Bài thuyết trình Môi trường tài chính và tiền tệ quốc tế

Kháiniệm Làthống kêcácgiaodịchkinhdoanhquốctếdiễnratrongthời gian1 năm. Đolường cácgiaodịchkinhtếquốctếgiữacưdânmộtquốc giavớicưdânnướcngoàiđượcgọilà thanhtoánquốctế (BOP) TổngBOP —Thâmhụt: cungtiềncủamộtquốcgiavượtquá mứccầu, vàchínhphủnênchophépđồngtiềngiảmgiá hoặcbánbớtdựtrữquốcgiađểđảmbảotỷgiá TổngBOP —Thặngdư: cầutiềntệmộtquốcgiavượtquá cungvàchínhphủnênchophépđồngtiềntănggiá–hoặc can thiệp vàmuavàongoạitệnhằmtích lũy dựtrữquốcgia

pdf33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1966 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Môi trường tài chính và tiền tệ quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: Nguyễn Thành Trung SVTH: Nhóm 6_QT.Dem2_CH22 1 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 2 HỆ THỐNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Khái niệm Là thống kê các giao dịch kinh doanh quốc tế diễn ra trong thời gian 1 năm. Đo lường các giao dịch kinh tế quốc tế giữa cư dân một quốc gia với cư dân nước ngoài được gọi là thanh toán quốc tế (BOP) Tổng BOP — Thâm hụt: cung tiền của một quốc gia vượt quá mức cầu, và chính phủ nên cho phép đồng tiền giảm giá hoặc bán bớt dự trữ quốc gia để đảm bảo tỷ giá Tổng BOP — Thặng dư: cầu tiền tệ một quốc gia vượt quá cung và chính phủ nên cho phép đồng tiền tăng giá – hoặc can thiệp và mua vào ngoại tệ nhằm tích lũy dự trữ quốc gia 1 CÁN CÂN THANH TOÁN Cơ bản về Kế toán BOP BOP phải cân bằng BOP là một báo cáo dòng tiền: phản ánh các khoản thu – chi Bằng việc ghi nhận các giao dịch quốc tế trong một giai đoạn 1 năm, BOP cho phép xem xét dòng tiền thanh toán thường xuyên giữa một quốc gia và các quốc gia khác Dự báo triển vọng thị trường của một quốc gia (đặc biệt là trong ngắn hạn) 12 CánCÁN cân CÂN thanh THANH toán TOÁN Các tài khoản của BOP  Tài khoản vãng lai (Xuất nhập khẩu hàng hóa – Trao đổi dịch vụ – Các khoản thu nhập – Các khoản thanh toán vãng lai). Tài khoản vãng lai thường được chi phối mạnh bởi cấu phần đầu tiên, gọi là Cán cân Thương mại (BOT)  Tài khoản vốn/tài chính: đo lường các dòng vốn. Nó được chia thành hai phần cơ bản: – Tài khoản vốn – Tài khoản tài chính.  Tài khoản dự trữ chính thức thể hiện giao dịch của chính phủ  Tài khoản Sai số và Bỏ sót ròng, được tạo ra để đảm bảo sự cân bằng của BOP 12 THỰCCÁN CÂN TRẠNG THANH ÁP DỤNG TOÁN BT & ĐTC TẠI SONION VN Quan hệ BOP với các biến số vĩ mô – Tổng thu nhập quốc nội (GDP) GDP = C + I + G + X – M (X – M = cán cân vãng lai ) – Tỷ giá Các nước tỷ giá cố định: chính phủ có trách nhiệm đảm bảo BOP gần với 0 Các nước tỷ giá thả nổi: chính phủ không có trách nhiệm nào vào đồng tiền nước ngoài Thả nổi quản lý – Quốc gia theo đuổi chính sách thả nổi quản lý thường nhận thấy cần can thiệp khi muốn đảm bảo mức tỷ giá mong muốn – Lãi suất: Ngoài việc dùng lãi suất để can thiệp vào thị trường hối đoái, mức lãi suất chung so với các nước khác cũng có tác động tới tài khoản tài chính của BOP 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ  Hệ thống tiền tệ quốc tế - các thể chế quản lý tỷ giá hối đoái ◦ Chế độ bản vị vàng ◦ Hệ thống Bretton Woods ◦ Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ  Chế độ bản vị vàng - các nước chuyển đổi tiền ra vàng và duy trì tỷ lệ chuyển đổi này ◦ Vào những năm 1880, hầu hết các nước đều theo chế độ bản vị vàng ◦ Mệnh giá vàng lúc này bằng số tiền dùng để đổi lấy 1 ounce vàng 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ  Sức mạnh của chế độ bản vị vàng là nó làm cân bằng cán cân thương mại của các nước  Chế độ bản vị vàng hoạt động tốt từ những năm 1870 cho đến 1914 ◦ Nhiều nước in tiền chi tiêu cho Thế chiến thứ I và gây ra lạm phát  Người ta mất lòng tin vào hệ thống này  Vào năm 1939, chế độ bản vị vàng sụp đổ 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hệ thống Bretton Woods  Năm 1944, đại diện của 44 nước gặp nhau tại Bretton Woods, New Hampshire, để xây dựng một hệ thống tiền tệ quốc tế mới nhằm tạo điều kiện tăng trưởng sau chiến tranh  Các thỏa thuận ◦ Một hệ thống tỷ giá hối đoái cố định được thiết lập ◦ Đồng tiền các nước được ấn định theo vàng, nhưng chỉ có đồng USD mới được đổi trực tiếp ra vàng ◦ Sự phá giá không được dùng cho mục đích cạnh tranh ◦ Một nước không thể phá giá đồng tiền hơn 10% mà không có sự chấp thuận của IMF 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hệ thống Bretton Woods  2 tổ chức đa quốc gia được thành lập 1. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) duy trì trật tự trong hệ thống tiền tệ quốc tế 2. Ngân hàng thế giới (IBRD) thúc đẩy phát triển kinh tế chung 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hệ thống Bretton Woods  Hệ thống Bretton Woods hoạt động tốt cho đến cuối những năm 1960  Hệ thống Bretton Woods sụp đổ vì có quá nhiều chương trình phúc lợi xã hội và tăng cung tiền cho chiến tranh Việt Nam gây ra lạm phát ◦ Các nước khác tăng giá đồng tiền của họ so với USD  Khi Mỹ bắt đầu in tiền, thâm hụt thương mại cao, lạm phát cao, hệ thống trở nên căng thẳng đến mức phá vỡ ◦ Xảy ra tình trạng đầu cơ USD 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Hệ thống Bretton Woods  Một hệ thống tỷ giá hối đoái mới được xây dựng năm 1976 tại Jamaica  Hệ thống vẫn tồn tại cho đến ngày nay  Các thỏa thuận ◦ Chấp nhận tỷ giá hối đoái thả nổi ◦ Vàng không còn được xem là tài sản dự trữ ◦ Hàng năm các nước thành viên đóng góp tiền cho IMF. Hiện nay quỹ tiền tệ quốc tế vào khoảng 300 tỷ USD. 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi  Từ năm 1973, tỷ giá hối đoái dễ thay đổi hơn và khó dự đoán hơn vì ◦ Khủng hoảng dầu mỏ vào năm 1971 & 1979 ◦ Lạm phát ở Mỹ năm 1977-1978 ◦ USD tăng giá ◦ Sự sụp đổ một phần hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) vào năm 1992 ◦ Khủng hoảng tiền tệ châu Á năm 1997 ◦ Sự suy giảm của USD từ năm 2001 đến 2009 2 HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi  Từ năm 1973, tỷ giá hối đoái dễ thay đổi hơn và khó dự đoán hơn vì ◦ Khủng hoảng dầu mỏ vào năm 1971 & 1979 ◦ Lạm phát ở Mỹ năm 1977-1978 ◦ USD tăng giá ◦ Sự sụp đổ một phần hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) vào năm 1992 ◦ Khủng hoảng tiền tệ châu Á năm 1997 ◦ Sự suy giảm của USD từ năm 2001 đến 2009 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Khái niệm  Tỷ giá hối đoái là giá cả một đơn vị tiền tệ của quốc gia này được biểu diễn qua số đơn vị tiền tệ của quốc gia khác xác định bằng một thời gian và không gian cụ thể.  Phương pháp niêm yết giá trực tiếp: lấy ngoại tệ làm đơn vị so sánh với đồng tiền trong nước.  Phương pháp niêm yết giá gián tiếp: lấy tiền trong nước làm đơn vị so sánh với tiền nước ngoài. 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Phân loại: căn cứ vào ý nghĩa và tác động của tỷ giá hối đoái thì chia làm 3 loại:  Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: là tỷ giá hối đoái được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng. Mức tỷ giá hối đoái này được xác định dựa trên mức tỷ giá hối đoái do NHTW xác định.  Tỷ giá hối đoái thực tế: là loại tỷ giá hối đoái được sử dụng để điều hành chính sách của CP trong việc kiểm soát tiền tệ và điều hành thị trường ngoại hối, được xác định dựa trên mức tỷ giá hối đoái danh nghĩa và mức chỉ số giá trong nước và chỉ số giá quốc tế.  3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Phân loại:  TGHĐ TT= TGHĐ danh nghĩa × chỉ số giá quốc tế : chỉ số giá trong nước Chỉ số giá(%)= Tỷ lệ lạm phát (%) + 100%  Tỷ giá hối đoái ngang giá sức mua: được xác định bằng tỷ lệ giữa giá trị (chi phí sx, giá thành hoặc giá cả) của cùng một lượng hàng hóa đó tính bằng đồng ngoại tệ ở thị trường nước ngoài. 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Các yếu tố ảnh hưởng đến TGHĐ:  Mức độ chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia  Mức độ tăng hay giảm của GNP  Mức độ chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia  Những dự đoán về tỷ giá hối đoái  Can thiệp của chính phủ 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tác động của TGHD đến quan hệ KTQT:  TGHĐ tác động lên thương mại quốc tế  TGHĐ tác động lên đầu tư quốc tế  TGHĐ tác động lên các hoạt động kinh tế quốc tế khác như: Dịch vụ quốc tế, du lịch, vận tải… 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN  Rủi ro tỷ giá: là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai. Rủi ro tỷ giá có thể phát sinh trong nhiều hoạt động khác nhau của doanh nghiệp. Nhưng nhìn chung bất cứ hoạt động nào mà ngân lưu thu (inflows) phát sinh bằng một loại đồng tiền trong khi ngân lưu chi (outflows) phát sinh một loại đồng tiền khác đều chứa đựng nguy cơ rủi ro tỷ giá. 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Rủi ro tỷ giá trong hoạt động đầu tư Thường phát sinh đối với công ty đa quốc gia (Đầu tư trực tiếp) hoặc đối với các nhà đầu tư tài chính có danh mục đầu tư đa dạng hoá trên bình diện quốc tế (Đầu tư gián tiếp) 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu  Rủi ro tỷ giá đối với hợp đồng xuất khẩu  Rủi ro tỷ giá đối với hợp đồng nhập khẩu 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Rủi ro tỷ giá trong hoạt động tín dụng Đặc biệt thể hiện rõ trong hoạt động tín dụng bằng ngoại tệ của các ngân hàng thương mại. Đứng trên giác độ doanh nghiệp, khách hàng của các ngân hàng thương mại, việc vay vốn bằng ngoại tệ cũng bị ảnh hưởng bởi rủi ro tỷ giá. 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Tác động của rủi ro tỷ giá  Tác động đến doanh nghiệp theo nhiều cách và được đo lường bằng độ nhạy cảm đối với rủi ro tỷ giá:  Nguy cơ độ nhạy cảm tỷ giá bắt nguồn từ các giao dịch thương mại: - Mua nguyên vật liệu cho SXKD trả tiền bằng ngoại tệ - Bán sản phẩm thu tiền bằng ngoại tệ. 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN  Nguy cơ độ nhạy cảm tỷ giá từ các chi nhánh tại nước ngoài: - Chuyển lợi nhuận – giá trị tiền tệ của công ty mẹ về một dòng lưu chuyển lợi nhuận không đổi từ công ty con sẽ thay đổi cùng với bất kỳ sự thay đổi nào về tỷ giá giữa hai nướctác động đến báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất. - Nguy cơ từ bảng cân đối kế toán – giá trị bảng cân đối kế toán của công ty con tính theo đồng tiền của công ty mẹ sẽ biến động theo tỷ giá  không ảnh hưởng tới báo cáo kết quả kinh doanh nhưng có thể làm thay đổi các tỷ số tài chính quan trọng như các tỷ số đòn bẩy tài chính (sử dụng nợ). 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN  Nguy cơ độ nhạy cảm tỷ giá từ các khoản vay bằng ngoại tệ: - Khi phải thanh toán lãi vay hoặc khi hoàn trả khoản vốn vay cuối cùng. - Vd: Nhiều công ty ở các nước châu Á đã thấm thía như thế nào khi chứng kiến thảm cảnh chi phí cho việc dùng đồng nội tệ để hoàn trả các khoản vay mà họ đã vay bằng đồng USD đến ngày trả nợ lại tăng lên đáng kể. 3 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN  Nguy cơ độ nhạy cảm từ các chiến lược. - Không thật sự rõ ràng, nhưng những bất ổn tiền tệ mà chúng ta đã từng chứng kiến trong khoảng một thập niên nay, nhiều công ty đã vô cùng cay đắng để nhận thức ra nguy cơ này.
Luận văn liên quan