lệ p hí,.... Trong Luật Đầu tư 2005 (quy định từ điều 6 đến điều 12 – chương II) Nhà nước đảm bảo đầu tư trong những nội dung chính như sau: Thứ nhất, Nhà nước bảo đảm về vốn và tài sản cho nhà đầu tư: 4 Luật Đầu Tư 2005 (Chương I – IV) Nhóm 02  Vốn đầu tư và tài sản hợp pháp của nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa, không bị tịch thu bằng biện p háp hành chính.  Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản của nhà đầu tư thì nhà đầu tư được thanh toán hoặc bồi thường theo giá thị trường tại thời điểm công bố việc trưng mua, trưng dụng.  Việc t hanh toán hoặc bồi thường phải bảo đảm lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư.  Đối với nhà đầu tư nước ngoài, việc thanh toán hoặc bồi thường tài sản quy định tại khoản 2 Điều này được thực hiện bằng đồng tiền tự do chuy ển đổi và được quyền chuy ển ra nước ngoài. Thể thứ c, điều kiện trưng mua, trưng dụng theo quy định của pháp luật. Thứ hai, Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của nhà đầu tư:  Nhà nước bảo hộ quy ền sở hữu trí tuệ trong hoạt động đầu tư; bảo đảm lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trong việc chuyển giao công nghệ tại Việt Nam theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Thứ ba, Nhà nước bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư trong việc mở cửa thị trường và các h oạt động đầu tư liên quan đến thương mại:  Để p hù hợp với các quy định trong các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Nhà nước bảo đảm thực hiện đối với nhà đầu tư nước ngoài các quy định về việc mở cửa t hị trường đầu tư phù hợp với lộ trình đã cam kết; Không bắt buộc nhà đầu tư phải thực hiện các y êu cầu cụ thể mang tính không công bằng đối với họ. Thứ tư, về việc chuyển vốn và tài sản của nhà đầu tư ra nước ngoài:  Nhà nước bảo đảm đầu tư cho các hoạt động hợp p háp về việc chuy ển vốn và tài sản của nhà đầu tư ra nước ngoài sau khi đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước Việt Nam. Thứ năm, về giá và lệ phí trong hoạt động đầu tư: 5 Luật Đầu Tư 2005 (Chương I – IV) Nhóm 02  Nhà nước áp dụng một cách thống nhất đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước kiểm s oát. Thứ sáu, trong các trường hợp thay đổi pháp luật, chính sách m ới:  Nhà nước cố gắng tạo điều kiện để hạn chế tối đa thiệt hại cho nhà đầu tư nước ngoài. Căn cứ vào quy định của p háp luật và cam kết trong điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Chính p hủ quy định cụ thể về việc bảo đảm lợi ích của nhà đầu tư do việc thay đổi pháp luật, chính sách ảnh hưởng bất lợi đến lợi ích của nhà đầu tư. Cuối cùng về vấn đề Giải quyết tranh chấp:  Được giải quyết trên nguyên tắc công bằng bình đẳng theo qui định của Pháp luật Việt Nam, thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài hoặc Tòa án theo quy định của pháp luật. 3. Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư 3.1. Quyền của nhà đầu tư Từ điều 13 đến điều thứ 19 – Chương III Luật Đầu tư 2005 quy định các quy ền mà N hà đầu tư được làm khi tiến hành hoạt động đầu tư vào Việt N am, cụ thể như sau: Thứ nhất, quyền tự chủ đầu tư, kinh doanh:  Nhà đầu tư được tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, p hương thức huy động vốn, địa bàn, quy mô đầu tư, đối tác đầu tư và thời hạn hoạt động của dự án. Đồng thời, nhà đầu tư được quyền đăng ký kinh doanh một hoặc nhiều ngành, nghề; thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật; tự quyết định về hoạt động đầu tư, kinh doanh đã đăng ký. Thứ hai, quyền tiếp cận, sử dụng nguồn lực đầu tư:  Bình đẳng trong việc tiếp cận và sử dụng các nguồn lực đầu tư như.  Bình đẳng trong việc tiếp cận, sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ; sử dụng đất đai và tài nguyên theo quy định của pháp luật.  Bình đẳng trong việc Thuê hoặc mua thiết bị, máy móc ở trong nước và nước ngoài để thực hiện dự án đầu tư. 6 Luật Đầu Tư 2005 (Chương I – IV) Nhóm 02  Bình đẳng trong việc Thuê lao động trong nước; thuê lao động nước ngoài làm công việc quản lý, lao động kỹ thuật, chuyên gia theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh, trừ t rường hợp điều ước quốc tế m à Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó. Thứ ba, quyền xuất khẩu, nhập khẩu, quảng cáo, tiếp thị, gia công và gia công lại liên quan đến hoạt động đầu tư:  Nhà đầu tư được quy ền trực tiếp nhập khẩu hoặc ủy thác nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật tư, nguyên liệu và hàng hóa cho hoạt động đầu tư; trực t iếp xuất khẩu hoặc ủy thác xuất khẩu và tiêu thụ sản phẩm.  Nhà đầu tư được quyền quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, dịch vụ của mình và trực tiếp ký hợp đồng quảng cáo với tổ chức được quyền hoạt động quảng cáo.  Nhà đầu tư được quy ền thực hiện hoạt động gia công, gia công lại sản phẩm; đặt gia công và gia công lại trong nước, đặt gia công ở nước ngoài theo quy định của pháp luật về thương mại. Thứ tư, quyền mua ngoại tệ:  Nhà đầu tư được mua ngoại tệ tại tổ chức t ín dụng được quyền kinh doanh ngoại tệ để đáp ứng cho giao dịch vãng lai, giao dịch vốn và các giao dịch khác theo quy định của pháp luật về quản lý ngoại hối. Chính phủ bảo đảm cân đối hoặc hỗ trợ cân đối ngoại tệ đối với một số dự án quan trọng trong lĩnh vực năng lượng, kết cấu hạ tầng giao thông, xử lý chất thải. Thứ năm, quyền chuyển nhượng, điều chỉnh vốn hoặc dự án đầu tư:  Nhà đầu tư có quyền chuy ển nhượng, điều chỉnh vốn hoặc dự án đầu tư. Chính phủ quy định về điều kiện chuyển nhượng, điều chỉnh vốn, dự án đầu tư trong những trường hợp p hải quy định có điều kiện. Thứ sáu. Thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất:  Nhà đầu tư có dự án đầu tư được thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại tổ chức t ín dụng được p hép hoạt động tại Việt Nam để vay vốn thực hiện dự án theo quy định của pháp luật. 7 Luật Đầu Tư 2005 (Chương I – IV) Nhóm 02 Ngoài ra, trong Luật còn quy định một số các quyền khác của nhà đầu tư như: hưởng các ưu đãi đầu tư theo quy định; Tiếp cận, sử dụng các dịch vụ công theo nguy ên tắc không phân biệt đối xử; Tiếp cận các văn bản pháp luật, chính sách liên quan đến đầu tư; quy ền khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về đầu tư theo quy định của pháp luật và thực hiện các quy ền khác theo quy định của p háp luật. 3.2. Nghĩa vụ của nhà đầu tư Khi thực hiện đầu tư vào Việt N am, nhà đầu tư phải thực hiện các nghĩa vụ sau:  Tuân thủ quy định của p háp luật về thủ tục đầu tư; thực hiện hoạt động đầu tư theo đúng nội dung đăng ký đầu tư, nội dung quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư.  Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung đăng ký đầu tư, hồ sơ dự án đầu tư và tính hợp pháp của các văn bản xác nhận.  Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.  Thực hiện quy định của p háp luật về kế toán, kiểm toán và thống kê.  Thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về bảo hiểm, lao động; tôn trọng danh dự, nhân phẩm, bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người lao động.  Tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động thành lập, tham gia tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.  Thực hiện quy định của p háp luật về bảo vệ môi trường.  Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của p háp luật. 4. Các hình thức đầu tư. Hoạt động đầu tư là hoạt động rất đa dạng và phức tạp với nhiều hình thức đầu tư cụ thể. Đầu tư là hình thức bỏ vốn vào đầu tư để kiếm lời. Theo Luật Đầu tư 2005 Nhà nước Việt Nam qui định 2 hình thức đầu tư cơ bản với các nội dung liên quan trong các hoạt động đầu tư. Hình thức đầu tư có thể được khái quát bằng mô hình dưới đây: 8 Luật Đầu Tư 2005 (Chương I – IV) Nhóm 02 Đầu tư theo loại hình DN BCC HÌNH THỨC BT ĐẦU TƯ Đầu tư theo dự án BTO Đầu tư liên doanh ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP BOT Đầu tư khác BOO ĐẦU TƯ Bỏ vốn nhưng khôn g quản lý: như GIÁN TIẾP mua cổ phần, mua cổ phiếu Sơ đồ các hình thức đầu tư trong Luật Đầu Tư 2005 4.1. Các hình thức đầu tư trực tiếp Hình thức đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư m à nhà đầu đầu tư bỏ vốn và trực tiếp tham gia quản lý đồng vốn đó để kiếm lời. Hoạt động đầu tư là hoạt động rất đa dạng và phức tạp với nhiều hình thức đầu tư cụ thể. Luật Đầu tư 2005 quy định cụ thể các hoạt động đầu tư trực tiếp, có thể chia thành 4 hình thức đầu tư trực tiếp như sau: Đầu tư theo loại hình doanh nghiệp, đầu tư theo dự án, đầu tư liên doanh và một số hình thức đầu tư trực tiếp khác. Ví dụ: Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài; Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài; v.v..  Đầu tư the o loại hình doanh nghiệp: Phần này, Luật quy định các các tổ chức kinh tế mà Nhà đầu tư được đầu tư để thành lập có phân biệt giữa nhà đầu tư trong ngước và nhà đầu tư nước ngoài. Căn cứ vào các hình thức đầu tư quy định tại Điều 21 của Luật Đầu tư 2005, nhà đầu tư được đầu tư để thành lập các tổ chức kinh tế sau đây:  Doanh nghiệp tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp.  Tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, quỹ đầu tư và các tổ chức tài chính khác theo quy định của pháp luật.  Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao và các cơ sở dịch vụ khác có hoạt động đầu tư sinh lợi. 9 Luật Đầu Tư 2005 (Chương I – IV) Nhóm 02  Các tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật. Ngoài các tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều này, nhà đầu tư trong nước được đầu tư để thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức và hoạt động theo Luật hợp tác xã; hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật.  Đầu tư the o Dự án (đầu tư theo hợp đồng) Hình thức đầu tư này được chia theo
Luận văn liên quan