Blended Learning là mô hình học tập kết hợp giữa học trên lớp (gồm: bài giảng, thảo luận, bài tập, tài liệu hướng dẫn, tài liệu liên quan tới môn học, phòng thí nghiệm) và học trực tuyến (gồm: khảo sát trực tuyến, thư điện tử, thảo luận qua mạng, diễn đàn trên mạng, truyền thông đa phương tiện, tài liệu trên mạng, tự kiểm tra, phần mềm học tập).
17 trang |
Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 8455 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình: Mô hình dạy học kết hợp (blended learning), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBài thuyết trình:GVHD:PGS.TS DƯƠNG THỊ KIM OANHThực hiện (nhóm 5):Nguyễn Việt HảiĐoàn Thị Huệ MinhTrần Thị Thanh ThảoDanh Na Phận I. Khái niệm về blended learning:Blended Learning là mô hình học tập kết hợp giữa học trên lớp (gồm: bài giảng, thảo luận, bài tập, tài liệu hướng dẫn, tài liệu liên quan tới môn học, phòng thí nghiệm) và học trực tuyến (gồm: khảo sát trực tuyến, thư điện tử, thảo luận qua mạng, diễn đàn trên mạng, truyền thông đa phương tiện, tài liệu trên mạng, tự kiểm tra, phần mềm học tập). I. Điều kiện thực hiện blended learning:Cơ sở hạ tầng hiện đạiThiết bị học tập điện tử thông minhCamera Kho dữ liệu onlineCác phần mềm quản lý, kiểm tra đánh giá phải được xây dựng hiện đại, thân thiện.Internet.II. Nội dung phương pháp học tập kết hợp II. Nội dung phương pháp học tập kết hợp Đáp ứng nhu cầu đa dạng của từng học sinh luôn là thử thách với giáo viên. Các nhà giáo dục đã phát triển lên 6 mô hình cho Blended learning, và các giáo viên hoặc các trường học có thể lựa chọn trong số những mô hình đó căn cứ vào đặc thù học sinh của họ. 6 mô hình của Blended learning được tóm tắt dưới đây:II. Các mô hình học tập kết hợp( blended learning):II. Các mô hình học tập kết hợp( blended learning):Mô hình Face-To-Face Driver: hướng dẫn trực diện trên lớp và kết hợp các phương tiện kết nối internet Mô hình này sẽ hiệu quả nhất đối với những lớp học đa dạng nơi mà các học sinh có sự phân khúc khác nhau về khả năng cũng như trình độ hiểu biết.Học tập và kiểm tra trên lớp học.II. Các mô hình học tập kết hợp( blended learning):Mô hình luân phiên/quay vòng (Rotation):Đây thực sự là biến thể của mô hình trạm học tập mà các giáo viên đã sử dụng trong nhiều năm qua. Thời gian biểu được thiết lập để các học sinh vừa có thời gian học tập trực tiếp với giáo viên và học trực tuyến. II. Các mô hình học tập kết hợp( blended learning)::Mô hình FlexMô hình này chủ yếu dựa trên hướng dẫn giảng dạy trực tuyến,các giáo viên không chỉ đưa ra những hướng dẫn mà còn đóng vai trò là người trực tiếp hướng dẫn học sinh.Toàn bộ chương trình học được người học truy cập qua các phần mềm trực tuyến.Giáo viên phải xây dựng hệ thống bài giảng online, các phương pháp kiểm tra đánh giá trực tuyến.II. Các mô hình học tập kết hợp( blended learning):Mô hình Lap School trực tuyếnMô hình này cho phép các học sinh tham gia trường học trực tuyến toàn thời gian trong suốt khóa học. Sẽ không có các giáo viên trình độ cao giảng dạy trực tiếp, tuy nhiên, thay vào đó là các phụ tá, trợ lý đã được đào tạo đóng vai trò giám sát ( trực tiếp trên lớp). II. Các mô hình học tập kết hợp( blended learning):Mô hình self-blend : ( tự kết hợp các chương trình học)Mô hình này cho phép các môn học nằm ngoài chương trình học truyền thống ở các trường hoặc khu vực nhất định. Học sinh tham gia các lớp học truyền thống nhưng sau đó sẽ ghi danh vào các khóa học để bổ sung cho các chương trình nghiên cứu thường xuyên của họ. II. Các mô hình học tập kết hợp( blended learning)::Mô hình Online Driver : ( hướng dẫn từ xa )Mô hình này hoàn toàn ngược lại với mô hình học tập truyền thống. Học sinh học tập từ xa (ví dụ, nhà của họ) và nhận tất cả hướng dẫn qua nền tảng trực tuyến. Thông thường, học sinh có cơ hội “check-in” với một giáo viên của khóa học và nhắn tin hỏi trực tuyến nếu họ có thắc mắc. Các trường và khu vực mà cung cấp mô hình này nhận thấy rằng số lượng học sinh lựa chọn nó tăng lên hàng năm. Toàn bộ chương trình học tập, kiểm tra đánh giá được giáo viên xây dựng để người học truy cập và học tập trực tuyến bên cạnh việc giảng dạy của giáo viên. III Ứng dụng:- Trong giảng dạy tại các cấp học- Sử dụng nhiều ở bậc cao đẳng, đại học và sau đại học do trình độ nhận thức và tư duy của người học ở những bậc này là rất tốt.- Đặc biệt được sử dụng rộng rãi trong việc dạy học ngoại ngữ và tin học IV Nhận xét:Ưu điểm:- Thay đổi phương pháp giảng dạy- Thu hút học sinh thông qua tương tác- Cộng tác ngoài lớp học- Cá nhân hóa việc học tập- Tăng trách nhiệm và quản lý học sinh- Thay đổi mô hình- Các công nghệ cần thiết cho Blended learning IV Nhận xét:Nhược điểm:- Tư duy và thói quen của người dạy và người học, phong cách học tập thụ động theo phương thức thông báo hàng loạt, đọc chép hay xem chép, học vẹt,Trình độ tin học và kỹ năng sử dụng máy tính còn hạn chế chưa đáp ứng được với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.- Sự thiếu hụt về cơ sở vật chất phục vụ cho mô hình học tập. - Sự mất cân đối giữa các vùng miền, có thể tạo ra sự phân hóa rõ rệt khi người học học tập trung cùng nhau theo phương pháp truyền thống. Nguyễn Văn Tuấn, 2007, Giáo trình Phương pháp giảng dạy, Lưu hành nội bộ.https://phunghuy.wordpress.com/2012/10/27/blended-learning-mo-hinh-hoc-tap-ket-hopÂN THAØNH CAÛM ÔNQUYÙ THAÀY COÂ!